D6 HK I 20102011

3 440 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
D6 HK I 20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HOÀ AN LỚP 6…. HỌ VÀ TÊN HS:……………………… Ngày……tháng…….năm 2010 ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: ĐỊA LÍ. THỜI GIAN 45 / I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I một cách có hệ thống - khoa học. + Đánh giá thực chất kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I. Từ đó có kế hoạch dạy và học phù hợp, truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách có hiệu quả. +HS nắm được cách vẽ bản đồ, và những công việc phải làm khi vẽ bản đồ. +Nhận biết quá trình nội, ngoại lực diễn ra trên bề mặt Trái đất. 2. Kỹ năng: +Quan sát các hiện tượng tự nhiên diễn ra trên thực tế và vận dụng kiến thức tập giải thích những hiện tượng tự nhiên đó. +Hiểu và trình bày được cực bắc, nam, nửa cầu bắc, nam . +Vận dụng kiến thức đã học để tính toán tỉ lệ của bản đồ. 3. Thái độ: + có thói quen tự giác trong học tập. +Yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II/ Chuẩn bị: -Câu hỏi, đáp án, biểu điểm. III/ Ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng T C Bản đồ, cách vẽ bản đồ C4 1 1 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái đất. C2 2.5 1 2.5 Tỷ lệ bản đồ C5 3 1 3 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất . C3 2.5 1 2.5 Địa hình bề mặt Trái Đất C1 1 1 1 Tổng 2 3.5 2 3.5 1 3 5 10 A/ Đề bài: Câu 1: (1 điểm): Thế nào là bình nguyên? Bình nguyên thường có độ cao tuyệt đối bao nhiêu km so với mực nước biển ? Câu 2: (2,5 điểm): Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: Cực Bắc, Cực Nam, đường xích đạo, Nửa cầu Bắc, Nửa cầu Nam. Câu 3: (2,5 điểm): Thế nào là nội lực? Ngoại lực ? Nếu tác động của nội lực sảy ra mạnh hơn tác động của ngoại lực thì địa hình bề mặt Trái Đất sẽ như thế nào ? Câu 4: (1 điểm): Bản đồ là gì? Tại sao các nhà hàng hải thường sử dụng bản đồ có những đường kinh tuyến và vĩ tuyến là những đường thẳng? Câu 5: (3 điểm): Một bản đồ có tỷ lệ 1: 5 000.000, khoảng cách trên bản đồ đo được là 7 cm, em hãy nêu cách tính tỷ lệ bản đồ và cho biết khoảng cách trên thực địa của bản đồ trên là bao nhiêu m? Bao nhiêu km? B/ Đáp án-Biểu điểm: Câu 1 (1 điểm): Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, thường có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m so với mực nước biển. Câu 2:(2,5 điểm) +Xác định và ghi đúng được cực Bắc-Nam (1 điểm) +Xác định và ghi đúng được đường Xích Đạo (0,5 điểm) +Xác định và ghi đúng nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam (1 điểm) Câu 3 (2,5 điểm): Nội lực là lực được sinh ra từ trong lòng Trái Đất , làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái Đất , dẫn tới hình thành địa hình như tạo núi, tạo lục, núi lửa, động đất…… Ngoại lực là những lực sảy ra bên trên bề mặt Trái Đất , chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực. +Nếu tác động của nội lực sảy ra mạnh hơn tác động của ngoại lực thì địa hình bề mặt Trái Đất sẽ ngày càng cao. Câu 4 (1 điểm): -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ các vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng giấy. -Các nhà hàng hải dùng bản đồ có các đường kinh tuyến và vĩ tuyến là những đường thẳng vì bản đồ đó dễ xác định phương hướng( phương hướng chính xác hơn các loại bản đồ khác). Câu 5 (3 điểm): +Muốn tính được tỷ lệ bản đồ ta chỉ việc lấy chính mẫu số đổi ra m hoặc km rồi nhân với khoảng cách đo được trên bản đồ. +Khoảng cách đo được trên bản đồ là 7 cm thì khoảng cách ngoài thực địa sẽ là: 7 cm x 5000.000 cm = 35000.000 cm (= 35.000 m) 7 cm x 5000.000 cm = 35000.000 cm (= 350 km). KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: GIÁO VIÊN RA ĐỀ Diệp Quang Huy . Th i độ: + có th i quen tự giác trong học tập. +Yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ m i trường tự nhiên. II/ Chuẩn bị: -Câu h i, đáp án, biểu i m. III/. công việc ph i làm khi vẽ bản đồ. +Nhận biết quá trình n i, ngo i lực diễn ra trên bề mặt Tr i đất. 2. Kỹ năng: +Quan sát các hiện tượng tự nhiên diễn ra

Ngày đăng: 26/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, thường có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m so với mực nước biển. - D6 HK I 20102011

nh.

nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, thường có độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m so với mực nước biển Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan