Tải Nguyễn Du là một con người suốt đời khắc khoải về con người, về lẽ đời - Văn mẫu lớp 10

11 412 1
Tải Nguyễn Du là một con người suốt đời khắc khoải về con người, về lẽ đời - Văn mẫu lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như vậy, Nguyễn Du đã diễn giải quan niệm về cuộc đời trong Truyện Kiều qua những bước đi tuần tự: sự đối lập giữa tài năng và số phận là luật tất yếu của cuộc đời; con người sinh ra phả[r]

(1)

Nguyễn Du người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời -Văn mẫu lớp 10

Đề bài: Trong “Nguyễn Du toàn tập” (tập 1, NXB Văn học, 1996), nhà nghiên cứu văn học Mai Quốc Liên, viết: “Nguyễn Du con người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời”.

Em phân tích số tác phẩm Nguyễn Du học đọc thêm lớp 10 Truyện Kiều, Độc Tiểu Thanh bí, Văn chiêu hồn” để làm sáng tỏ nhận định

Nghị luận Nguyễn Du người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời

Dàn ý chi tiết I Mở bài

- Nguyễn Du người tài hoa nức tiếng người chịu nhiều nỗi thăng trầm đời Đọc tác phẩm Nguyễn Du, trước hết ta thấy lịng u thương ơng dành cho số phận người bất hạnh ông suy tư, trăn trở trước nỗi đau họ nỗi đau

- Cảm nhận điều nên nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên nhận định: “Nguyễn Du người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời” II Thân bài

1 Yêu thương, thông cảm với người đau khổ, đau với nỗi đau họ

- Th Kiều tài sắc đỉnh, có tình yêu tự sáng, đẹp đẽ, thuỷ chung, lại phải trải qua đời 15 năm lưu lạc, đau khổ, tủi nhục, hết nạn đến nạn "Thanh lâu hai lượt, y hai lần”

- Nàng Tiểu Thanh trẻ đẹp, tài hoa bạc mệnh

- Những người chết mà vong hồn họ không yên ổn, đặc biệt người phụ nữ làm nghề “buôn nguyệt bán hoa” em bé “lỗi sinh lìa mẹ lìa cha”

(2)

- Thuý Kiều giữ gìn phẩm chất tốt đẹp, ln có ý thức vươn lên, chống đối xã hội bất công, tàn bạo

- Từ Hải Nguyễn Du xây dựng người anh hùng khao khát tự do, cơng lí, cơng xã hội Từ Hải chết, điều chàng khao khát thực người đời ngưỡng mộ

- Tình yêu Thuý Kiều - Kim Trọng tình yêu tự sáng, thuỷ chung Mối tình bị tan vỡ xã hội phong kiến tàn bạo, Nguyễn Du người đời trân trọng

- Tình yêu Thuý Kiều – Thúc Sinh, đáng tiếc vòng tay người đàn ông không đủ “rộng” đủ “lực” để cưu mang Kiều Nhưng suy cho mối tình lại hợp với logic sống Bởi vì, mối quan hệ họ phát triển tự nhiên:

Sớm đào, tối mận lân la

Trước cịn trăng gió, sau đá vàng.

Bởi vậy, người đời tâm đắc cảm động với đoạn thơ Nguyễn Du tả cảnh Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều

3 Lên án đanh thép lực tàn bạo xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống người

- Bạn quan lại, bọn bán thịt buôn người, đồng tiền xã hội phong kiến làm tan cửa nát nhà bao người dân lương thiện, phá vỡ bao hạnh phúc lứa đôi, vùi dập giết chết người tài hoa, anh hùng nghĩa hiệp (Truyện Kiều)

- Lễ giáo, chế độ hôn nhân chất xã hội phong kiến bất nhân khiến cho “hồng nhan bạc phận”, người tài hoa phải bạc mệnh (Độc Tiểu Thanh kí)

(Phải nắm vững phương pháp chứng minh nhận định, dẫn chứng phân tích thơ để minh họa nhằm làm bật: lòng nhân đạo cao Nguyễn Du người)

(3)

- Nguyễn Du đau với nỗi đau người ông trăn trở đời phong ba Những trăn trở, nỗi đau xuất phát từ trái tim cao nghệ sĩ lớn Cuộc đời nghiệp thơ văn ông chứng hùng hồn điều

Bài văn mẫu chứng minh nhận định Nguyễn Du người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời - Bài văn mẫu số 1

Bất tri tam bách dư niên hậu,

Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?

(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,

Người đời khóc Tố Như chăng?)

Trái tim đại thi hào dân tộc Nguyễn Du ngừng đập gần hai kỉ Bao vật đổi dời, đời bãi biển hóa nương dâu mà tâm đau đáu người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời thẳm sâu nước sông Lam chân núi Hồng Con người sống - “Khác thời đại, thương rớt nước mắt” Người để lại cho mai hậu châu ngọc trái tim nhân đạo cao cả, tầm nhận thức tư tưởng văn hóa mang tính nhân loại sâu sắc cao vời

Tất thảy thừa nhận để hun đúc nên tài lớn khơng thể khơng kể đến yếu tố gia đình - quê hương thời đại Có thể nói cốt tảng cho việc hình thành tài lĩnh văn chương Nguyễn Du Quê cha Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh, quê mẹ Bắc Ninh, sinh kinh thành Thăng Long gia đình q tộc quyền q, có truyền thống yêu văn chương Sống thời đại có biến cố lịch sử dội, nhiều phen thay đổi sơn hà Mười năm gió bụi “thập tải phong trần” với sống nghèo khổ, bần hàn loạn lạc Chuyến sứ Trung Quốc… Tất yếu tố mang tính tiền đề kết hợp cách kì diệu với tài thiên bẩm trái tim nhạy cảm đớn đau trước điều trông thấy tạo nên Nguyễn Du “có mắt nhìn thấu sáu cõi lịng nghĩ tới mn đời”

(4)

hiện văn hóa Văn hóa đấu tranh bi tráng người trường kì lịch sử để khẳng định phát triển chất người Các triều đại trôi qua, quyền lực vua chúa, công danh tướng lĩnh, công hầu, thảy trơi qua, tàn lụi Chỉ cịn có người, cịn có nhân văn Có thể nói nhìn mang tầm vượt ngưỡng mà nhân loại sống kỉ 21 thấm thía hết

Nói đến Nguyễn Du, ta nhớ đến tập thơ chữ Nôm Đoạn trường tân mà quen gọi Truyện Kiều Cách 50 năm, kỉ niệm 200 năm ngày sinh đại thi hào lúc kháng chiến chống Mĩ ác liệt lan rộng miền Bắc, nhà thơ Tố Hữu khẳng định sức sống vĩnh cửu Truyện Kiều lòng dân tộc:

Tiếng thơ động đất trời

Nghe non nước vọng lời ngàn thu

Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày

(5)

Và thật thú vị, vào năm khép lại kỉ 20 đầu kỉ 21, mối bang giao mở rộng, nhiều nguyên thủ quốc gia đến Việt Nam mượn hình thức lẩy Kiều thể coi trọng văn hóa, coi văn hóa cầu nối để xây đắp tình hóa hiếu, hướng tới tương lai Có thể nói đâu có sống, có Nguyễn Du Bởi vậy, di sản văn hóa Nguyễn Du sản phẩm kết tinh trí tuệ, tâm hồn, vẻ đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam qua tài trác tuyệt ông với thời gian, di sản trở thành phần tinh hoa văn hóa nhân loại

Bài văn mẫu chứng minh nhận định Nguyễn Du người suốt đời khắc khoải người, lẽ đời - Bài văn mẫu số 2:

Hai trăm năm nay, Nguyễn Du hệ người Việt Nam biết tới trước hết đại thi hào dân tộc với tác phẩm thơ bất hủ Đoạn trường tân thanh, gọi Truyện Kiều Các giá trị văn học, nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm ông nhiều hệ nhà nghiên cứu quan tâm, phát khiến cho ngày hiểu biết chiều sâu, bề rộng tầm xa tư tưởng Nguyễn Du Nhưng dường nghiên cứu chưa thoả mãn nhu cầu người đọc chưa khai thác hết chiều kích giá trị truyền tải tác phẩm Nguyễn Du tính cập nhật vấn đề xã hội, tư tưởng, nghệ thuật mà ông đặt qua tác phẩm Bài viết tìm hiểu quan niệm Nguyễn Du đời thân phận người phương diện triết học với mong muốn cung cấp cho bạn đọc quan niệm nhân sinh đặc sắc đại thi hào

Quan niệm Nguyễn Du đời chịu nhiều ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Lão giáo Trải qua nhiều biến cố dồn dập sống, đời trôi dạt nhiều nơi, tận mắt chứng kiến kiện vật đổi dời, cảnh đời thương tâm, ngang trái…, Nguyễn Du thấm thía triết lý đạo Phật coi đời vơ thường Ơng nhìn đời mắt nhà nhân đạo chủ nghĩa, yêu thương, xót xa cho thân phận người:

“Cuộc đời trăm năm biết chuyện thương tâm”

(6)

mới so với triết lý “đời bể khổ” Phật giáo, lại tạo hiệu quả, tương thông cộng đồng người ngôn ngữ, bối cảnh văn hố với ơng Hơn nữa, câu thơ Nguyễn Du cho thấy tâm khái quát vật, khái qt đời ơng Ơng khơng phải người đời đầy rẫy bi Những nỗi đau đời người khác nỗi đau đời Nguyễn Du Ơng người quan sát, người đồng cảm, người chia sẻ, người Cái tâm thương cảm, đồng cảm, chia sẻ Nguyễn Du khiến cho triết lý đời ông tràn đầy chủ nghĩa nhân văn Do vậy, Nguyễn Du thừa nhận đại diện cho tiếng nói quảng đại người dân, thơ ơng thấm nhuần thở nhân dân, phản ánh nỗi niềm, suy tư, mong đợi người dân

Xuất phát từ cách nhìn chung đời quan điểm nhân văn thấm đượm triết lý Phật giáo vậy, Nguyễn Du tiếp tục triển khai tư tưởng nhân sinh theo hướng kết hợp Nho, Phật Lão tảng tâm Việt: lấy tình cảm, tình yêu thương làm điểm tựa cho nhận định nhân Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du nhận định, luật “tài mệnh tương đố” “luật đời” khiến người chịu nhiều đau khổ nhất:

“Trăm năm cõi người ta

Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau.

Trải qua bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng".

Sự đối lập tài số phận Nguyễn Du coi bất công lớn đời người Tài khả năng, lực người Mệnh tính quy định có sẵn trước người sinh đời, mang tính ấn định, khơng thể thay đổi số phận người Như vậy, cá nhân sinh đời, bất chấp khả năng, lực tài giỏi hay hạn chế đến đâu, có số mệnh định sẵn, xác số phận họ khổ đau hay hạnh phúc, sung sướng hay lầm than Thậm chí, người tài giỏi số mệnh lại éo le, bạc bẽo, đa đoan ngược lại Với đối lập hiển nhiên đầy bất cơng đó, tạo hố, ơng trời bắt đầu trò chơi đùa giỡn với người, bất chấp nỗ lực người:

(7)

Cho cao phần cao”

Con người dường nhỏ bé, bất lực trước sức mạnh vơ hình thực "ơng trời" Cái nhìn bi quan đời đẩy Nguyễn Du tới quan niệm mang nhiều ảnh hưởng Lão - Trang Ông quan niệm: “Mắt xem việc đời đám phù vân”, “Cuộc trần trăm năm giấc mộng mở mắt” Chính nhận thức bất cơng xun suốt đời người khiến Nguyễn Du, có lúc, kiếm tìm giải pháp tiêu cực, yếm thế:

“Cuộc đời trăm năm, mong say suốt ngày.

Thế đám mây nổi, thật đáng buồn!”.

Những tư tưởng trốn tránh sống, trốn tránh danh lợi, bạc tiền nêu chế ngự tâm hồn ông, đặc biệt đời ông trở nên quẫn bách, bế tắc, khơng lối giai đoạn nội chiến lực phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII:

“Phú quý trước mắt chẳng khác phù vân Người đời biết cười người đời xưa Người xưa chết, mồ mả ngổn ngang đó, người bơn tẩu rộn ràng?

Xưa kẻ hiền người ngu cịn trơ lại nắm đất Khơng vượt qua cửa ải sống chết Khuyên anh uống rượu vui chơi…”

(8)

như cô Kiều sau 15 năm lưu lạc lại đoàn tụ, vui vầy gia đình Hy vọng đó, chân lý đó, theo cách biểu đạt Nguyễn Du, khúc khải hoàn chữ “tâm”:

“Thiện lòng ta

Chữ tâm ba chữ tài”.

Như vậy, Nguyễn Du diễn giải quan niệm đời Truyện Kiều qua bước tuần tự: đối lập tài số phận luật tất yếu đời; người sinh phải tn thủ luật đó; song q trình sống, tu tâm, nhận thức lẽ thiện nỗ lực thực hành điều thiện, người cải hóa số phận định sẵn

Trong q trình nhận thức đó, yếu tố tư mang sắc thái Việt Nam, yếu tố tình cảm, tình, tình yêu thương người tảng chi phối hư-ớng dẫn chiều hưhư-ớng tư Nguyễn Du, đưa tư tưởng ông đạt tới nhận thức phản ánh chân thực tâm nguyện, hy vọng dân chúng Đó thành cơng lớn Nguyễn Du điều khiến ơng trở thành nhà thơ nhân dân, nhân dân tôn vinh Vì vậy, cho dù quan niệm đời Nguyễn Du mang màu sắc tâm chủ quan cực đoan, phủ nhận nhân tố hợp lý, độc đáo giàu tính nhân văn Những nhân tố trở nên đáng quan tâm chúng có tác động tích cực việc hướng dẫn, định chuẩn hệ giá trị sống cha ông ta suốt chiều dài lịch sử dân tộc có lẽ, cịn góp phần tích cực vào sống tư tưởng khai thác cơng chúng hoá

Quan niệm Nguyễn Du thân phận người cụ thể hoá triển khai thêm nhận định đời ông vào mẫu hình cụ thể -các nhân -cách, minh chứng cho nhận định ông

(9)

đấng anh hùng Từ Hải, kẻ tu hành vãi Giác Duyên, người làm quan Hồ Tôn Hiến, kẻ sĩ Kim Trọng, tới số phận truân chuyên Thuý Kiều, lưu manh Mã Giám Sinh… nhìn góc độ triết lý Phật giáo, thân phận phải hứng chịu kiếp nạn bị quy định từ hành vi kiếp trước:

“Gặp phải lúc đường lỡ bước,

Cầu Nại Hà kẻ trước người sau.

Mỗi người nghiệp khác nhau,

Hồn xiêu phách lạc bây giờ”.

Mỗi người bước vào đời với nghiệp riêng kiếp trước quy định, sung sướng, anh hùng, khổ đau, bất hạnh…, rời cõi người vẻ chết khác không giống ai, tất có điểm chung, chung thân phận bơ vơ, lạc lồi Nếu lý luận tha nhân chủ nghĩa sinh khẳng định lạc loài, phi lý kiếp người đời trần thì, với Nguyễn Du, chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý Phật giáo, lạc lồi phi lý thuộc giới phi trần gian, linh hồn rời cõi thế, không nơi nương tựa, lang thang phiêu bạt tìm điểm dừng duyên nghiệp, tìm tới ngã đích thực tồn vĩnh cửu Với Nguyễn Du, thân phận người cõi tồn theo duyên cảnh, khơng mang tính phi lý, mà tất nhiên mang tính tiền định:

“Biết thân chạy chẳng khỏi trời,

Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh”.

Những thân phận này, dù có cố gắng đến nhường nào, chưa giác ngộ lẽ vơ thường, chưa ngộ chân tâm khơng khỏi số phận trớ trêu mà trời định Trong đời mà thân phận người tồn theo tự tính trời ban mình, theo số phận định mình, tính chủ thể người trở nên thật bé nhỏ vô vọng:

“Kẻo sấm sét bất kỳ

(10)

Trong quan niệm người, Nguyễn Du đặc biệt ý tới hai loại người -người tài -người phụ nữ Chính đó, quan niệm ông -người chứa đựng nét đặc sắc Đồng thời, sắc thái tư Việt tư tưởng Nguyễn Du người bộc lộ rõ ông thể quan niệm Trước Nguyễn Du, văn học Việt Nam nói chung, quan niệm người nói riêng ln đặt trọng tâm ý xã hội vào người quân tử, vào người làm quan, người có học vấn, bậc Nho sĩ Theo quan niệm họ, nam giới coi trọng, đánh giá có tài hay khơng có tài; tài thể qua đường văn chương, thơ phú, cử nghiệp Nhưng tới Nguyễn Du, gần đồng thời với ông Hồ Xuân Hương, người tài không độc quyền nam giới Hồ Xuân Hương làm việc quan trọng, mở đường cho việc đưa hình tượng người phụ nữ vào trung tâm điểm văn học vào nhận thức dân tộc giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, phê phán tận gốc mặt trái đằng sau hình tư-ợng người quân tử theo quan niệm cũ, đưa nhu cầu tình cảm, tâm lý, khát vọng sống người phụ nữ lên thành quyền người, có quyền có giá trị bình đẳng với nam giới Tới Nguyễn Du, ơng làm tiếp việc quan trọng nữa, quy luật tất yếu, cần phải có tự nhận thức dân tộc, tơn vinh người phụ nữ tinh hoa, anh tài xã hội

Trong Truyện Kiều, ông gửi gắm tất niềm yêu thương, xót xa kỳ vọng vào người phụ nữ xây dựng hình tượng nàng Kiều, phụ nữ đa tài, đa sắc, lại thánh thiện nhân Trọn vẹn lý tưởng thẩm mỹ, đạo đức người lý tưởng Nguyễn Du ông gửi gắm vào nàng Kiều Đó hình tượng người phụ nữ đẹp mà văn học Việt Nam thời phong kiến đạt Nhân vật “nàng Kiều” hình tượng hoá phẩm chất cao quý người phụ nữ: tài năng, giàu đức hy sinh, biết dũng cảm đương đầu với số phận, thách thức số phận, chiến thắng số phận tơi luyện theo lẽ thiện, cải biến số phận Chưa có nhân vật văn học trước xây dựng cơng phu, đẹp đẽ chinh phục trái tim người dân đến Tính tích cực chủ thể thể nhận thức hành động nàng Kiều khúc khải hoàn chiến thắng người trước số phận, lời gửi gắm tâm nguyện Nguyễn Du đời

(11)

gồm phụ nữ; tài thơ phú, trị, cử nghiệp, mà lực khác đàn hát, hội hoạ Theo ông, người có tài ln tinh hoa trời đất, đồng loại coi trọng, xót thương ca ngợi, họ làm cho đời ngày đẹp hơn, nhân hơn:

“Kiều rằng: Những đấng tài hoa,

Thác thể phách tinh anh".

Những người tài hoa sống phải chịu số phận long đong chuộc tội cho nhân quần, họ người có tình nhất, u th-ương đồng loại người cảm biết trách nhiệm trước đồng loại, nên dù thấy chết tự nguyện chấp nhận tất yếu, giống nàng Kiều coi việc bán chuộc cha nghĩa vụ đương nhiên người thực đạo hiếu Những người tài hoa ấy, dù thể xác trở với cát bụi, giá trị tinh thần, ảnh hưởng tinh tuý họ tồn hữu tất yếu Đó tồn đáng kể Và biết thân phận qua trái đất để lại đóng góp họ vào sống tinh thần chung xã hội, người đời coi trọng, gìn giữ làm nên giá trị chung nhất, gọi văn hoá

Ngày đăng: 30/12/2020, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan