(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân huyện thới lai, thành phố cần thơ

103 33 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân huyện thới lai, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN THỚI LAI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Hướng dẫn khoa học Lớp: Quản lý kinh tế - Cần Thơ GS.TS Hoàng Thị Chỉnh Học viên: Ký Kim Châu Mã số: 7701231605 Tháng 02 năm 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Giới hạn vùng nghiên cứu 1.4.2.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 2.1 Hiệu sản xuất 2.2 Kỹ thuật sản xuất 2.3 Hiệu kỹ thuật 2.4 Khái niệm sản xuất hàm sản xuất 2.5 Các khái niệm định nghĩa thuật ngữ có liên quan 2.6 Tổng quan kết thực nghiệm 11 2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 16 2.7.1 Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 16 2.7.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội kỹ thuật sản xuất giải thích biến động suất 17 TÓM TẮT CHƯƠNG 20 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.1.1 Số liệu thứ cấp 21 3.1.2 Số liệu sơ cấp 21 3.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 22 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 22 3.2.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu 22 3.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu 23 i 3.4 Tiến trình thực nghiên cứu đề tài 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………… 27 4.1 Giới thiệu khái quát tình hình sản xuất lúa huyện Thới Lai 27 4.2 Mơ tả tình hình kinh tế xã hội hiệu người trồng lúa 31 4.2.1 Thông tin nông hộ 31 4.2.2 Nguồn thu nhập nông hộ 34 4.2.3 Chi tiêu hàng tháng nông hộ 35 4.2.4 Tình hình sử dụng lúa giống nơng hộ 36 4.2.4.1 Loại giống lúa 36 4.2.4.2 Lý chọn giống Nông hộ 36 4.2.5 Máy móc thiết bị dùng sản xuất nông nghiệp 38 4.2.6 Chi phí sản xuất thu nhập nơng hộ 39 4.2.6.1 Chi phí sản xuất thu nhập nơng hộ vụ Đông Xuân 39 4.2.6.2 Chi phí sản xuất thu nhập nơng hộ vụ Xuân Hè 43 4.2.6.3 Chi phí sản xuất thu nhập nông hộ vụ TĐ 45 4.2.6.4 Chi phí sản xuất thu nhập mơ hình sản xuất lúa 47 4.2.7 Cách thức liên hệ bán lúa nông hộ 51 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa nông hộ địa bàn 53 4.3.1Giả thuyết biến kỳ vọng dấu α i mơ hình 53 4.3.2 Kiểm định Chi-bình phương (Chi-square test) 53 4.3.3 Phân tích định lượng với mơ hình hồi quy đa biến 54 4.3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa nông hộ địa bàn nghiên cứu 55 4.4 Khó khăn vấn đề tồn nông hộ hoạt động sản xuất lúa 61 4.4.1 Khó khăn 61 4.4.2 Tồn 64 Chương KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 67 TÓM LƯỢC 73 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Phụ lục ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TRỒNG LÚA 13 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số hộ điều tra theo xã 22 Bảng 4.1 Lịch thời vụ 27 Bảng 4.2 Báo cáo tình hình sản xuất lúa năm 2013- 2014 huyện Thới Lai 28 Bảng 4.3 Chuyển giao khoa học kỹ thuật 29 Bảng 4.4 Thông tin nông hộ 32 Bảng 4.5 Chi tiêu hàng tháng nông hộ 36 Bảng 4.6 Năng suất, giá bán lúa vụ Đông Xuân 42 Bảng 4.7 Một số tiêu tài vụ ĐX 43 Bảng 4.8 Năng suất, giá bán lúa vụ XH 44 Bảng 4.9 Một số tiêu tài sản xuất lúa vụ XH 45 Bảng 4.10 Năng suất, giá bán lúa nông hộ vụ TĐ 46 Bảng 4.11 Một số tiêu tài sản xuất lúa nơng hộ vụ TĐ 47 Bảng 4.12 Chi phí sản xuất vụ lúa nông hộ 48 Bảng 4.13 Năng suất, giá bán lúa 49 Bảng 4.14 Một số tiêu tài mơ hình sản xuất vụ lúa 50 Bảng 4.15 Giải thích biến mơ hình sản xuất Cobb-Douglas 56 Bảng 4.16 Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất 58 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hiệu kỹ thuật Hình 2.2 Khung khái niệm nghiên cứu sản xuất 11 Hình 2.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 25 Hình 4.1 Nguồn thu nhập nông hộ 34 Hình 4.2 Loại lúa giống sử dụng nông hộ 36 Hình 4.3 Lý chọn giống để gieo sạ 37 Hình 4.4 Phương tiện giới hóa nơng hộ 38 Hình 4.5 Chi phí sản xuất vụ ĐX 41 Hình 4.6 Chi phí sản xuất vụ XH 44 Hình 4.7 Chi phí sản xuất lúa vụ Thu Đông 46 Hình 4.8 Cách thức liên hệ bán lúa nông hộ 51 Hình 4.9 Khó khăn sản xuất lúa nơng hộ 63 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DL: Dương lịch ĐX: Đơng Xn NĐ/CP: Nghị định/Chính phủ NN & PTNT: Nơng nghiệp phát triển Nông thôn TĐ: Thu Đông Tp: Thành phố XH: Xuân hè v Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Lúa gạo coi loại hoa màu phát triển kinh tế huyện Thới Lai Năm 2014, diện tích đất tự nhiên huyện Thới Lai 25.580,56 ha, diện tích đất gieo trồng lúa 56.456 với hệ số vòng quay đất tương đương 2,426 lần Dân số huyện Thới Lai 29.375 hộ với 122.815 (trong có 4.402 dân tộc thiểu số mà đa số người khmer) Người dân địa phương sản xuất 03 vụ lúa/ năm, suất lúa đạt 58,77 tạ/ ha, sản lượng lúa năm 331.783 (Chi Cục Thống kê huyện Thới Lai, 2014) Là vùng đất có nhiều tiềm lợi đất đai, khí hậu, lao động với nguồn nhân lực có nhiều kinh nghiệm lâu năm cộng với ứng dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật, đưa giống lúa có suất chất lượng cao vào sản xuất điều kiện để huyện Thới Lai phát triển tốt ngành nơng nghiệp lúa gạo Mặc dù có nhiều lợi sản xuất lúa, chi phí sản xuất lúa gạo nông hộ địa phương cịn cao Tổng chi phí sản xuất vụ lúa khoảng 13 triệu đồng/ (Trương Thành Đạt, 2014) Thêm vào đó, khâu tiêu thụ lúa gạo cịn gặp trục trặc mặt thị trường nhiều nguyên nhân từ sách thu mua Nhà nước, từ khả vốn doanh nghiệp, giá bán bấp bênh, bị môi giới trung gian thương lái ép giá Điều dẫn đến định đầu tư cho sản xuất khơng xác mục đích sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, dù thời tiết thuận lợi nông vụ mùa, sản lượng lúa có tăng lợi nhuận nông dân ngày giảm sút Như vậy, rõ ràng sản xuất lúa nông hộ huyện Thới Lai đạt hiệu chưa cao Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu sản xuất lúa hộ nông dân huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ” Bằng phương pháp Thống kê mơ tả, phân tích chi phí lợi nhuận, phân tích hồi quy đa biến có sử dụng hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas phương pháp phân tích tổng hợp, kết khảo sát địa bàn nghiên cứu cho thấy có 78,9% chủ hộ nam giới, 21,1% chủ hộ nữ giới, độ tuổi trung bình 50 tuổi, kinh nghiệm trồng lúa năm, cao 45 năm Trình độ học vấn thấp, 92,2% có trình độ cấp cấp 2; Nhân giao động từ đến người/ hộ; Nguồn thu nhập nông hộ đa dạng, chủ yếu từ trồng lúa, thủy sản, dịch vụ, chăn ni,v.v; Chi tiêu bình quân hộ nông dân gần 4,5 triệu đồng/ tháng bao gồm khoản ăn uống, may mặc, sinh hoạt, khám chữa bệnh, học hành,v.v.Có 76% nơng hộ sử dụng giống lúa IR50404, 18% sử dụng giống JASMINES85 khoảng 6% sử dụng giống lúa OM Nông hộ sử dụng loại máy thiết yếu máy cày, xới, trục, bơm nước, phun thuốc, gặt đập liên hợp sản xuất thu hoạch lúa.Vụ Đông Xuân coi vụ lúa năm với suất cao, giá bán tốt chi phí thấp so với vụ Xn Hè Thu Đơng, chi phí sản xuất vụ Đông Xuân 20,48 triệu đồng/ ha, Xuân hè 20,69 triệu đồng/ Thu Đông 21,32 triệu đồng/ ha; Năng suất trung bình vụ Đông Xuân gần tấn/ ha, Xuân Hè 0,7 tấn/ Thu Đông 0,7 tấn/ ha; Doanh thu vụ Đông Xuân đạt 49,31 triệu đồng/ ha, Xuân Hè 35,49 triệu đồng/ ha, Thu Đông 33,69 triệu đồng/ ha; Lợi nhuận thu vụ Đông Xuân 28,85 triệu đồng/ ha, Xuân hè 14,79 triệu đồng/ ha, Thu Đông đạt 12,37 triệu đồng/ Kết khảo sát có 34% nơng hộ bán lúa cho trung gian môi giới mà địa phương gọi “cò mồi”, 20% bán cho thương lái, 10% người mua tìm đến cánh đồng, 16% có ký hợp đồng 20% mối quen dặn Qua phân tích mơ hình sản xuất lúa, kết cho thấy 95% thay đổi suất (Y) ảnh hưởng biến độc lập (X) mơ hình là: Chi phí phân bón (X2), diện tích (X4) có ý nghĩa thống kê mức α = 1%; Chi phí thuốc BVTV (X3), tập huấn (D2) có ý nghĩa thống kê mức α = 5%; Tín dụng (D1) có ý nghĩa mức α = 10%, 5% chịu ảnh hưởng yếu tố khác chưa đưa vào mơ hình phân tích Bố cục viết có chương: - Chương Đặt vấn đề - Chương Cơ sở lý thuyết thực tiễn - Chương Phương pháp nghiên cứu - Chương Kết nghiên cứu thảo luận - Chương Kiến nghị sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sản xuất hiệu sản xuất lúa huyện Thới Lai, nhằm đưa giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất lúa cho huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng canh tác lúa huyện Thới Lai - Phân tích số số tài đánh giá hiệu sản xuất lúa nông hộ - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa nông hộ - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Thới Lai 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Tình hình sản xuất lúa nơng hộ huyện Thới Lai diễn nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa nơng hộ gì? Những khó khăn nơng dân trồng lúa nào? Chi phí so với lợi nhuận nơng dân có đạt hiệu khơng? Cần có giải pháp để mang lại hiệu sản xuất lúa? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu sản xuất lúa nông hộ địa bàn huyện Thới Lai 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Giới hạn vùng nghiên cứu Địa bàn khảo sát chọn để nghiên cứu đề tài Thành phố Cần Thơ nghiên cứu chủ yếu huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ Là huyện sản xuất lúa nhiều Tp Cần Thơ Địa điểm: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng canh tác lúa 02 xã 01 thị trấn thuộc huyện Thới Lai: Xã Xuân Thắng, Xã Trường Thành thị trấn Thới Lai 1.4.2.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Các thông tin liên q uan đến đề tài nghiên cứu thu thập giai đoạn 2010-2015 - Thông tin thu thập trực tiếp qua mẫu điều tra thực từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 1.4.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài tập trung nghiên cứu suất lúa cách phân tích thực trạng mơ hình sản xuất lúa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa nông hộ vùng nghiên cứu người, nữ đạt 610.400 người Tỷ trọng dân số thành thị khu vực có xu hướng tăng ngày có nhiều người dân nơng thơn di chuyển ngồi thành thị để tìm kiếm việc làm hoạt động nơng nghiệp có giá trị thấp, tiền làm th thấp …Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 7,1% Hoạt động nông nghiệp đa số phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên lũ lụt, hạn hán sâu bệnh Trong khu vực thành thị lại có nhiều việc làm hấp dẫn nên người di cư hy vọng tìm cơng việc thích hợp, thu nhập dịch vụ xã hội tốt Như vậy, kết luận di cư từ nông thôn thành thị nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ dân số thành thị tăng lên • Cơ sở hạ tầng Cảng: TP Cần Thơ có cụm cảng xác định trung tâm vùng ĐBSCL Đặc biệt cảng Cái Cui - cảng biển lớn vùng, công suất thiết nhận tàu 10-20 ngàn tấn, với sản lượng hàng hóa thơng qua cảng dự kiến 4-5 triệu tấn/năm; Sân bay Trà Nóc: hoạt động để nối tuyến bay nước năm 2010 mở thêm tuyến bay quốc tế, trước mắt tuyến Đông Nam Á; Cầu Cần Thơ: cầu lớn Việt Nam, thông xe vào cuối tháng 04 năm 2010, nối liền trục giao thông quan trọng tuyến quốc lộ 1A từ TP Cần Thơ đến Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), tỉnh ĐBSCL tỉnh thành nước Đặc biệt rút ngắn thời gian lại từ 30-60 phút thời gian chờ đợi qua phà; Đường cao tốc TP HCM TP Cần Thơ: Giai đoạn 1: (TP HCM - Trung Lương) cơng trình đường cao tốc xây dựng nối TP HCM với Tiền Giang tỉnh ĐBSCL Toàn tuyến dài 61,9 km; Về điện, nước: TP Cần Thơ có nhà máy nhiệt điện Trà Nóc có cơng suất 200MW xây thêm trung tâm điện lực Ơ Mơn có cơng suất 2.800MW, có 01 tổ máy cơng suất 600MW hịa vào lưới điện quốc gia phục vụ (ĐBSCL) nước; Về ngân hàng: TP Cần Thơ có 43 tổ chức tín dụng ngân hàng, có 02 chi nhánh ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi 02 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi Ngồi ra, địa bàn thành phố cịn có diện 10 cơng ty bảo hiểm, cơng ty cho th tài có uy tín ngồi nước; đồng thời có sở nghiên cứu khoa học, đặc biệt có Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, nghiên cứu lai tạo giống chất lượng cao phục vụ cho ĐBSCL; Về Giáo dục - Đào tạo: TP Cần Thơ có hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề Hằng năm đào tạo 26.000 cán khoa học kỹ thuật lao động chuyên nghiệp phục vụ cho TP Cần Thơ tỉnh ĐBSCL • Kinh tế - Về cơng nghiệp: TP Cần Thơ tập trung vào ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp điện - điện tử - tin học, cơng nghiệp khí, hóa chất, bao bì, giày dép, may mặc cơng nghiệp vật liệu xây dựng - Về nông nghiệp: Với diện tích đất nơng nghiệp 114.400 ha, sử dụng cho trồng lúa, hoa màu loại ăn Hàng năm, TP Cần Thơ sản xuất 1,1 đến 1,2 triệu lúa; chế biến xuất từ 500 nghìn đến 600 nghìn gạo đặc sản xuất khẩu; ăn đa dạng phong phú sản lượng 113 nghìn tấn; thủy sản 160 nghìn tấn, chủ yếu cá da trơn (chiếm khoảng 88% sản lượng thuỷ sản); gia cầm 20 nghìn - Về thương mại: TP Cần Thơ có 65 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, có quan hệ thương mại với 80 quốc gia giới - Về xuất khẩu: Các mặt hàng mạnh TP Cần Thơ thủy - hải sản chế biến (tôm, cá loại); gạo; trái cây; rau quả; giày, dép da, may mặc hàng thủ công mỹ nghệ - Về nhập khẩu: Hàng năm TP Cần Thơ cần nhập loại máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, xăng dầu, phân bón, hóa chất, ngun liệu dược, nơng dược - Về du lịch: TP Cần Thơ có 115 khách sạn từ đến với gần 2.980 phòng, đáp ứng nhu cầu du khách - Về khu cơng nghiệp: TP Cần Thơ có KCN tập trung là: KCN Trà Nóc có diện tích 300 KCN Hưng Phú có diện tích 474 Hiện nay, thành phố thực quy hoạch chi tiết cho 03 KCN Thủ tướng Chính phủ chấp thuận KCN Thốt Nốt 600 ha, KCN Ô Môn 600 KCN Bắc Ô Môn 400 - Về hợp tác đầu tư nước ngoài: Hiện TP Cần Thơ có 49 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 753,7 triệu USD, vốn thực đạt 161,8 triệu USD, lao động có mặt thường xuyên doanh nghiệp 5.000 người Tiếp tục phát triển nhân rộng mô hình cánh đồng lớn, tăng cường sử dụng giống lúa đặc sản, nâng cao chất lượng giá trị; hình thành liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, nâng cao hiệu ổn định sản xuất Tình hình sản xuất vụ lúa năm đạt khá, diện tích lúa năm xuống giống 232.335 1, vượt 6,7% KH, 98,2% so năm trước; ước sản lượng năm đạt 1,423 triệu 2, vượt 13% KH, tăng 3,9% so năm trước Giám sát chặt chẽ chăn ni, thực tiêm phịng thường xuyên, định kỳ, kiểm soát dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, nên chưa phát dịch bệnh lớn xảy Phát triển nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm như: GlobalGAP, VietGAP… tăng giá trị hàng hóa, ước năm diện tích nuôi thủy sản 13.198 ha, vượt 1,5% kế hoạch, tăng 2,5% so năm trước; tổng sản lượng thủy sản nuôi thu hoạch đạt 193.316 tấn, vượt 4,5% kế hoạch, tăng 6,7% so năm trước 3; sản lượng thủy sản khai thác 5.000 tấn, đạt 98% KH, giảm 17,1% Tình hình sản xuất lúa Đồng sơng Cửu Long Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, ĐBSCL có tổng diện tích khoảng 3,96 triệu ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 3,21 triệu Cụ thể, đất lúa gồm 1,85 triệu ha, đất trồng ăn trái chiếm khoảng 0,22 triệu ha, đất trồng công nghiệp năm khoảng 0,2 triệu ha, đất dành cho nuôi trồng thủy sản 0,63 triệu 0,39 triệu rừng Có thể khẳng định, lúa ĐBSCL chủ lực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cung cấp lúa gạo cho thị trường giới; đóng góp 50% sản lượng lúa Việt Nam cung cấp khoảng 98% lượng gạo xuất Trong đó; diện tích gieo trồng lúa ĐX 88.007,9 ha, vượt 0,2% KH; lúa HT 81.088,5 ha, vượt 1,4% KH; lúa TĐ 63.238,6 ha, vượt 26,5% KH Trong đó: sản lượng lúa ĐX thu hoạch 646.129 tấn, vượt 1,4% KH; lúa HT 455.460 tấn, vượt 10,5% KH; lúa TĐ 322.010 tấn, vượt 52,8% KH Trong đó, diện tích ni cá tra 842 ha, đạt 99,1%, 98,4% so năm trước; sản lượng thu hoạch 150.444 tấn, vượt 0,3% KH, tăng 5,9% so năm trước Để đạt kết trên, ngành lúa gạo ĐBSCL không ngừng áp dụng cải tiến giống trồng, thay đổi từ giống lúa mùa vụ suất thấp (1,5-2,0 tấn/ha) sang giống lúa cao sản chất lượng cao (6-8 tấn/ha), ngắn ngày (85-98 ngày) nên dễ dàng tăng vụ (2-3 vụ lúa/năm) Bên cạnh đó, nội dung cải tiến giống lúa gắn liền với công tác cải tạo thủy lợi xả phèn, rửa mặn, cải tạo đất hoang hóa, chủ động tưới tiêu, tạo tiền đề cho giống lúa thích nghi phát triển Đồng thời, ĐBSCL không ngừng áp dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật mới, đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao trình độ sản xuất bà nơng dân,… góp phần, nâng sản lượng lúa vùng từ 4,2 triệu năm 1976 lên 25 triệu năm 2013 (Bùi Thủy, 2013) Bên cạnh kết đạt được, hiện, ngành sản xuất lúa ĐBSCL gặp nhiều khó khăn Cụ thể, vùng với dân số 18 triệu người, có gần 80% dân số nông thôn làm nông nghiệp, chủ yếu sản xuất lúa Nhưng đến nay, sản xuất vùng cịn nhiều bất cập, nơng dân gặp nhiều rủi ro như: thiên tai, dịch bệnh, tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, liên kết nhà yếu kém, khâu tiêu thụ cịn nhiều khó khăn, thường xun xảy trúng mùa, giá,… Là vùng sản xuất lúa gạo nơng dân trồng lúa cịn nghèo Theo dự đoán nhà khoa học giới, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu như: bão, lũ, khô hạn, ngập mặn, đặc biệt tác động dâng cao mực nước biển Trong đó, vùng ĐBSCL vùng bị ảnh hưởng mạnh, diện tích đất trồng trọt bị giảm thiểu bị xâm nhập mặn, vậy, tác động trực tiếp đến an ninh lương thực quốc gia Thêm vào đó, diện tích đất lúa nước ngày giảm nhu cầu cơng nghiệp hóa, thị hóa chuyển đổi cấu sản xuất Theo tính tốn, nhu cầu cho phát triển sở hạ tầng công nghiệp, dịch vụ đô thị từ 2009 đến 2020 cần khoảng 600.000ha, đó, phải sử dụng đất lúa khoảng 270.000ha Mặt trình độ sản xuất, kỹ kỹ thuật chưa cao, chưa đồng đều, dẫn đến chênh lệch suất hộ sản xuất lúa tỉnh tỉnh cao Nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu tổ chức, dẫn đến sản xuất không đạt giá trị cao Hệ thống kho chứa bảo quản, chế biến lúa gạo nhiều bất cập; tổn thất khâu thu hoạch sau thu hoạch lúa cao Hệ thống chế biến xay xát chưa đồng công nghệ đa số mức thấp; hệ thống bảo quản tồn trữ chưa đảm bảo yêu cầu ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo cho an ninh lương thực xuất đầu tư chưa tương xứng hiệu nhiều hạn chế thiếu đồng bộ, thiếu liên kết vùng vai trò tham gia “4 nhà” hạn chế Đồng thời, việc đầu tư nghiên cứu thấp so với nhu cầu đóng góp khoa học cơng nghệ ngành sản xuất lúa gạo Các doanh nghiệp xuất chưa đầu tư cho nghiên cứu khoa học; đề tài nghiên cứu thường ngắn hạn nên giải vấn đề trước mắt, chưa mang tính chiến lược lâu dài Trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa, giống lúa phục vụ xuất chủ yếu hướng tới thị trường dễ tính với giá trị thấp, thị trường gạo chất lượng cao với giá bán cao 50-70% thị trường gạo Thái Lan, Mỹ, Pakistan, Ấn Độ,… Bên cạnh cịn thiếu đề tài nghiên cứu sau thu hoạch chế biến, giải pháp tưới tiêu, bảo vệ thực vật, canh tác lúa tổng hợp nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm khí phát thải nhà kính an tồn vệ sinh thực phẩm Các nghiên cứu tổ chức sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu phát triển thị trường tiêu thụ gạo nội địa xuất hạn chế Mặt khác, vùng độc canh lúa, chưa trọng luân canh, chuyển đổi cấu trồng nhằm giảm áp lực sâu bệnh nâng cao thu nhập; công tác bảo vệ thực vật nhiều yếu Khâu sau thu hoạch, chế biến phục vụ xuất tồn nhiều vấn đề như: thiếu hệ thống sấy, kho bảo quản lúa, gạo chưa đầy đủ; trộn lẫn nhiều loại gạo khác nên không đảm bảo chất lượng, chưa tạo thương hiệu Nhiều doanh nghiệp xuất gạo chưa tham gia liên kết, hợp tác với nông dân xây dựng cánh đồng mẫu lớn, vùng nguyên liệu thu mua sản phẩm theo hợp đồng Điều dẫn đến nghịch lý nông dân trồng lúa chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường chất lượng gạo xuất lại thấp doanh nghiệp thu gom từ nhiều nguồn khác nhau.Nguy diện tích lúa ngày thu hẹp Bên cạnh kết đạt được, hiện, ngành sản xuất lúa ĐBSCL gặp nhiều khó khăn Cụ thể, vùng với dân số 18 triệu người, có gần 80% dân số nông thôn làm nông nghiệp, chủ yếu sản xuất lúa Nhưng đến nay, sản xuất vùng cịn nhiều bất cập, nơng dân gặp nhiều rủi ro như: thiên tai, dịch bệnh, tổ chức sản xuất nhỏ lẻ, liên kết nhà yếu kém, khâu tiêu thụ cịn nhiều khó khăn, thường xuyên xảy trúng mùa, giá,… Là vùng sản xuất lúa gạo nơng dân trồng lúa cịn nghèo Mặt trình độ sản xuất, kỹ kỹ thuật chưa cao, chưa đồng đều, dẫn đến chênh lệch suất hộ sản xuất lúa tỉnh tỉnh cao Nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu tổ chức, dẫn đến sản xuất không đạt giá trị cao Hệ thống kho chứa bảo quản, chế biến lúa gạo nhiều bất cập; tổn thất khâu thu hoạch sau thu hoạch lúa cao Hệ thống chế biến xay xát chưa đồng cơng nghệ đa số cịn mức thấp; hệ thống bảo quản tồn trữ chưa đảm bảo yêu cầu ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo cho an ninh lương thực xuất đầu tư chưa tương xứng hiệu nhiều hạn chế thiếu đồng bộ, thiếu liên kết vùng vai trò tham gia “4 nhà” hạn chế Đồng thời, việc đầu tư nghiên cứu thấp so với nhu cầu đóng góp khoa học cơng nghệ ngành sản xuất lúa gạo Các doanh nghiệp xuất chưa đầu tư cho nghiên cứu khoa học; đề tài nghiên cứu thường ngắn hạn nên giải vấn đề trước mắt, chưa mang tính chiến lược lâu dài Trong cơng tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa, giống lúa phục vụ xuất chủ yếu hướng tới thị trường dễ tính với giá trị thấp, thị trường gạo chất lượng cao với giá bán cao 50-70% thị trường gạo Thái Lan, Mỹ, Pakistan, Ấn Độ,… Bên cạnh cịn thiếu đề tài nghiên cứu sau thu hoạch chế biến, giải pháp tưới tiêu, bảo vệ thực vật, canh tác lúa tổng hợp nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm khí phát thải nhà kính an tồn vệ sinh thực phẩm Các nghiên cứu 10 tổ chức sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu phát triển thị trường tiêu thụ gạo nội địa xuất hạn chế Mặt khác, vùng độc canh lúa, chưa trọng luân canh, chuyển đổi cấu trồng nhằm giảm áp lực sâu bệnh nâng cao thu nhập; công tác bảo vệ thực vật nhiều yếu Khâu sau thu hoạch, chế biến phục vụ xuất tồn nhiều vấn đề như: thiếu hệ thống sấy, kho bảo quản lúa, gạo chưa đầy đủ; trộn lẫn nhiều loại gạo khác nên không đảm bảo chất lượng, chưa tạo thương hiệu Nhiều doanh nghiệp xuất gạo chưa tham gia liên kết, hợp tác với nông dân xây dựng cánh đồng mẫu lớn, vùng nguyên liệu thu mua sản phẩm theo hợp đồng Điều dẫn đến nghịch lý nông dân trồng lúa chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường chất lượng gạo xuất lại thấp doanh nghiệp thu gom từ nhiều nguồn khác Giải pháp: Cần nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến lúa gạo Nhằm nâng cao hiệu ngành lúa gạo vùng ĐBSCL, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, vùng cần quy hoạch vùng sản xuất lúa hàng hóa, tổ chức liên kết sản xuất, tiêu thụ; xây dựng cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao Doanh nghiệp tiêu thụ lúa gạo cần đóng vai trị trung tâm liên kết với nơng dân doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm cung ứng vật tư đầu vào cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu lúa hàng hóa tập trung Bên cạnh đó, cần nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, bảo quản chế biến lúa gạo Trong tập trung nâng cấp, xây dựng hồn chỉnh cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất lúa Tăng tỷ lệ đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất lúa vùng trọng điểm Phát triển cơng trình giao thơng, sở chế biến, bảo quản tiêu thụ lúa gạo Mặt khác, cần triển khai hiệu sách, khuyến khích áp dụng giới hóa vào khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản lương thực Tập trung nguồn lực, kinh phí đầu tư trọng điểm nhằm nghiên cứu chọn tạo, phát triển giống lúa có suất, chất lượng chống chịu tốt, phù hợp tới vùng sinh thái Mở rộng áp dụng giới hóa khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến lúa Đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật, công nghệ canh tác tiên tiến sản xuất lúa để 11 giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Nghiên cứu giảm nhẹ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến vùng trồng lúa (xâm nhập mặn, ngập úng khơ hạn) Thêm vào đó, vùng cần thực sách bảo vệ quản lý đất lúa; rà soát, sửa đổi bổ sung sách thuế doanh nghiệp chế biến, xuất lúa gạo, nhập phân bón phù hợp với diễn biến thị trường giới để đảm bảo bình ổn giá nước có tích lũy phòng rủi ro Đồng thời, hỗ trợ đào tạo huấn luyện nơng dân để nâng cao tính chun nghiệp sản xuất lương thực; tăng cường đào tạo nghề để giúp hộ dân đất chuyển đổi nghề, phát triển ngành nghề, dịch vụ vùng lúa Hỗ trợ phát triển hình thức hợp tác sản xuất lương thực sở liên kết sản xuất với tiêu thụ; hình thành Hiệp hội Nơng dân sản xuất lương thực Ngồi ra, cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lưu thông phân phối lương thực, tạo mối liên kết hộ nông dân sản xuất lúa với hộ tiểu thương người tiêu dùng, thúc đẩy hoạt động ngành hàng lúa gạo Việt Nam Tình hình sản xuất lúa TP Cần Thơ Theo Sở NN-PTNT Cần Thơ, sản lượng lúa năm 2014 đạt 1,396 triệu tấn, tăng 1,9% so với năm 2013 Cần Thơ có diện tích SX lúa 87.000 ha, nhờ tăng hệ số quay vòng đất qua vụ gieo trồng đạt 232.335 lúa Vụ lúa TĐ có 63.230 (tăng 13.000 so kế hoạch) thu hoạch, suất bình qn đạt 5,1 tấn/ha Tính tháng đầu năm 2014 sản lượng lúa thu hoạch đạt 1,33 triệu tấn, tăng 70.650 so với kỳ Đây năm thứ liên tiếp Cần Thơ tiếp tục gia tăng suất sản lượng lúa (HD, 2014) Ngành nông nghiệp - thủy sản phát triển theo hướng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ-kỹ thuật cao hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, chất lượng hiệu cao với mơ hình đa canh bền vững; gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ Mặc dù tốc độ thị hóa nhanh, diện tích đất nơng nghiệp giảm, song giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình qn 5,3%, nơng nghiệp giảm bình qn 1,6%, thủy sản tăng bình quân 14,1% 12 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TRỒNG LÚA 1/ THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………… 1.1 Tuổi:…………… 1.2 Giới tính: 1.3 Dân tộc: 1.Nam 1.Kinh Nữ 2.Khmer 3.Hoa 4.Khác 1.4 Số năm kinh nghiệm trồng lúa:………năm Địa chỉ:… ấp………………….xã……………………huyện Thới Lai Trình độ học vấn: 1.Cấp I Cấp II 3.Cấp III 4.Đại học Tổng số người gia đình ơng (bà) người ? người Trong đó: - Số người có tham gia lao động người? người - Số người phụ thuộc người? người Ơng (bà) có th thêm lao động khơng? Có 2.Khơng Nếu có→ Giá thuê: Nam :………….đồng/ ngày/người 2.Nữ : …………đồng/ ngày/người Thu nhập gia đình gì? 1.Từ lúa 2.Từ Thủy sản (nuôi cá, nuôi tôm, nuôi lươn, nuôi ếch,…) 3.Từ hoạt động khác ( chăn nuôi gà vịt heo, trồng rau màu,…) 4.Bao gồm tất hoạt động nêu Thu nhập bình quân tháng gia đình mức tiền sau đây? Trên 20 triệu Từ 10 đến 20 triệu Từ đến 10 triệu Dưới triệu đồng Mức tiền chi tiêu bình quân gia đình tháng ? Chi phí ăn uống:……………….……………….đồng Chi phí may mặc:……………………….………đồng Chi phí sinh hoạt ( điện, nước, điện thoại, loại xà tắm, giặt gội, nước mắm, tiêu, tỏi, v.v,):……………………………….……….đồng Chi phí khám chửa bệnh:…… …………………đồng Chi phí học hành:……………………………… đồng Chi phí đám tiệc:…………………………… đồng 13 Chi phí khác( có):………………………… đồng Cộng………………………đồng/tháng 11 Diện tích đất canh tác lúa gia đình ha? (Chú ý: 01 công = 1.000m2; = 10 công) 12/ Ơng (bà) có th thêm đất để canh tác khơng? 1.Có → Khơng Nếu có ha? , Giá thuê: …………………đồng/ha/vụ 13/ Ông/ bà có tham gia tập huấn kỹ thuật khơng? Có Không II/ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ BÁN LÚA 2014 1/ Ông/bà trồng loại giống lúa nào? (đánh X vào trống) Mã hóa Giống lúa (1) IR50404 (2) JASMINES85 (3) JASMINES (4) OM6073 (5) OM4980 (6) OM5930 (7) OMCS2000 (8) Khác Diện tích (ha) Vụ ĐX Vụ XH Vụ TĐ 2/ Lý chọn loại giống gì? (1) Dễ trồng (2) Cho suất cao (3) Được nhà nước cung cấp (4) Giá bán cao (5) Trồng để thuận tiện gieo sạ, bơm nước, kịp thu hoạch đồng loạt (6) Khác:……………………………………………………………………… 3/ Trong năm ông (bà) trồng vụ lúa ?…………….vụ 4/ Diện tích sản lượng nào? 2014 Vụ Diện tích Sản lượng (ha) (kg) Vụ ĐX 14 Vụ XH Vụ TĐ Cộng 5/ Khâu sản xuất lúa có thực giới hóa khơng? Có Khơng Nếu có → Máy sau đây: Máy sạ hàng Máy cày/ xới Máy trục Máy phun thuốc 5.Máy bơm nước 6/ Chi phí sản xuất năm 2014 theo vụ sau: (Đơn vị tính: 980 đồng/ ha/ vụ) Khoản mục ĐVT Số lượng 1.Vụ ĐX (1) Giống (2) Phân URE DAP NPK KALI Khác (3) Thuốc BVTV (4) Chi phí làm đất (5) Chi phí bơm nước (6) Chi phí thu hoạch (7) Chi phí vận chuyển (8) Tổng LĐ thuê cho hoạt động sản xuất lúa Lao động Nam Lao động nữ (9) Tổng LĐGĐ cho hoạt động sản xuất lúa Lao động Nam Lao động nữ 15 Đơn giá Thành tiền (10)Trả lãi vay (11) Khác Tổng Cộng Sản lượng Giá bán Vụ XH (4) Giống (5) Phân URE DAP NPK KALI Khác (3)Thuốc BVTV (4) Chi phí làm đất (5) Chi phí bơm nước (6) Chi phí thu hoạch (7) Chi phí vận chuyển (8) Tổng LĐ thuê cho hoạt động sản xuất lúa Lao động Nam Lao động nữ (9) Tổng LĐGĐ cho hoạt động sản xuất lúa Lao động Nam Lao động nữ (10)Trả lãi vay (11) Khác Tổng Cộng Sản lượng Giá bán Vụ TĐ (6) Giống (7) Phân 16 URE DAP NPK KALI Khác (3)Thuốc BVTV (4) Chi phí làm đất (5) Chi phí bơm nước (6) Chi phí thu hoạch (7) Chi phí vận chuyển (8) Tổng LĐ thuê cho hoạt động sản xuất lúa Lao động Nam Lao động nữ (9) Tổng LĐGĐ cho hoạt động sản xuất lúa Lao động Nam Lao động nữ (10)Trả lãi vay (11) Khác Tổng Cộng Sản lượng Giá bán 7/ Cách thức Ơng (bà) th máy móc phục vụ khâu làm đất nào? Qua cị mồi 2.Gọi điện th trực tiếp 3.Có hợp đồng 8/ Ơng (bà) mua vật tư nơng nghiệp đâu? Đại lý Cửa hàng bán lẻ 3.Khác 9/ Hình thức tốn nào? 1.Thanh tốn 98% tiền mặt 2.Nợ đến sau thu hoạch 3.Trả trước phần, nợ phần 17 10 Ơng/bà có nhận hỗ trợ khơng? Có 2.Khơng Nếu có hình thức hỗ trợ nào? (1).Tài (2).Bao tiêu sản phẩm ( đầu vào – đầu ra) (3).Hỗ trợ khác ( ghi cụ thể……………………………………………………….) 11/ Hộ ơng (bà) có vay tiền khơng? Có Khơng Nếu có: Tên ngân hàng Lãi suất %/tháng Chọn mức tiền vay (1) Trên 98 triệu (2) Từ 50 triệu đến 98 triệu (3) Từ 20 đến 50 triệu (4) Từ 10 đến 20 triệu (5) Từ đến 10 triệu (6) Dưới triệu Thời hạn (tháng) (ghi số ký hiệu theo ghi bên bảng này) Mục đích vay tiền để làm (ghi số ký hiệu theo ghi bên bảng này) Ghi chú: Tên ngân hàng ( chọn số 1,2…thay cho tên ngân hàng điền vào bảng trên): (1).Ngân hàng nông nghiệp; (2).Ngân hàng sách; (3).Ngân hàng thương mại; (4).Vay tư nhân Mục đích sử dụng tiền vay ( chọn số 1,2… điền vào bảng trên): (1) Mua giống, phân, thuốc để sản xuất; (2) Mua phương tiện sản xuất; (3) Mua công nghệ (gieo sạ, thu hoạch,…); (4) Khác (ghi cụ thể……………………………… ) 12/ Lượng lúa thu hoạch dùng để làm gì? Tiêu chí Tỷ lệ (%) 1.Dùng để ăn 2.Bán 3.Dự trữ 4.Làm giống cho vụ 5.Thất sau thu hoạch 13/ Ơng (bà) thường bán lúa theo cách sau ? Bán lúa tươi Bán lúa khơ 14/ Ơng (bà) thường bán lúa cho ai? Phần Trăm (%) Chủ vựa/TL khác Hình thức tốn? 1.1 % 1.1a _ 18 Hợp đồng? 1.1b Nhà máy XX 1.2 % 1.2a _ 1.2b Công ty LT 1.3 % 1.3a _ 1.3b Khác (………) 1.4 % 1.4a _ 1.4b (Hình thức toán: Trả 98% tiền mặt; Trả tiền mặt trước phần, nợ lại phần; Thanh toán theo hợp đồng ký; Nợ 98% để trả sau Khác ) 15/ Có đặt cọc mua hay khơng? Có Khơng Nếu có→ Số tiền:…………………….đồng/…………… 16/ Ai định giá bán? 1 Nguời mua  Người bán 3 Mặc 17/.Khó khăn sản xuất tiêu thụ lúa gì? 18/.Ơng (bà) có đề nghị sách cho ngành lúa gạo ? Câu hỏi vấn đến kết thúc, trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà./ 19 ... ràng sản xuất lúa nông hộ huyện Thới Lai đạt hiệu chưa cao Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu sản xuất lúa hộ nông dân huyện Thới Lai, thành phố. .. canh tác lúa huyện Thới Lai - Phân tích số số tài đánh giá hiệu sản xuất lúa nông hộ - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa nông hộ - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện. .. vi nghiên cứu 1.4.2.1 Giới hạn vùng nghiên cứu Địa bàn khảo sát chọn để nghiên cứu đề tài Thành phố Cần Thơ nghiên cứu chủ yếu huyện Thới Lai – Tp Cần Thơ Là huyện sản xuất lúa nhiều Tp Cần Thơ

Ngày đăng: 30/12/2020, 18:58

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

  • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4.2.1 Giới hạn vùng nghiên cứu

      • 1.4.2.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu

      • 1.4.2.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu

      • Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

        • 2.1. Hiệu quả sản xuất

        • 2.2 Kỹ thuật sản xuất

        • 2.3 Hiệu quả kỹ thuật

        • 2.4 Khái niệm về sản xuất và hàm sản xuất

        • 2.5 Các khái niệm và định nghĩa các thuật ngữ có liên quan

        • 2.6 Tổng quan các kết quả thực nghiệm

        • 2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

          • 2.7.1 Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

          • 2.7.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội và kỹ thuật sản xuất giải thích sự biến động của năng suất

          • Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Dữ liệu nghiên cứu

              • 3.1.1 Số liệu thứ cấp

              • 3.1.2 Số liệu sơ cấp

              • 3.2 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu

                • 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

                • 3.2.2 Phương pháp xác định cỡ mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan