Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
708 KB
Nội dung
Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 Môn: Toán – Lớp 9 -ĐỀ SỐ 01 Câu1: (2,5 điểm) Tính: a/ 121 - 2 16 c/ ( ) − 2 5 2 b/ − 2 2 61 60 d/ + −2 32 98 3 18 Câu 2: (2,5 điểm) a/ Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thị các hàm số sau: (d 1 ): y = -2x + 5 (d 2 ): y= x + 2. b/ Tìm tọa độ giao điểm của A của (d 1 ) và (d 2 ). c/ Xác định hàm số có đồ thị đi qua gốc tọa độ O và điểm A. Câu 3: (2,5 điểm): a/ Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 2x – y =1 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. b/ Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Kẻ đường cao AH và tia phân giác AK. Tính: BC; AH; BK? Câu 4: (2,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB, A ∈ (O) và B ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại M cắt tiếp tuyến chung ngoài AB tại K. a/ Chứng minh · 0 AMB 90= . b/ Chứng minh ∆ OKO’ là tam giác vuông và AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’. c/ Biết AM = 8cm, BM = 6cm. Tính độ dài bán kính OM? ---------------------------------------- -ĐỀ SỐ 02 -------------------------------------------------------------- 1 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 Bài 1: (1,5 điểm) 1) Tìm x để biểu thức 1 1x x + có nghĩa: 2) Rút gọn biểu thức : A = ( ) 2 2 3 2 288+ − Bài 2. (1,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức A. A = 2 1 x x x x x x − − − − với ( x >0 và x ≠ 1) 2) Tính giá trị của biểu thức A tại 3 2 2x = + Bài 3. (2 điểm). Cho hai đường thẳng (d 1 ) : y = (2 + m)x + 1 và (d 2 ) : y = (1 + 2m)x + 2 1) Tìm m để (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau: 2) Với m = – 1 , vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) bằng phép tính. Bài 4: (1 điểm) Giải phương trình: 1 9 27 3 4 12 7 2 x x x − + − − − = Bài 5.(4 điểm) Cho đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho · 0 60MAB = . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H. 1. Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM): 2. Chứng minh MN 2 = 4 AH .HB . 3. Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó. 4. Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt (B) tại F. Chứng minh ba điểm N; E; F thẳng hàng. ----HẾT---- -------------------------------------------------------------- 2 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 03 Thời gian tập giải mỗi đề : 90 phút Bài 1.( 1,5điểm) 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 2 3 2 2− − 2. Chứng minh rằng 3 3 1 1 2 2 + + = Bài 2.(2điểm) Cho biểu thức : P = 4 4 4 2 2 a a a a a + + − + + − ( Với a ≥ 0 ; a ≠ 4 ) 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tính P tại a thoả mãn điều kiện a 2 – 7a + 12 = 0 3) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1. Bài 3. (2điểm) Cho hai đường thẳng : (d 1 ): y = 1 2 2 x + và (d 2 ): y = 2x − + 1. Vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. 2. Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) với trục Ox , C là giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) . Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm) Bài 4. (4,5điểm) Cho tam giác ABC nhọn . Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM. 1) Chứng minh AH ⊥ BC . 2) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh ME là tiếp tuyến của đường tròn (O) 3) Chứng minh MN. OE = 2ME. MO 4) Giả sử AH = BC. Tính tang BAC. ---HẾT--- -------------------------------------------------------------- 3 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 04 Thời gian tập giải : 90 phút Bài 1. (2,5 điểm) 1. Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: a) 2009 2009 b) 1 2010 2009− 2. Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) 2 3 . 4 12− + 2. Tìm điều kiện cho x để ( ) ( ) 3 1 3. 1x x x x− + = − + . Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax + b . Xác định các hệ số a và b trong các trường hợp sau: 1. Đồ thị hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm (2;1). 2. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ có hoành độ bằng – 1 và song song với đường thẳng chứa tia phân giác góc vuông phần tư I và III. Bài 3. (2 điểm) 1. Giải phương trình sau: ( ) 2 2 1 2 1x x− = − 2. Tìm các số nguyên x thỏa mãn: 1 2x − < Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của điểm H trên các cạnh AB và AC. 1. Chứng minh AD. AB = AE. AC 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M; MD) và (N; NE) 3. Gọi P là trung điểm MN, Q là giao điểm của DE và AH . Giả sử AB = 6 cm, AC = 8 cm . Tính độ dài PQ. -----HẾT---- ĐỀ SỐ 05 -------------------------------------------------------------- 4 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 Thời gian tập giải : 90 phút Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1. M = ( ) 3 6 2 3 3 2+ − 2. P = 6 2 3 3 3 − − 3. Q = ( ) 3 3 3 16 128 : 2− Bài 2. (2 điểm) Cho biểu thức : B = 1 4 1 1 2 x x x x − − + + + − (với 0x ≥ ; 4x ≠ ) 1. Rút gọn biểu thức B. 2. Tìm các giá trị của x thỏa mãn B = 3 6x x− + Bài 3. (2 diểm) Cho hàm số y = (m + 2)x – 3 . (m ≠ 2 ) 1. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R. 2. Vẽ đồ thị hàm số khi m = –3 3. Gọi (d) là đường thẳng vẽ được ở câu 2, khi x [ ] 2;5∈ − , tìm giá trị lớn nhất, bé nhất của hàm số. Bài 4. (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH, I là trung điểm AB. 1. Chứng minh CH 2 + AH 2 = 2AH. CI 2. Kẻ hai tia Ax và By vuông góc với AB( tia Ax , By nằm cùng phía bờ AB chứa điểm C). Đường thẳng vuông góc với CI tại C cắt Ax và By lần lượt tại E và K, tia BC cắt tia Ax ở M. Chứng minh E là trung điểm AM. 3. Gọi D là giao điểm của CH và EB. Chứng minh ba điểm A, D, K thẳng hàng. ĐỀ SỐ 06. -------------------------------------------------------------- 5 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 Bài 1: ( 1,5điểm) Thu gọn các biểu thức sau: 1. A = 1 2 3 48 108 3 + − 2. B = 2 2 1x x x− + − ( với x 1≥ ) Bài 2: ( 1,0 điểm) Cho biểu thức P = 3 2 x y xy xy − ( với x > 0; y > 0) 1. Rút gọn bểu thức P. 2. Tính giá trị của P biết 4x = ; y = 9 Bài 3: (1,5 điểm) 1. Tìm x không âm thỏa mãn: 2x < 2. Giải phương trình: 2 9 3 3 0x x− − − = Bài 4: (2 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x + 3 (m ≠ 2) 1. Tìm m để hàm số đã cho nghịch biến. 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M (2; 5). 3. Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục Ox một góc 45 0 . 4. Chứng tỏ rằng với mọi m , khi x = 0 đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định. Bài 5: (4 điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp điểm) . Gọi H là giao điểm của OA và BC. 1. Tính tích OH. OA theo R 2. Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Chứng minh CD // OA. 3. Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. Chứng minh K là trung điểm CE. -----HẾT----- ĐỀ SỐ 07 -------------------------------------------------------------- 6 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 Bài 1. (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1. A = 1 6 2 9 1 3 3 3 1 + − + − . 2. ( ) ( ) 3 1 3 1 3 2 − + − . Bài 2. (1,5 điểm) Cho biểu thức : P = 2 2 1 3x x x− + − . 1. Rút gọn biểu thức P khi 1x ≤ . 2. Tính giá trị biểu thức P khi x = 1 4 . Bài 3. ( 2,5 điểm) Cho hai đường thẳng y = – x + 2 và y = x – 4 có đồ thị là đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) . 1. Vẽ (d 1 ) và (d 2 ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. 2. Gọi P là giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) . Tìm tọa độ điểm P. 3. (d 1 ) cắt và (d 2 ) lần lượt cắt Oy tại M và N. Tính độ dài MN, NP và MP rồi suy ra tam giác MNP vuông. Bài 4. (4 điểm) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D. Gọi H là giao điểm của AB và CD. 1. Tứ giác ACOD là hình gì? Tại sao? 2. Tính độ dài AH, BH, CD theo R. 3.Gọi K là trung điểm của BC. Tia CA cắt đường tròn (A) tại điểm thứ hai E khác điểm C. Chứng minh DK đi qua trung điểm của EB . ĐỀ SỐ 08. -------------------------------------------------------------- 7 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 Bài 1. ( 2,5 điểm). 1. Tìm điều kiện cho x để biểu thức 2x + 7 có căn bậc hai ? 2. Rút gọn các biểu thức sau: a) A = ( ) 4 27 2 48 5 75 : 2 3− − b) B = ( ) 2 3 5 1 5 1 5 1 + + − ÷ ÷ − Bài 2. (2 điểm). Cho biểu thức Q = 1 1 a b a b − − + ( với a ≥ 0, b ≥ 0 , a ≠ b) 1. Rút gọn biểu thức Q. 2. Cho Q = – 2 , Tìm a, b thỏa mãn 2a = b. Bài 3. (1, 5 điểm). Cho hàm số y = (2 – m)x + 4. 1.Tìm m biết đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = – 2x. 2. Vẽ đồ thị hàm số ứng với m tìm được. Bài 4. (4 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB, HE ⊥ AC ( D ∈ AB , E ∈ AC). Vẽ các đường tròn tâm J đường kính AB và tâm I đường kính AC. 1. Chứng minh AD. AB = AE. AC. 2. Tia HD cắt đường tròn (J) ở M, tia HE cắt đường tròn (I) ở N. Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng. 3. Chứng minh MN là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. 4. Giả sử M; J; I thẳng hàng. Tính Sin ABC ? ----HẾT---- -------------------------------------------------------------- 8 Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 09. Bài 1. (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1. 3 3 1 3 + − 2. ( ) 2 8 32 3 18− + 3. ( ) ( ) 12 2 3 27+ − Bài 2.(2 điểm) Cho biểu thức : P = 4a b ab b b a a b a b − − − − + − . ( với a ≥ 0, b ≥ 0 , a ≠ b) 1. Rút gọn biểu thức P. 2. Tính giá trị của P khi a = 2 và b = 3 - 2 2 . Bài 3. (2 điểm) Cho hai đường thẳng ( ) 1 d : y = x + 2 và ( ) 2 d : y = 2x – 2 1. Vẽ ( ) 1 d và ( ) 2 d trên cùng một hệ trục tọa độ . 2. Gọi A là giao điểm của ( ) 1 d và ( ) 2 d . Tìm tọa độ điểm A và tính khoảng cách từ điểm A tới gốc tọa độ. Bài 4.(4 điểm) Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By nằm cùng phía với nửa đường tròn. M là điểm bất kỳ trên nửa đường tròn ( M khác A và B). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại E và N. 1. Chứng minh AE. BN = R 2 . 2. Kẻ MH vuông góc By. Đường thẳng MH cắt OE tại K. Chứng minh AK MN ⊥ . 3. Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) để K nằm trên đường tròn (O) . Trong trường hợp này hãy tính Sin MAB ? HẾTĐỀ SỐ 10. -------------------------------------------------------------- 9 A B C H z 9 x y 16 A C B H Tuyểntập các đềthikì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp : 9 ( Thời gian làm bài : 90 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Khẳng định nào sau đây là đúng : A. Số 49có hai căn bậc hai số học là : 7 và -7. B. Số 49 chỉ có một căn bậc hai là 7. C. 7 là căn bậc hai số học của 49. D. Căn bậc hai số học của 49 là -7. Câu 2 : Kết quả của phép tính 6436 + là: A. 10 B. 14 C. 100 D. Cả 2 trường hợp A và C đều đúng. Câu 3 : Căn thức x210 − xác định với các giá trị : A. x > 5 B. x < 5 C. x 5 ≥ D. x 5 ≤ Câu 4 : Gía trị của biểu thức 2 )35( − là: A. 3- 5 B. 35 − C. 3+ 5 D. Một kết quả khác. Câu 5 : Đồ thị của hàm số y = -2x -1 đi qua điểm: A( 1; 3) B ( -2; 3) C ( 2; 5) D( -3; -7) Câu 6: Hàm số y= ( m - 3 )x +2 nghịch biến trên R khi : A. m < 3 B. m > 3 C. m 3 ≥ D. m 3 ≤ Câu 7 : Đường thẳng y = a x + 2 song song với đường thẳng y = -3x +1 khi : A. a = 3 B. a = 3 1 C. a = -6 D. a = -3 Câu 8 : Cho 2 hàm số: y = 2x +5 ( có đồ thị d 1 ) và y = -3x +5 ( có đồ thị d 2 ) A. d 1 // d 2 B. d 1 ≡ d 2 C. d 1 và d 2 cắt nhau D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A ( Hình 1 ), đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là đúng: A. AH = HB . HC Hình 1: B. AB . AC = BC . AH C. AB 2 = BC . HC D. Cả 3 trường hợp trên đều đúng . Câu 10: Trong hình 1 , sin B bằng: A. BC AH B. AB AC C. BC AC D. Cả 2 ý B và C đều đúng Câu 11: Trong hình 1 , hệ thức nào sau đây là đúng: A. AC = BC . sin B B. AB = AC. sinC C. AB = BC . tg C D. AC = AB. tg C Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A ( hình 2) Hình 2: Có AB= x, AH = y , AC = z , đường cao AH , biết BH=9 cm, CH = 16 cm . Kết quả nào sau đây là đúng: A. x = 10cm B. y = 12 cm C. z = 18 cm D. y = 5cm Câu 13: Trong hình 2 , trường hợp nào sau đây là đúng : A. SinB = CosC B. CosB = tgC C. tgC = CosA D. cotg B = SinC Câu 14: Cho α là 1 góc nhọn , hệ thức nào sau đây là sai: : A. Sin 2 α + Cos 2 α =-1 B. 0 < sin α < 1 -------------------------------------------------------------- 10 [...]... mét i m I sao cho AI = 3 AH Tõ C kỴ Cx // AH G i giao i m cđa BI v i Cx lµ D TÝnh diƯn tÝch cđa tø gi¸c AHCD 14 Tuyểntập các đề thikìI N¨m häc 2010 - 2011 c) VÏ hai ®êng trßn ( B, AB ) vµ ( C, AC ) G i giao i m kh¸c A cđa hai ®êng trßn nµy lµ E Chøng minh CE lµ tiÕp tun cđa ®êng trßn ( B ) THI THỬ KÌI TỐN LỚP 9-ĐỀ SỐ 13 I. Trắc nghiệm: ( 2 i m): Hãy chọn chữ c i. .. nghịch biến 19 Tuyểntập các đề thikìI N¨m häc 2010 - 2011 6 Tìm m để đồ thị hàm số i qua i m M (2; 5) 7 Tìm m để đồ thị hàm số tạo v i trục Ox một góc 450 8 Chứng tỏ rằng v i m i m , khi x = 0 đồ thị hàm số ln i qua một i m cố định B i 5: (4 i m) Từ i m A ở ng i đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (v i B và C là hai tiếp i m) G i H là giao i m của OA... số B i 4 (4,5 i m) Cho tam giác ABC vng t i C, đường cao CH, I là trung i m AB 4 Chứng minh CH2 + AH2 = 2AH CI 5 Kẻ hai tia Ax và By vng góc v i AB( tia Ax , By nằm cùng phía bờ AB chứa i m C) Đường thẳng vng góc v i CI t i C cắt Ax và By lần lượt t i E và K, tia BC cắt tia Ax ở M Chứng minh E là trung i m AM 6 G i D là giao i m của CH và EB Chứng minh ba i m A, D, K thẳng hàng -HẾT ĐỀ SỐ... OC, OD 2 Chứng minh: AD = AB.DC 3 Gỉa sử AD cố định, hãy tìm i u kiện của tứ giác ABCD để tứ giác ABCD có diện tích nhỏ nhất B i 4: (0,75 i m) Gi i phương trình: x 2 − 3x + 2 + x + 3 = x − 2 + x 2 + 2 x − 3 ***** Hết ***** ĐỀ SỐ 14 Th i gian tập gi i m iđề : 90 phút B i 1.( 1,5 i m) 1 Tính giá trị các biểu thức sau: 2 − 3 − 2 2 2 Chứng minh rằng 1 + 3 3 +1 = 2 2 B i 2.(2 i m) Cho biểu thức : P =... trục hồnh t ii m có hồnh độ có hồnh độ bằng – 1 và song song v i đường thẳng chứa tia phân giác góc vng phần tư I và III B i 3 (2 i m) 1 Gi i phương trình sau: ( 2 x − 1) 2 = 2x −1 2 Tìm các số ngun x thỏa mãn: x −1 < 2 17 Tuyểntập các đề thikìI N¨m häc 2010 - 2011 B i 4 (4 i m) Cho tam giác ABC vng ở A, đường cao AH G i D và E lần lượt là hình chiếu của i m H trên.. .Tuyển tập các đề thikìI N¨m häc 2010 - 2011 C tg α = sin α cos α α = cos ( 900 - α ) D sin Câu 15: Đường tròn là hình có: A Vơ số tâm đ i xứng B Một tâm đ i xứng C Khơng có tâm đ i xứng D Hai tâm đ i xứng Câu 16 : Hai đường tròn ( O ; R) và ( O’; R’) tiếp xúc ng i nếu: A OO’ > R+ R’ B OO’ < R+ R’ C OO’ = R+ R’ D OO’ = R- R’ II PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 i m) B i 1: ( 1 i m) Rút gọn biểu thức: a/ 5 B i. .. và AC 4 Chứng minh AD AB = AE AC 5 G i M, N lần lượt là trung i m của BH và CH Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M; MD) và (N; NE) 6 G i P là trung i m MN, Q là giao i m của DE và AH Giả sử AB = 6 cm, AC = 8 cm Tính độ d i PQ -HẾT ĐỀ SỐ 16 Th i gian tập gi i : 90 phút B i 1 (1,5 i m) Rút gọn các biểu thức sau: 1 M = 3 ( 6 + 2 3 ) − 3 2 2 P = 3 Q = B i 2 (2 i m) ( 6−2 3... Oxy 5 G i P là giao i m của (d1) và (d2) Tìm tọa độ i m P 6 (d1) cắt và (d2) lần lượt cắt Oy t i M và N Tính độ d i MN, NP và MP r i suy ra tam giác MNP vng 20 Tuyểntập các đề thikìI N¨m häc 2010 - 2011 B i 4 (4 i m) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB Đường tròn tâm A bán kính AO cắt đường tròn (O) t i hai i m C và D G i H là giao i m của AB và CD 1 Tứ giác ACOD... gì? T i sao? 2 Tính độ d i AH, BH, CD theo R 3.G i K là trung i m của BC Tia CA cắt đường tròn (A) t ii m thứ hai E khác i m C Chứng minh DK i qua trung i m của EB -HẾT ĐỀ SỐ 19 B i 1 ( 2,5 i m) 3 Tìm i u kiện cho x để biểu thức 2x + 7 có căn bậc hai ? 4 Rút gọn các biểu thức sau: a) A = ( 4 27 − 2 48 − 5 75 ) : 2 3 b) B = 5 + 1 + 2 3 ÷ 5 −1 5 −1 ÷ ( ) B i 2 (2 i m) Cho biểu... (O) Chứng minh CD // OA 6 G i E là hình chiếu của C trên BD, K là giao i m của AD và CE Chứng minh K là trung i m CE -HẾT - ĐỀ SỐ 18 B i 1 (2 i m) Rút gọn các biểu thức sau: 3 A = 9 4 ( 1 6 2 + − +1 3 3 3 −1 )( 3 −1 ) 3 +1 − 3 2 B i 2 (1,5 i m) Cho biểu thức : P = x 2 − 2 x + 1 − 3x 3 Rút gọn biểu thức P khi x ≤ 1 4 Tính giá trị biểu thức P khi x = 1 4 B i 3 ( 2,5 i m) Cho hai đường thẳng . -------------------------------------------------------------- 2 Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 03 Th i gian tập gi i m i đề : 90 phút B i 1.( 1,5 i m) 1. Tính giá trị các biểu thức sau:. -------------------------------------------------------------- 3 Tuyển tập các đề thi kì I. N¨m häc 2010 - 2011 ĐỀ SỐ 04 Th i gian tập gi i : 90 phút B i 1. (2,5 i m) 1. Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức