=> Hội nghị TW VI đánh dấu sự mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh của Đảng 2/ Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới (GT). 5/ Sơ kết tiết học:[r]
(1)Ngày soạn: / /20 Ngày giảng:12A: / /201 12B : / /201 12C : / /201
Tiết PPCT: 24
Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨATHÁNG TÁM (1939-1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HOÀ RA ĐỜI.
I Mục tiêu học.
1/ Kiến thức: Học sinh nắm nội dung bản - Tình hình Việt Nam năm 1939-1945
- Sự chuyển hướng đấu tranh Đảng thời kì 1939-1945 - “Hội nghị t11/1939”
- Các khởi nghĩa Nam Kì, Bắc Sơn, binh biến Đô Lương (ý nghĩa, nguyên nhân thất bại)
2/ Tư tưởng:
Bồi dưỡng niềm tinh vào lãnh đạo Đảng, tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, ý thức độc lập, tự dân tộc
- Niềm biết ơn tự hào tinh thần anh dũng, bất khuất chiến sĩ cách mạng (Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập )
3/ Kĩ năng:
Phân tích, so sánh, đánh giá kiện lịch sử - Xác định kiến thức bản, kiện II Tư liệu đồ dùng dạy học
- Bản đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đơ Lương III Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:
- Trình bày phong trào (hình thức đấu tranh) thời kì 1936-1939 Nêu nhận xét quy mơ, hình thức lực lượng tham gia phong trào dân chủ 1936-1939
- Ý nghĩa, học kinh nghiệm phong trào 1936-1939 3/ Dẫn nhập vào mới:
4/ Tổ chức hoạt động dạy - học.
Hoạt động thầy trò Nội dung học sinh cần nắm Hoạt động 1: lớp – cá nhân
- GV: Sự thay đổi tình hình giới
và Pháp tác động đến
I Tình hình Việt Nam năm 1939-1945.
(2)chính sách thuộc địa Pháp ở Việt Nam?
HS: trả lời
- GV: Thủ đoạn hành động của
Nhật vào Việt Nam Vì giữ nguyên máy thống trị Pháp?
- HS: trả lời
- GV: Chính sách kinh tế
Pháp-Nhật Việt Nam, chiến tranh Tác động sách này đối với kinh tế, xã hội Việt Nam như thế nào?
- Hs dựa vào sgk trả lời
- Giáo viên trích câu dẫn: “cả nước Việt Nam đồng cỏ khô, tàn lửa nhỏ rơi vào bùng lên đám cháy lớn thiêu cháy bè lũ cướp nước tay sai”
Hoạt động 2: lớp – cá nhân
- GV: Chủ trương chuyển hướng đấu
tranh Đảng thời kì 1939-1941 So với thời kì 9136-1939 có khác? Vì có khác biệt đó?
- Hs trả lời
- GV nhận xét chốt
- Chiến tranh giới hai bùng nổ, sách Pháp Đơng Dương thay đổi:
+ tăng cường đàn áp CM + Vơ vét sức ngườ sức
- 9-1940: Nhật vượt biên giới Việt-Trung vào Đông Dương (Việt Nam) TD Pháp đầu hàng cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
- 9-3-1945, Nhật đảo Pháp, xuất tình cách mạng Việt Nam
2/ Tình hình kinh tế – xã hội.
- Khi chiến tranh bùng nổ Pháp sức vơ vét sức người sớc để phục vụ CT
- Khi Nhật vào Đông Dương: Pháp-Nhật câu kết để vơ vét, bóc lột nhân dân ta
+ Đẩy nhân dân vào cảnh cực Nạn đói cuối 1944 đầu năm 1945 làm cho triệu người chết đói
+ Mâu thuẫn dân tộc gay gắt
II Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 3-1945.
1/ Hội nghị BCH Trung ương ĐCSĐD 11/1939.
+ 11-1939: Hội nghị TW VI Bà Điểm (Hóc Mơn - Gia Định)
+ Xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng Đánh đổ đế quốc-tay sai, giành độc lập dân tộc
=> Hội nghị TW VI đánh dấu mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh Đảng 2/ Những đấu tranh mở đầu thời kì mới (GT)
5/ Sơ kết tiết học:
a) Củng cố: Học sinh trình bày nội dung hội nghị TW 11/39 So sánh với thời kỳ 1936-1939
Nét khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ & binh biến Đô Lương Ý nghĩa, nguyên nhân thất bại học kinh nghiệm
b) Dặn dò: Học sinh chuẩn bị nội dung mục “Công chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền”