1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiêN

110 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 18,3 MB

Nội dung

Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo được. Nhưng nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên rừng có thể bị suy thoái không thể tái tạo lại. Tài nguyên rừng có vai trò rất quan trọng đối với khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp các nguồn gen động thực vật quý hiếm cùng nhiều lợi ích khác.

Từ năm 1961 đến năm 1971 Quân đội Mỹ rải xuống miền Nam Việt Nam 72 triệu lít chất độc hố học ( có 44 triệu lít chất da cam )với mục đích phá hoại hoa màu, tàn phá rừng nhằm hạn chế tiêu diệt đối phương, gây nên nhiều tác hại đến môi trường sống sức khoẻ nhân dân ta •  Một số chất hoá học độc chứa đựng 2.4.5T (2.4,5-trichlorophenol), loại hoá chât diệt cỏ, gây rụng khai quang Dioxin (2,3,7,8 Tetra Chloro Dibenzo - p -Dioxin ( TCDD)) xuất trình sản xuất 2, - T   • Với liều Dioxin phần tỷ gam/kg trọng lượng thể (nanogam), Dioxin gây nên tai biến sinh sản ~43% ~ 33% ~ 27% Tính? Đơn vị tính 1000ha • Rừng phân bố khơng đồng vùng Việt Nam: nằm vành đai nóng, giàu nhiệt, ẩm chịu ảnh hưởng lớn chế độ gió mùa,… → + cỏ quanh năm xanh tốt, rừng rậm rạp lại có nhiều tầng nhiều lớp, vừa phân hoá theo vĩ độ vừa phân hoá theo cao độ + Thực vật rừng có đến 12.000 loài thực vật bậc cao (khoảng 10% đặc hữu) - Nhưng do: + lạm thác rừng; + du canh du cư + nạn cháy rừng + Chiến tranh → làm rừng giàu, thay vào rừng thứ sinh có chất lượng - Kết quả, + độ che phủ rừng tự nhiên: ≈ 30% + nhiều loài gỗ quí đà tuyệt chủng + trữ lượng chất lượng rừng giảm VÀI CON SỐ THỐNG KÊ RỪNG VIỆT NAM - Trước: 26 triệu (78% diện tích đất) - 1943-1950: 14 tr ≈ 43.8% > mức an toàn sinh thái (33%) + Bắc Bộ: ≈ 68%, + Nam Trung B: ≈ 44%, + Nam Bộ: ≈ 13% - 1976: 11tr ≈ 34% - 1984: 7.2 tr - 1988: 6.4 tr - 1992: 5.2 tr • Bình qn 110.000 – 120.000ha rừng/năm • Tỉ lệ rừng 1960 -1975: -Thế giới: 0.5% - VN: 1.43-2.4% Sau 1975: VN: 0.3-0.89% Tài nguyên tre song mây - Tre lâm sản khác thành phần quan trọng rừng - Tre song mây có vị trí quan trọng cấu loài thực vật chủ yếu rừng đời sống người Việt Nam - Biến động: rừng tre trồng ngày mở rộng,rừng gỗ bị khai phá Rừng tre, song mây tự nhiên cạn kiệt khai thác mức không tái sinh Số liệu điều tra mây tre (1990) sau: Vùng Trữ lượng (triệu cây) Diện tích Rừng tre nứa (1.000 ha) Rừng gỗ tre Tây nguyên Bắc Trung Đông Nam Trung tâm Đông Bắc Tây Bắc Đb Bắc Đb SCL 2.961,5 2.304,8 696,7 514,4 194,7 154,6 471,3 216,2 98,6 123,7 55,7 45,6 6,1 98,4 118,4 144,5 97,1 28,5 5,7 0,1 Cộng toàn quốc 6.022,3 1.048,6 498,6 Loài chủ yếu Le Nứa, luồng,vầu Lồ ồ, tre Nứa, vầu, tre Vầu, tre, lồ Tre, vầu Tre • Tây ngun: diện tích, trữ lượng: cao chủ yếu le có thân nhỏ, ngắn, giá trị sử dụng măng khơng ngon • Bắc Trung bộ, Đơng Nam bộ: diện tích trữ lượng nhiều với lồi có giá trị sử dụng nứa, tre, vầu Rừng thơng Có giá trị kinh tế cao, lồi: - Thông dẹt (đặc hữu Việt Nam): Lâm Đồng, bị đe dọa phá hủy rừng làm nương rẫy, tái sinh - Thông Đà Lạt: qúi có nguy bị tiêu diệt phân bố hẹp vùng Tây nguyên, chủ yếu Lâm Đồng - Thơng Pà cò nguy tuyệt chủng: ~100 trưởng thành - Thơng đỏ: Đà Lạt Nha Trang độ cao 1.500 m - Thông nhựa: trồng tập trung vùng ven biển Quảng Ninh, Cẩm Phả, n Hưng, ng Bí, Đơng Triều … - Thơng mã vĩ: diện tích lớn, tập trung biên giới Việt Trung Móng Cái, Lạng Sơn, Cao Bằng Thông đỏ Sâm Ngọc Linh Rừng ngập mặn Sự phân bố: tập trung vùng ven biển Nam bộ, Bắc miền Trung Ngun nhân suy thối rừng • Tăng dân số: khai thác, kinh tế • Thời Pháp thuộc: phá rừng trồng cơng nghiệp • Chiến tranh • Phá rừng ni tơm • Cháy rừng CHÁNH SÁCH RỪNG Ở VIỆT NAM Rừng Việt Nam phân cấp để quản lý - Rừng sản xuất cung cấp loại lâm sản cần thiết - Rừng phòng hộ có vai trò gián tiếp quản lý sườn núi đồng thời điều hoà hệ thống thủy văn - Rừng đặc dụng bảo tồn khu di tích , thiên nhiên, bảo tồn sinh học, bảo tồn sinh vật hoang dã, nghiên cứu khoa học Chánh sách rừng Việt Nam thể qua: - Cấm xuất gỗ: giữ gỗ trồng chỗ chế biến để tăng gía trị sản phẩm gỗ - Chính sách trồng gây rừng: 1979: trồng lại 900.000 rừng 2000: trồng 5tr - Chính sách kế hoạch dài hạn + Quốc tế: bảo vệ rừng sót lại đưa độc canh, tăng trưởng nhanh làm bột giấy + giảm khai phá rừng đồng bào thiểu số + xếp lại chương trình tái định cư người kinh giản vùng biên giới Công tác cần thiết - Ngăn chặn: phá rừng - Nhanh chóng: xd khu bảo vệ thiên nhiên - Tăng cường: tuyên truyền giáo dục vai trò rừng, thực nghiêm chỉnh pháp luật bảo vệ rừng, - Chú trọng công tác quy hoạch quản lý bảo vệ rừng - Khai thác có kế hoạch, hợp lý, tránh khai thác bừa bãi - Rừng kiệt: tái sinh tự nhiên nhân tạo - Thay đổi: cách sử dụng đất miền núi, tạo cơng ăn việc làm, an tồn lương thực cho nhân dân miền núi cách bảo vệ phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Cây Tung Nam Cát Tiên ... 93.054 Rừng trồng 2.770.182 77.088 • Số liệu bị lệch CÁC KIỂU RỪNG CHÍNH Ở VIỆT NAM Rừng tự nhiên Rừng theo mục đích sử dụng Rừng theo độ giàu, nghèo Rừng tự nhiên Rừng rộng thường xanh NĐ Rừng. .. Rừng rộng thường xanh NĐ núi cao Rừng khộp Rừng kim Rừng tre nứa Rừng ngập mặn Rừng lầy hổn hợp Rừng tự nhiên 1 .Rừng rộng thường xanh nhiệt đới Vùng núi cao 800 m phía Bắc 1.000 m phía Nam, Rừng. .. lượng sản lượng rừng • 1993, ≈ tr ha, rừng giàu chiếm 9% Tỷ lệ loại rừng rừng rộng (số liệu 1993) (chỉ tính rừng sản xuất) Loại rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Rừng giàu 384.198 9,22 Rừng trung bình

Ngày đăng: 08/05/2018, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w