Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH GIÃ THÀNH LỘC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TPBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH GIÃ THÀNH LỘC NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TPBANK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thanh Hà TP Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu nêu luận văn trích nguồn rõ ràng thu thập từ thực tế có độ tin cậy định xử lý trung thực, khách quan Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019 Học viên Giã Thành Lộc TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ABSTRACT LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý thuyết cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung Ngân hàng nói riêng 1.1.3 Sự khác cạnh tranh hoạt động ngân hàng với cạnh tranh lĩnh vực khác 1.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hoạt động tín dụng phân khúc DNVVN NHTM 1.1.4.1 Nhân tố khách quan 1.1.4.2 Nhân tố chủ quan 11 1.1.5 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 16 1.2 Cơ sở lý thuyết hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng vừa nhỏ số ngân hàng thương mại 28 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 34 2.1.Tổng quan Ngân hàng TMCP Tiên Phong 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Tiên Phong 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Tiên Phong từ năm 2015-2018 37 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Tiên Phong từ năm 2015-2018 40 2.2.1 Tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp SME 41 2.2.2 Doanh số cho vay thu nợ khách hàng doanh nghiệp SME 42 2.2.3 Tình hình dư nợ khách hàng doanh nghiệp SME 43 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh TPBank hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME Ngân hàng TMCP Tiên Phong từ năm 2015-2018 45 2.4 Kết đạt nhân tố tạo nên thành công 59 2.4.1 Kết đạt 59 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 59 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 63 3.1 Định hướng hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 63 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME TPBank 64 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính đa dạng sản phẩm dịch vụ 64 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME 65 3.2.3 Mạng lưới hoạt động 66 3.2.4 Năng lực tài 67 3.2.5 Năng lực công nghệ 67 3.2.6 Năng lực điều hành, quản trị 68 3.3 Kiến nghị với cấp quản lý 69 3.3.1 Chính phủ quan liên quan 69 3.3.2 Ngân hàng nhà nước 70 3.4 Hạn chế định hướng nghiên cứu luận 71 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1 Bảng chỉ tiêu xếp loại doanh nghiệp vừa nhỏ 27 Bảng Cơ cấu nguồn vốn huy động TPBank 38 Bảng 2 Phân loại dư nợ theo khách hàng 39 Bảng Số lượng khách hàng SME giai đoạn 2015-2018 41 Bảng Tình hình cho vay thu nợ khách hàng SME 42 Bảng Doanh số cho vay khách hàng SME theo kỳ hạn 42 Bảng Doanh số thu nợ khách hàng SME theo kỳ hạn 43 Bảng Dư nợ khách hàng SME theo kỳ hạn vay 44 Bảng Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp SME 44 Hình Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong 36 Hình 2 Mạng lưới chi nhánh ngân hàng thương mại 52 Hình Vốn điều lệ TPBank NHTM 54 DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Nội dung ABBank : Ngân hàng TMCP An Bình BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBO : nhân viên/chuyên viên khách hàng doanh nghiệp Doanh nghiệp SME : Doanh nghiệp vừa nhỏ HDBank : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh KHDN : Khách hàng doanh nghiệp Khối SMEs : Khối Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ KPI : Chỉ số đo lường đánh giá hiệu Maritime Bank : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MBBank : Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SRM : Nhân viên/chuyên viên quan hệ khách hàng Techcombank : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TPBank : Ngân hàng TMCP Tiên Phong Vietinbak : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VPBank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng WE : Doanh nghiệp nữ làm chủ TÓM TẮT Tình hình hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn thiếu hụt nguồn vốn, lực quản lý cịn hạn chế Chính vậy, phân khúc khách hàng nhiều ngân hàng đặc biệt quan tâmvà địi hỏi phải có biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Nhận thức vấn đề này, tác giả đã định lựa chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)” Bằng cách sử dụng phương pháp logic, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp, tác giả đã phân tích, tổng hợp chỉ mặt tích cực vấn đề tồn hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TPBank giai đoạn 2015- 2018 Từ đó, Luận văn đã trình bày hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME Ngân hàng TMCP Tiên Phong nhiều góc độ; đồng thời đề xuất số khuyến nghị cụ thể với Chính phủ quan quản lý để hồn thiện khung sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngân hàng phát triển Từ khóa: #TPBank, # tín dụng doanh nghiệp; #SME; #năng lực cạnh tranh ABSTRACT The lending lanscape of small and medium enterprises in Vietnam is currently facing many difficulties due to a shortage of capital and limited management capacity Therefore, this is a segment that many banks are particularly interested in, and tend to enhance competitiveness It is the reason for author to choose the topic "Enhancing competitiveness in credit activities for small and medium enterprises segment in Tien Phong Commercial Joint Stock Bank (TPBank)" By using logical methods, descriptive statistical methods, comparative methods and synthetic methods, the author analyzed, synthesized and pointed out positive aspects and problems in credit activities for small and medium enterprise in TPBank in the period of 2015-2018 Thesis has presented a system of solutions to enhance competitiveness in credit activities for SMEs at Tien Phong Commercial Joint Stock Bank in different aspects Besides, thesis also proposed some specific recommendations to the Government and regulatory agencies to enhance the policy framework, creating environment for SMEs and banks to develop together Từ khóa: #TPBank, # corporate lending activities; #SME; #competitiveness; 60 nghiệp siêu nhỏ dẫn tới khoản vay bị chậm tiến độ không đủ thời gian tìm kiếm khách hàng tốt Mạng lưới giao dịch cịn ít, chỉ diện thương hiệu hoạt động số tỉnh thành, lại chủ yếu Hà Nội TP.HCM Các doanh nghiệp SME chưa đánh giá cao dịch vụ TPBank chưa có nhiều trải nghiệm với dịch vụ sản phẩm tín dụng TPBank hình ảnh TPBank so với ngân hàng khác chưa thực bật tính đa dạng sản phẩm chưa cao 2.4.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân từ ngân hàng Năng lực chuyên môn cán tham gia vào quy trình cấp tín dụng (bao gồm cán tín dụng cán thẩm định) chưa theo kịp với công nghệ ngân hàng đại, khả phân tích, thẩm định định cán nhiều hạn chế… Trong đó, việc đánh giá khả cạnh tranh tính hiệu phương án vay vốn liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau, địi hỏi phải có kinh nghiệm, kiến thức tổng quan khả phân tích, tổng hợp, dự đoán nhạy bén cán thẩm định Quy trình, sách tín dụng ngân hàng chưa hồn thiện, cịn nhiều bất cập quy định lãi suất, quy định bảo đảm tiền vay SME… muốn vay ngân hàng phải có tài sản chấp đủ lớn để đảm bảo cho khoản vay… Mặt khác, quy trình, thủ tục cho vay đã cố gắng thu gọn phức tạp, chưa phù hợp với nhu cầu SME Quyền phán tín dụng tập trung Hội sở khiến chi nhánh trực thuộc ngân hàng chủ động cho vay, bỏ lỡ nhiều dự án khả thi Công tác thu thập xử lý thông tin: Thông tin yếu tố sống cịn để tổ chức tín dụng tồn phát triển Tuy nhiên kênh thông tin thị trường, khách hàng TPBank hạn chế, hầu hết lấy từ tổ chức có liên quan, 61 khách hàng cung cấp nên có phần khơng xác thực, thiếu tính thời Bộ phận cán thu thập xử lý thơng tin cịn thiếu linh hoạt chưa có tính chủ động việc tìm kiếm, kiểm tra tính đáng tin cậy nguồn thơng tin chưa đủ kinh nghiệm lực chuyên môn Phân tích thẩm định chun mơn: Cơng tác phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn thực theo mẫu biểu quy định chủ yếu dựa vào kết phân tích, đánh giá hiệu kinh doanh năm qua đơn vị vay vốn Tuy nhiên, nguồn số liệu, thơng tin ngân hàng thu thập chủ yếu lấy từ báo cáo tài đơn vị vay vốn gửi nên độ tin cậy khơng cao Bởi vậy, phân tích thẩm định khách hàng TPBank chưa vào chiều sâu vấn đề, chỉ kết bề phương diện tài Hoạt động marketing: ngân hàng chưa có nhiều chiến lược marketing xúc tiến tới SME, chưa sâu vào nghiên cứu, phân loại thị trường, phân loại khách hàng để có sở cho việc định kế hoạch kinh doanh dài hạn tương lai Hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính thụ động cao hầu hết khách hàng tự tìm đến ngân hàng khơng phải ngân hàng chủ động tìm đến khách hàng mở rộng thị phần Năng lực tài cịn yếu nên chưa có điều kiện để phát triển nhanh mạng lưới, đầu tư vào hạ tầng, sản phẩm mạnh có sức cạnh tranh trội b Nguyên nhân từ doanh nghiệp SME: Ngân hàng hệ thống tài quan trọng đất nước Ngân hàng huy động vốn từ người dân dùng vốn doanh nghiệp vay nên ngân hàng cần độ an toàn cao cho vay khách hàng doanh nghiệp SME Ngân hàng quan tâm đến cho vay khách hàng doanh nghiệp SME, nhiên số nguyên nhân từ doanh nghiệp mà tình hình cho vay đối tượng khách hàng chưa thật phát triển Có thể tóm gọn lại nguyên nhân sau: Thiếu tài sản bảo đảm, thơng tin tài thiếu minh bạch đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ có hoạt động 62 mang tính tự phát, thiếu kế hoạch, chiến lược cụ thể, sức chịu đựng rủi ro thấp, khả chống đỡ trước biến động kinh tế vĩ mô, dễ bị ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Tiểu kết chương Chương luận văn tiến hành nghiên cứu tình hình thực tế hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME Ngân hàng TMCP Tiên Phong giai đoạn 2015 – 2018 Thơng qua việc trình bày thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME ngân hàng TMCP Tiên Phong, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME ngân hàng TMCP Tiên Phong bước đầu đã đạt số kết khả quan Các số liệu doanh số cho vay thu nợ ngân hàng thời gian qua tăng trưởng minh chứng rõ nét việc TPBank ngày trọng phân khúc Điều quan trọng lúc để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME, việc đưa định hướng, kế hoạch phát triển lâu dài phù hợp với định hướng hội nhập chung ngành ngân hàng riêng ngân hàng TMCP Tiên Phong, đòi hỏi quan tâm sâu sắc Chính phủ cấp quản lý Vấn đề tác giả phân tích kỹ Chương Luận văn 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG 3.1 Định hướng hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Theo danh sách xếp hạng 500 ngân hàng lớn châu Á - Thái Bình Dương tạp chí The Asian Banker năm 2017 Theo đó, TPBank đánh giá cao khả sinh lời xếp thứ 276 danh sách 500 ngân hàng thương mại theo tiêu chí Strength Rank thuộc nhóm 10 ngân hàng mạnh Việt Nam với ngân hàng Vietcombank, Techcombank, Vietinbank, MBBank, BIDV, LienvietPostBank, ACB, HDBank VPBank Nhằm trì thành cơng đã đặt được, Ngân hàng TPBank ln định hình đặt vị trí tiên phong tồn hệ thống ngân hàng, hướng tới mục tiêu đến hết năm 2020 trở thành 10 ngân hàng hàng đầu Việt Nam, phát triển bền vững với trụ cột kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ ngân hàng phục vụ doanh nghiệp & SME, hoạt động kinh doanh thị trường vốn đầu tư với mục tiêu cụ thể đến năm 2020 tăng gấp lần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tổng thu nhập, giảm hoạt động lệ thuộc tín dụng Để đạt điều này, ngân hàng TPBank đã đề số chiến lược cụ thể sau: - Tiếp tục đổi đại hóa dịch vụ, hoạt động ngân hàng để nắm bắt kịp thời quy trình nghiệp vụ mới, cách thức để nâng cao chất lượng dịch vụ phù hợp với xu phát triển chung khu vực giới; - Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh cách đẩy mạnh cách phù hợp lĩnh vực ngân hàng (tư vấn, môi giới, kinh doanh chứng khoán, quản lý quỹ đấu tư…), dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tài phi tài khác bao gồm bất động sản thơng qua liên doanh với đối tác nước 64 - Tăng cường lực quản trị điều hành đại hóa cơng nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh sử dụng vốn - Tăng trưởng hoạt động kinh doanh đôi với việc bảo đảm tuân thủ giới hạn an toàn hoạt động ngân hàng; phát huy tối đa lợi hoạt động truyền thống; đảm bảo cân đối hài hòa huy động vốn sử dụng vốn - Phát triển, đào tạo buổi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua nâng cao chất lượng tuyển dụng, xếp vị trí phù hợp để giúp nhân lực cấp cao phát triển toàn diện; đồng thời có chế lương thưởng phù hợp, giữ chân nhân tài 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME TPBank 3.2.1 Giải pháp nâng cao tính đa dạng sản phẩm dịch vụ Thành lập phận nghiên cứu thị trường đối tượng khách hàng doanh nghiệp SME, từ cải tiến, phát triển sản phẩm nhằm cung cấp sản phẩm phù hợp Dù phát triển sản phẩm hay cải tiến sản phẩm cũ nên dựa vào lợi công nghệ ngân hàng, giúp đẩy nhanh quy trình, tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng Phát triển đẩy mạnh sản phẩm cho vay khơng có tài sản bảo đảm cho vay tín chấp, cho vay thấu chi, sản phẩm cho vay có tài sản bảo đảm với chế giải hồ sơ nhanh chóng, linh hoạt tỷ lệ cho vay tài sản cao Phát triển sản phẩm đục lỗ, tức khách hàng đáp ứng điều kiện nêu sản phẩm duyệt cho vay thời gian 24 mà khơng cần có ý kiến chun gia phê duyệt, tránh lỗi chủ quan cảm tính Phân loại khách hàng doanh nghiệp SME theo ngành nghề, mõi ngành nghề cần nghiên cứu kỹ đặc điểm hoạt động ngành nghề để từ đưa điều kiện sản phẩm linh hoạt đảm bảo rủi ro Đẩy mạnh sản phẩm có liên kết với tập đồn, cơng ty lớn Tập đồn điện lực, viễn thơng, Vingroup…nhằm tận dụng khách hàng đối tác 65 Tập trung mạnh cơng nghệ để phát triển dịng sản phẩm cho vay thơng qua ứng dụng, cho vay với giá trị nhỏ tỷ đồng chẳng hạn, điều giúp nhiều doanh nghiệp tiếp cận với khoản vay , Tích cực tìm kiếm nguồn vốn giá rẻ từ tổ chức quốc tế nhằm tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi, từ giảm lãi suất hỗ trợ ngược lại doanh nghiệp SME Cụ thể, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có nhiều gói vay để hỗ trợ doanh nghiệp SME Trong thời gian vừa qua, ADB đã hỗ trợ cho vay nhiều ngân hàng Việt Nam BIDV, VietinBank… Nên có ứng dụng kết nối cung cấp thơng tin phi tài cho khách hàng doanh nghiệp SME TPBank, điều giúp khách hàng TPBank có hội mở rộng mạng lưới kinh doanh, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp TPBank Hiện tại, VPBank đã có ứng dụng tên SME Connect đã nhiều doanh nghiệp SME hưởng ứng tích cực 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME Nâng cao chất lượng ứng viên đầu vào, ưu tiên tuyển ứng viên có kinh nghiệm, có cấp chuyên ngành tài ngân hàng TPBank nên tham gia ngày hội việc làm phối hợp với trường đại học, tổ chức chương trình “Thực tập sinh tiềm năng”…để tìm kiếm nhân tài từ ứng viên ngồi ghế nhà trường Cần xây dựng cấu trúc lương phù với KPI, nâng cao mức lương cố định đầu vào để tuyển nhân viên có kinh nghiệm đa phần trước ứng tuyển vào ngân hàng, ngồi việc tìm hiểu ngân hàng, ứng viên thường quan tâm đến mức lương cố định chỉ tiêu kinh doanh Cần có lộ trình thăng tiến, lộ trình tăng lương cách rõ ràng, quán Sự minh bạch giúp nhân viên biết cần làm gì, làm để có 66 phát triển nghề nghiệp mà khơng phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan cấp quản lý Xây dựng khung lực cho vị trí CBO, bước đào tạo, đảm bảo cán CBO điều có lực tốt thiểu để đảm nhiệm cơng việc Tăng cường cơng tác đào tạo, thường xuyên tổ chức buổi đào tạo tập trung, phi tập trung, tổ chức chương trình thi đua, diễn đàn trao đổi CBO (như cách làm ABBank) để nhân viên nâng cao trình độ chun mơn Giao cho Giám đốc chi nhánh giám đốc mảng doanh nghiệp phụ trách coaching hàng tuần sản phẩm, kỹ phân tích tài chính, kỹ thẩm định thực tế Xây dựng văn hóa phong trào, cần thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động phong trào giao lưu văn hóa văn nghệ 3.2.3 Mạng lưới hoạt động Khơng ngừng mở rộng mạng lưới (gồm mạng lưới chi nhánh điểm giao dịch) để thu hút khách hàng đến với ngân hàng, từ nâng cao khả tiếp cận, nâng cao trải nghiệm dịch vụ tới khách hàng, nhằm cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới khách hàng, đồng thời giữ khách hàng lại với ngân hàng Cần thành lập thêm trung tâm kinh doanh chuyên phục vụ khách hàng doanh nghiệp SME Cần nghiên cứu kỹ địa điểm mở rộng mạng lưới giúp tiết kiệm chi phí tối đa mở chi nhánh có độ phủ rộng tiếp cận đến nhiều đối tượng khách hàng Cần rà sốt chi nhánh hoạt động chưa hiệu quả, tìm hiểu nguyên nhân, kịp thời hỗ trợ xem xét di chuyển chi nhánh thực khơng có khả cải thiện thời gian dài Cần phát triển mạnh mẽ mạng lưới đối tác để khai thác liệu, tiếp cận khách hàng gián tiếp Ngân hàng ABBank đẩy mạnh kênh tỏ hiệu Năm 2018, ABBank đã ký kết thành công với Sở kế hoạch đầu tư tỉnh/thành phố 67 để hỗ trợ mở tài khoản cho doanh nghiệp sau nộp hồ sơ đăng ký thành lập, trở thành thành viên VCCI mở rộng hợp tác đồng hành Doanh nghiệp Xuất Nhập Khẩu VCCI gia tăng hội bán hàng góp phần thúc đẩy doanh thu hoạt động toán quốc tế phân khúc khách hàng doanh nghiệp SME … Tăng cường mở thêm điểm Livebank 24/07 nhằm mục đích tăng nhận diện thương hiệu, tăng trải nghiệm giới thiệu thêm sản phẩm doanh nghiệp 3.2.4 Năng lực tài Thực hoạt động kêu gọi thêm nguồn vốn chủ sở hữu kêu gọi thêm nhà đầu tư chiến lược từ nước chiến lược nâng vốn chủ sở hữu tương tự Nâng cao hoạt động quản lý rủi ro, hạ thấp mức trích lập dự phòng nhằm nâng cao lợi nhuận ngân hàng, bước áp dụng dụng theo tiêu chuẩn Basel 3.2.5 Năng lực công nghệ Tiếp tục phát huy mạnh công nghệ thông qua việc đầu tư, nghiên cứu công nghệ cố gắng giữ vị trí đầu việc ứng dụng cơng nghệ hoạt động ngân hàng, đặc biệt việc định tín dụng cung ứng tín dụng tới khách hàng an toàn, hiệu thuận tiện sở học hỏi kinh nghiệm từ tổ chức hàng đầu giới Tiếp tục trì định hướng phát triển ngân hàng số, ngân hàng hợp kênh để bước dần thay việc tiếp cận khách hàng thông qua chi nhánh việc tiếp cận cung ứng dịch vụ sản phẩm khách hàng môi trường số Cần thường xuyên rà soát, kịp thời chỉnh sửa vấn đề trục trặc công nghệ để dịch vụ ngân hàng diễn thông suốt, thuận tiện Tiếp tục hồn thiện q trình số hóa ngân hàng, đảm bảo hoạt động ngân hàng từ khâu tín dụng, vận hành, tốn số hóa, tăng giá trị, giảm chi phí vận hành 68 3.2.6 Năng lực điều hành, quản trị Xây dựng định hướng nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME theo hướng mở rộng đối tượng cho vay kèm với đảm bảo tính an tồn khoản vay, giảm thiểu nợ xấu tới mức tối đa Tăng trưởng tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME đơi với việc trì nâng cao chất lượng tín dụng, bảo đảm hiệu kinh doanh, đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng hợp lý cho khách hàng có lực tài đủ mạnh, tính khoản cao, kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo khả hoàn trả nợ vay ngân hàng Xây dựng cấu tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME có khả sinh lời cao, đảm bảo khả thu hồi vốn, phù hợp với xu hướng vận động kinh tế, ưu tiên phát triển tín dụng vào khu vực kinh tế phát triển, động phù hợp với thời hạn nguồn vốn ngân hàng Củng cố chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME có, bước giảm thấp quy mơ tín dụng khách hàng yếu kém, khơng đáp ứng điều kiện tín dụng theo quy định nội hành ngân hàng để nâng cao lực tài khả cạnh tranh điều kiện hội nhập Thành lập trung tâm chuyên kinh doanh khách hàng doanh nghiệp SME, tập trung tạo khác biệt, nghiên cứu ngành nghề ưu tiên thời kỳ để phát triển sản phẩm đáp ứng nhanh với nhu cầu khách hàng Thử nghiệm áp dụng mơ hình phê duyệt riêng phân khúc khách hàng doanh nghiệp SME, theo đó, nâng cao thẩm quyền phê duyệt giám đốc chi nhánh, trường hợp vượt thẩm quyền chi nhánh chuyển qua luồng trình nhanh, đảm bảo có kết phê duyệt chỉ 24-36 Nghiên cứu quy trình, luồng trình, yêu cầu hồ sơ tối thiểu…đối với khách hàng doanh nghiệp SME, linh hoạt đảm an toàn định, quy định thời gian xử lý tối đa cho 01 hồ sơ khách hàng 69 3.2.6.4 Uy tín, thương hiệu Thường xuyên tham gia hội thảo, hội nghị nước để giới thiệu sản phẩm công nghệ đại, vốn mạnh ngân hàng để mang dịch vụ ngân hàng tới gần với khách hàng Tham gia chương trình cộng đồng tài trợ chương trình truyền hình, thi quốc tế, chương trình từ thiện cộng đồng…để tăng xuất truyền thống đại chúng, tạo nhìn thiện cảm từ khách hàng Ln trì sức khỏe tài ngân hàng, đảm bảo quyền lợi cho cổ đông khách hàng thơng qua việc trì tốc độ tăng trưởng ổn định, tránh thông tin tiêu cực phương tiện truyền thông, đồng thời tuân thủ với quy định pháp luật nước cam kết quốc tế nhằm giữ gìn hình ảnh TPBank cộng đồng nói chung ngành ngân hàng nói riêng Xây dựng kế hoạch tiếp cận tổ chức đánh giá uy tín, cải thiện tiêu chí đánh giá có cơng nhận tích cực từ tổ chức 3.3 Kiến nghị với cấp quản lý 3.3.1 Chính phủ quan liên quan Để đảm bảo điều kiện cho hoạt động ngân hàng ổn định việc làm phải tạo lập môi trường pháp lý chặt chẽ, thơng thống, tạo hành lang an tồn, phù hợp với thực tiễn hoạt động NHTM xu hội nhập Bên cạnh đó, Chính phủ quan quản lý cần nghiên cứu ban hành văn Luật, quy định vấn đề mới, mang tính cấp thiết hoạt động tín dụng như: (i) Bắt buộc tất doanh nghiệp phải kiểm toán độc lập, giúp báo cáo tài cơng ty vay vốn minh bạch, rõ ràng đáng tin cậy thẩm định; (ii) Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thẩm định tín dụng mang tính chuẩn cho ngành lĩnh vực kinh tế … 70 Để tạo điều kiện cho NHTM nói chung, ngân hàng TPBank nói riêng việc xử lý tài sản đảm bảo thủ tục tố tụng liên quan đến xử lý nợ hạn, quy trình xử lý tài sản đảm bảo cần phải tinh giản như: + Khi ngân hàng có đơn khởi kiện đến tịa án, sở hồ sơ đầy đủ hợp lệ tịa án phải định cho ngân hàng xử lý tài sản định tòa án có hiệu lực ngân hàng phép phát mãi tài sản mà không cần qua thi hành án kéo dài thời gian + Chính phủ nên cho phép cho NHTM chủ động việc lựa chọn cách bán tài sản phát mãi để thu hồi nợ nhanh chóng cho ngân hàng + Trong trường hợp NHTM khách hàng không thỏa thuận biện pháp xử lý tài sản đảm bảo tài sản quyền sử dụng đất NHTM có quyền bán tài sản đảm bảo đất, tài sản gắn liền với đất để thu hồi nợ sau UBND có thẩm quyền cho phép khơng thiết phải qua trung tâm bán đấu giá 3.3.2 Ngân hàng nhà nước Một giải pháp mang tính khả thi mà nước giới đã thực bảo hiểm rủi ro tín dụng Việc thực bảo hiểm rủi ro tín dụng thực sau hợp đồng tín dụng ký kết với tham gia công ty bảo hiểm chuyên nghiệp Việc lựa chọn hợp đồng tín dụng chất lượng để bảo hiểm gây sức ép với NHTM buộc phải thay đổi phương thức kinh doanh đồng thời chuyển rủi ro cho công ty bảo hiểm Trước mắt NHNN nên đứng thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng với mơ hình tương tự cơng ty bảo hiểm tiền gửi cho phép công ty bảo hiểm tiền gửi đảm nhận, tạo điều kiện cho NHNN dể dàng kiểm tra, tra toàn hoạt động kinh doanh NHTM Trong tương lai hoạt động bảo hiểm tín dụng vào nề nếp ổn định, Nhà nước nên phá độc quyền cho công ty bảo hiểm tham gia Một khó khăn cơng tác thẩm định, kiểm tra sau cho vay khách hàng cung cấp số liệu hoạt động doanh nghiệp cho CIC 71 ngân hàng không xác định doanh thu thực tế doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngồi quốc doanh, để từ có đánh giá đắn xác định quy mơ hoạt động kinh doanh, việc sử dụng vốn vay đơn vị Nguyên nhân tình trạng sử dụng tiền mặt qua giao dịch, toán phổ biến ngồi mục đích thuận tiện, nhanh chóng, cịn mục đích khác nhằm tránh khai báo doanh thu với mục đích trốn thuế Vì vậy, việc đẩy mạnh biện pháp tốn khơng dùng tiền mặt giải pháp giúp cho ngân hàng nắm mức độ hoạt động kinh doanh khách hàng giúp cho công tác thẩm định kiểm tra hoạt động kinh doanh khách hàng có hiệu 3.4 Hạn chế và định hướng nghiên cứu luận Do thời gian hạn chế, luận văn chỉ đưa số giải pháp trước mắt để nâng cao lực cạnh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME cho giải vấn đề tồn trước mắt ngân hàng tạo điều kiện để mạnh ngân hàng có hội phát huy tối đa Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME đề tài mẻ Việt Nam tương đối rộng, mà khả nghiên cứu kinh nghiệm thực tế cá nhân có giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài chưa sâu rộng Để nội dung đề tài sâu phong phú hơn, cần khảo sát rộng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME số nước phát triển, từ rút kinh nghiệm áp dụng vào mơ hình ngân hàng thương mại Việt Nam Đối với ngân hàng TPBank, nội dung đề tài thời gian kiến thức hạn chế nên chỉ đề cập đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME ngân hàng, chưa sâu vào bước thiết lập kế hoạch thực giải pháp đưa Kính mong q Thầy, Cơ, nhà nghiên cứu quan tâm giúp đỡ, góp ý để luận văn hoàn thiện 72 Tiểu kết chương Chương luận văn trình bày giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME Ngân hàng TMCP Tiên Phong sở đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng giai đoạn 2015-2018 định hướng phát triển kinh doanh nói chung Ngân hàng TMCP Tiên Phong Những giải pháp xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, tăng cường phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, tận dụng tối đa ưu lực công nghệ…sẽ tiền đề điều kiện cần thiết giúp Ngân hàng TMCP Tiên Phong nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME, góp phần phát triển mạnh mẽ hoạt động tín dụng nói riêng kết kinh doanh tồn hệ thống ngân hàng nói chung Bên cạnh giải pháp nêu trên, chương đã đưa đề xuất kiến nghị với Chính phủ cấp quản lý việc hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung nâng cao hiệu công tác thanh, kiểm tra lĩnh vực Ngân hàng 73 KẾT LUẬN Trong hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp SME Ngân hàng TMCP Tiên Phong, việc nâng cao lực cạnh tranh ưu tiên hàng đầu cần phải đặt lẽ coi kim chỉ nam để ngân hàng phát triển bền vững, từ nâng cao vị trường khu vực, mở cánh cửa vươn tầm quốc tế Do vậy, để tồn đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh ngày thách thức rủi ro này, ngân hàng cần áp dụng biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng, vốn hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Việc xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp xu hướng phát triển kinh tế, tăng cường phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, tận dụng ưu lực công nghệ, thực tốt việc thu thập thông tin khách hàng, nâng cao chất lượng công tác thẩm định, áp dụng hình thức đảm bảo tín dụng thích hợp, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, cơng tác ngăn ngừa, hạn chế xử lý khoản nợ hạn biện pháp thiết thực góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng hoạt động tín dụng nói chung khách hàng doanh nghiệp SME nói riêng Cùng với giải pháp từ nội lực Ngân hàng TMCP Tiên Phong, cần giải pháp từ phía NHNN, Chính phủ, Bộ ngành việc cải thiện môi trường kinh doanh; môi trường pháp lý, nâng cao hiệu công tác tra giám sát, hiệu hoạt động CIC kiểm sốt chặt chẽ tính minh bạch thơng tin tất thành phần kinh tế phát triển lành mạnh thị trường tài Việt Nam… tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Tiên Phong nói riêng triển khai “An toàn - Hiệu quả- Phát triển bền vững- Hội nhập quốc tế” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến Lược Phát Triển - Tổ Chức Phát Triển Công Nghiệp Liên Hiệp Quốc, 1999 Tổng Quang Về Cạnh Tranh Cơng Nghiệp Hà Nội NXB Chính Trị Quốc Gia Dương Ngọc Dũng, 2005 Chiến lược cạnh tranh theo tác giả Micheal E.Porter NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, 2019 Micheal E Porter, 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Ngân hàng TMCP An Bình, 2018 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016, 2017, 2018 Báo cáo tài kiểm tốn Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016, 2017, 2018 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016, 2017, 2018 Báo cáo tổng kết Khối Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2018 Báo cáo thường niên 10 Nguyễn Thị Quy, 2005 Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập Nhà xuất lý luận trị 11 Phan Thị Cúc, 2008 Giáo trình tín dụng ngân hàng Nhà xuất Thống kê Hà Nội 12 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, 2019 13 Tổng cục thống kê, 2019 Thông cáo báo chí Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 14 Trần Sửu, 2006 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa Hà Nội: NXB Lao Động ... việc nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ TPBank: + Kết nghiên cứu giúp đánh giá điểm mạnh điểm yếu lực cạnh tranh TPBank hoạt động tín dụng khách hàng doanh. .. (vii) Uy tín thương hiệu (Nguyễn Thi Quy, 2005) Do hoạt động tín dụng chức ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần nâng cao lực cạnh tranh. .. cạnh tranh hoạt động tín dụng NHTM - Chương 2: Phân tích lực cạnh tranh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh