1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài lớp 9: Các thành phần biệt lập - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 9 học kì 2

3 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,92 KB

Nội dung

(2) – Có lẽ: cũng thể hiện độ tin cậy cao của người nói (người kể chuyện) đối với nội dung được nói đến trong câu (tâm trạng, cử chỉ của nhân vật), nhưng ở một mức độ không cao như từ ch[r]

(1)

Soạn bài: Các thành phần biệt lập

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thành phần tình thái

a) Những từ ngữ in đậm câu sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng) thể điều gì?

(1) Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh

(2) Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi

Gợi ý: Các từ ngữ in đậm câu thể nhận định người nói việc nêu câu

(1) – chắc: thể độ tin cậy cao người nói (người kể chuyện) nội dung nói đến câu (ý nghĩ nhân vật)

(2) – Có lẽ: thể độ tin cậy cao người nói (người kể chuyện) nội dung nói đến câu (tâm trạng, cử nhân vật), mức độ không cao từ

b) Thử lược bỏ từ ngữ in đậm (thành phần tình thái) câu cho biết nội dung câu có thay đổi khơng Vì sao?

Gợi ý: Thànhphần tình thái khơng định đến nghĩa việc câu Cho nên bỏ từ ngữ chắc, có lẽ nội dung câu không thay đổi

2 Thành phần cảm thán

a) Các từ ngữ in đậm câu có vật hay việc khơng? (1) Ồ, mà độ vui

(Kim Lân, Làng) (2) Trời ơi, cịn có năm phút!

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý: Các từ ngữ Ồ, Trời hai câu không vật hay việc cụ thể Đây thành phần cảm thán, có tác dụng bộc lộ tâm lí người nói

(2)

Gợi ý: Nhờ phần câu mà hiểu ý nghĩa cảm thán câu, người nói lại kêu lên trời

3 Các thành phần tình thái cảm thán không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu chúng gọi thành phần biệt lập

II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1 Đọc câu sau thành phần tình thái, cảm thán:

a) Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng)

b) Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Trong phút cuối cùng, không cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) d) Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến

(Kim Lân, Làng)

Gợi ý:

- Các thành phần tình thái: có lẽ, hình như, chả nhẽ

- Các thành phần cảm thán:

2 Hãy xếp từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắn): là, dường như, chắn, có lẽ, hẳn, hình như,

Gợi ý: Có thể có từ ngữ có mức độ tin cậy (hay chắn) ngang hàng nhau, khác thói quen hay hồn cảnh sử dụng

- dường như/hình như/có vẻ →có lẽ → → hẳn →chắc chắn

3 Lần lượt thay từ chắc/hình như/chắc chắn vào chỗ trống câu sau cho biết với từ người nói phải chịu trách nhiệm cao (và với từ trách nhiệm thấp nhất) độ tin cậy việc nói Tại nhà văn Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ chắc?

Với lòng mong nhớ anh,…… anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh

(3)

chuyện nói suy nghĩ nhân vật (anh) Cho nên, dùng từ với mức độ tin cậy cao (như chắn) giảm tính khách quan cho lời kể, dù người kể nhân vật chủ thể khác nhau, khẳng định chắn suy nghĩ Nếu dùng từ độ tin cậy khơng đủ để tạo sức thuyết phục cho lời kể, người kể hồn tồn tách rời với nhân vật

4 Viết đoạn văn ngắn, có sử dụng câu chứa thành phần cảm thán tình thái, nói cảm xúc em thưởng thức tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng,…)

Gợi ý:

- Những yếu tố tình thái thường sử dụng: chắn, hẳn, là, hình như, dường như, hầu như, như…

Ngày đăng: 30/12/2020, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w