Câu 1:Dòng nào sau đây miêu tả không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước Cà MauC. Không gian rộng lớn.[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN THỊ ĐỊNH BÀI TẬP ÔN TẬP TRỰC TUYẾN
MÔN: NGỮ VĂN 6 A PHẦN TIẾNG VIỆT
NỘI DUNG 1: PHÓ TỪ
Bài tập Phó từ thường bổ sung ý nghĩa cho từ loại nào? Bài tập2 Xác định phó từ câu sau :
a Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng. b Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
c Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy
d) Em tơi vừa học.
NỘI DUNG 2: SO SÁNH
Bài tập 1.Tìm phép so sánh ví dụ sau đây, phân tích tác dụng phép so sánh đó:
a Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ.
b “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ”.
Bài tập 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống [ ] để hoàn thiện câu thành ngữ: " cột nhà cháy", “… chớp”
NỘI DUNG 3: SỐ TỪ, LƯỢNG TỪ
Bài tập 1: Em đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến Trước mặt người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thơng đến chuyện chém giết chằn tinh, giết đại bàng, cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp cửa hang cuối bị bắt oan vào ngục thất Mọi người hiểu Vua sai bắt giam hai mẹ Lí Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung.”
(Ngữ văn 6- Tập 1)
1 Đoạn văn trích từ văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì?
2 Xác định số từ lượng từ đoạn văn trên?
(2)Bài tập Xác định thành phần trung tâm cho cụm từ sau cho biết cụm từ loại gì?
- mái tóc bạc bà - đọc sách ngữ văn - khơng cịn n ả - nhìn âu yếm - thông minh
Bài tập Điền cụm từ sau vào mơ hình cấu tạo chúng? - người chồng thật xứng đáng
- đùa nghịch sau nhà - nhìn lên bảng
- làm trực tuyến nhà
- tất tập môn ngữ văn B PHẦN TẬP LÀM VĂN
NỘI DUNG 1: VĂN MIÊU TẢ
Bài 1: Nêu vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả?
Bài 2: Đọc thơ, trả lời câu hỏi: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn a Câu thơ đầu sử dụng biện pháp tu từ gì?
b Câu thơ tác giả dùng giác quan để quan sát? c Câu sử dụng liên tưởng, tưởng tượng?
NỘI DUNG 2: VĂN TỰ SỰ
ĐỀ: Kể ngày Tết quê em
C PHẦN VĂN BẢN:
*Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu ký – Tơ Hồi) I/ Trắc nghiệm
Câu 1: Văn “ Bài học đường đời đầu tiên” tên gọi chương tác phẩm nào?
A Tuyển tập Tơ Hồi
(3)C Dế Mèn phiêu lưu kí
D Tập kí phiêu lưu Dế Mèn
Câu 2: Truyện kể theo lời nhân vật nào? Thuộc thứ mấy?
A Ngôi thứ (Dế Mèn)
B Ngôi thứ ba (Dế Mèn)
C Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
D Ngôi thứ (Dế Choắt)
Câu 3:Chi tiết sau thể vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn?
A Đơi mẫm bóng với vuốt nhọn hoắt
B Hai đen nhánh nhai ngoàm ngoạp
C Cái đầu tảng bướng
D Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 5: Nhận định sau em thấy khơng đúng?
Dế Mèn phiêu lưu kí là:
A Truyện viết cho thiếu nhi
B Truyện chủ yếu viết loài vật
C Qua hình ảnh lồi vật truyện cịn chế giễu cách sống loài người
D Truyện kể học đường đời Dế Mèn
Câu 6: Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào?
A Buồn rầu sợ hãi
B Thương ăn năn hối hận
C Than thở buồn phiền
D Nghĩ ngợi xúc động
II/ Tự luận
Câu 1: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản?
(4)*Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
( Trích “ Đất rừng phương Nam – Đồn Giỏi) I Trắc nghiệm
Câu 1:Dịng sau miêu tả không ấn tượng chung người miêu tả cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau?
A Không gian rộng lớn
B Sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chít
C Một màu xanh bao trùm
D Thuyền bè lại tấp nập
Câu 2: Tên gọi “ rạch Mái Giầm” có văn có nguồn gốc từ đâu?
A.Trên sơng có mái Giầm
B Hai bên bờ sơng mọc tồn mái Giầm
C Hai bên bờ có dùng làm mái Giầm
D Có lán mang tên mái Giầm
Câu 3: Trong đoạn trích kênh có nhiều vật đen hạt vừng?
A Ba Khía B Nam Căn
C Cửa Lớn D Bọ Mắt
Câu 4: Chi tiết hùng vĩ sông nước Cà Mau?
A.Rộng ngàn thước
B Là vùng sơng nước có nhiều kênh rạch chằng chịt C Hai bên bờ mọc tồn mái Giầm
D Là vùng có khơng gian rộng lớn mênh mơng với sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt
Câu 5: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
A Theo đặc điểm riêng biệt đất, sơng
B Theo thói quen đời sống
C Theo cách cha ông để lại
D Theo danh từ mĩ lệ
Câu 6: Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?
(5)C Miêu tả D Biểu cảm
II/ Tự luận
Câu 1: Tìm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tác giả văn bản?