Câu Phép ẩn dụ Nét tương đồng. a.[r]
(1)Soạn Văn: Ẩn dụ
Ẩn dụ gì?
Câu (trang 68 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Cụm tư Người Cha dùng để chỉ Bác Hồ Có thể ví vậy vì tình thương Bác dành cho bộ đội giống cha với
Câu (trang 68 sgk Ngữ Văn Tập 2):
- Giống về ý nghĩa, cùng mang nghĩa so sánh
- Khác: Vế A không xuất hiện, mà được người đoc tự liên tưởng và cảm nhận
Các kiểu ẩn dụ
Câu (trang 68 sgk Ngữ Văn Tập 2):
- Thắp (dùng lửa châm vào một vật có khả bốc cháy): Chỉ sự nở hoa – tương đồng cách thức
- Lửa hồng (ngon lửa cháy mạnh): Chỉ màu hoa râm bụt – tương đồng hình thức
Câu (trang 69 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Kết hợp hai hình ảnh: Nắng (nhận biết qua thị giác) và giòn tan (cảm nhận qua thính giác, xúc giác, không nhìn được) tạo nên cụm tư nắng giòn tan mới lạ
Câu (trang 69 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Các kiểu ẩn dụ: Xem Ghi nhớ (SGK –T69)
Luyện tập
Câu (trang 69 sgk Ngữ Văn Tập 2):
- Cách 1: Đơn giản, thiếu ý nghĩa Người Cha.
- Cách 2: Sử dụng so sánh thiếu nghĩa mái tóc bạc – tuổi tác và nỗi vất vả
- Cách 3: Sử dụng ẩn dụ tạo sự cô đong, có tính hình tượng
(2)Câu Phép ẩn dụ Nét tương đồng
a. ăn quả Người hưởng thụ – ẩn dụ cách thức
trồng Người làm thành quả – phẩm chất
b. Gần mực thì đen Cái xấu – phẩm chất
Gần đèn thì sáng Cái tốt đẹp – phẩm chất
c. thuyền Người – phẩm chất
bến Người ở lại – phẩm chất
d. Mặt Trời lăng Bác Hồ – phẩm chất
Câu (trang 70 sgk Ngữ Văn Tập 2):
a Mùi hồi chín chảy qua mặt: Mùi (khứu giác) + chảy (thị giác) Tác dụng: Cụ thể, rõ ràng cái
đắm say, ngây ngất ngửi mùi hồi chín
b Ánh nắng chảy đầy vai: Ánh nắng được miêu tả một thứ "chất lỏng" để có thể "chảy" →
gợi tả sinh động, nắng không chỉ là "ánh sáng" mà còn hiện là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ
c Tiếng rơi rất mỏng: Tiếng lá rơi (thính giác) → có hình khối cụ thể (mỏng – xúc giác) và có
dáng vẻ (rơi nghiêng – thị giác) tạo nên sự cảm nhận đầy đủ.
d - Trời xuyên qua tưng kẽ lá
- Cơn mưa rào ướt tiếng cười của bố