1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam vietinbank

110 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM *** NGUYỄN THỊ LƢỢT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VIETINBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM *** NGUYỄN THỊ LƢỢT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VIETINBANK Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Thạc sĩ Điều hành cao cấp) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Trước hết, tơi xin cảm ơn GS.TS Sử Đình Thành tận tâm hướng dẫn thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Giảng viên môn truyền đạt kiến thức suốt chương trình học, kiến thức nhiều tích hợp luận văn Tôi xin cam đoan luận văn “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam -VietinBank” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS.Sử Đình Thành Luận văn kết việc nghiên cứu độc lập, khơng chép cơng trình nghiên cứu Các thông tin, liệu luận văn sử dụng từ nguồn hợp pháp đáng tin cậy, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc TP Hồ chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lượt DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT -BCTC Báo cáo tài -CNTT Cơng nghệ thơng tin -ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông -HN Hà Nội -HĐKD Hoạt động kinh doanh -NH Ngân hàng -NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -NHTM Ngân hàng Thương mại -NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần -NHTMCPNN Ngân hàng Thương mại cổ phần có vốn Nhà nước -NHTMCPVN Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam -PGD Phòng Giao dịch -QLRR Quản lý rủi ro -SXKD Sản xuất kinh doanh -TCTD Tổ chức tín dụng -TNHĐB Thu nhập hoạt động biên -TBNHTMCP Trung bình Ngân hàng Thương mại cổ phần -TBNHTMCPNN Trung bình Ngân hàng Thương mại cổ phần có vốn Nhà nước -TBN Trung bình ngành -TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh -VietinBank/ CTG Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam -VN Việt Nam -VĐL Vốn điều lệ -VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ số tài VietinBank ĐVT tỷ đồng 33 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn NHTMCPNN VN 34 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng NHTMCPNN 35 Bảng 2.4: Cơ cấu thu nhập NHTMCPNN 37 Bảng 2.5: Hệ số E/TA (Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản).Đơn vị % 92 Bảng 2.6: Hệ số E/D (Vốn chủ sở hữu/Nợ phải trả) Đơn vị tính % 92 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu (NPL ratio).Đơn vị tính % 93 Bảng 2.8: NL/TA.Tổng dư nợ cho vay /tổng tài sản (LAR) Đơn vị tính % 93 Bảng 2.9: LLA/NL, dự phòng RR/ Tổng dư nợ, đơn vị tính % 94 Bảng 2.10: NPM Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu, Đơn vị tính % 94 Bảng 2.11: AU Doanh thu/ Tổng tài sản, đơn vị tính % 95 Bảng 2.12: ROA Ngân hàng TMCP, đơn vị tính % 95 Bảng 2.13: ROE Ngân hàng TMCP đơn vị tính % 96 Bảng 2.14: NIM Ngân hàng TMCP, đơn vị tính % 96 Bảng 2.15: IIR (Doanh thu lãi vay/ tổng thu nhập), đơn vị tính % 97 Bảng 2.16: LA/TD (Tài sản khỏan /Tổng tiền gửi), đơn vị tính % 97 Bảng 2.17: LA/TA (Tài sản khỏan / Tổng tài sản), đơn vị tính % 98 Bảng 2.18.Tỷ lệ cho vay/ Tổng tiền gửi (LDR) %: 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn tốn (CAR) CTG giai đoạn 2010-2015 39 Biểu đồ 2.2: E/TA nhóm NHTMNN NHTMCP giai đoạn 2010-2015 41 Biểu đồ 2.3: E/TA CTG TB ngành, TB NHTMCPNN giai đoạn 2010-2015 42 Biểu đồ 2.4: Hệ số E/D CTG,TBN, TBNHTMCPNN giai đoạn 2010-2015 43 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu (NPL ratio).CTG & TBN giai đoạn 2010-2015 45 Biểu đồ 2.6: NL/TA CTG, TBN & NHTMCP giai đoạn 2010-2015 45 Biểu đồ 2.7: LLA/NL CTG , TB ngành, TB NHTM giai đoạn 2010-2015 48 Biểu đồ 2.8: NPM CTG &TBN giai đoạn 2010-2015 49 Biểu đồ 2.9: AU CTG, TBN & NHTM giai đoạn 2010-2015 50 Biểu đồ 2.10: Tăng trưởng tín dụng CTG&TBNHTMCPNN giai đoạn 2010-2015,51 Biểu đồ 2.11: ROA CTG, TBN & TBNHTM giai đoạn 2010-2015 52 Biểu đồ 2.12: ROE CTG, TBN & NHTM giai đoạn 2010-2015 53 Biểu đồ 2.13: NIM CTG TBN giai đoạn 2010-2015 54 Biểu đồ 2.14: IIR Các Ngân hàng giai đoạn 2010-2015 56 Biểu đồ 2.15: IIR CTG & TBN giai đoạn 2010-2015 56 Biểu đồ 2.16: LA/TA & LA/TD CTG giai đoạn 2010-2015 58 Biểu đồ 2.17: LA/TD CTG TBN giai đoạn 2010-2015 59 Biều đồ 2.18: LA/TA CTG, TBN&NHTMCPNN giai đoạn 2010-2015 59 Biểu đồ 2.19: LDR CTG so với TBN 60 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Ngân hàng thương mại vai trò NHTM kinh tế 1.1.1.2 Những hoạt động NHTM 1.1.1.3 Xu hướng phát triển hoạt động NHTM 1.1.2 Hiệu chất hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Phương pháp đánh giá tiêu đánh giá hiệu họat động NHTM 13 1.1.3.1.Khả an toàn vốn - Capital adequacy 14 1.1.3.2 Chất lượng tài sản có - Asset quality 16 1.1.3.3 Năng lực quản trị - Management 18 1.1.3.4.Khả sinh lời - Earnings 19 1.1.3.5 Chất lượng khoản - Liquidity 22 1.2 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại lực cạnh tranh 23 1.2.1 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu họat động kinh doanh NHTM 23 1.2.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 24 1.3 Tình hình nghiên cứu ngòai nước hiệu hoạt động NHTM 25 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK 30 2.1 Khái quát VIETINBANK 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 30 2.1.2 Các hoạt động VietinBank 32 2.1.3 Thực trạng hiệu họat động kinh doanh VietinBank 32 2.2.2 Hoạt động tín dụng 35 2.2.3 Hoạt động dịch vụ 37 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh VIETINBANK theo CAMELS 38 2.3.1 Khả an tòan vốn - Capital Adequacy 39 2.3.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn tốn thiểu (CAR) 39 2.3.1.2 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (E/TA) theo Step2a 40 2.3.1.3 Hệ số E/D (Vốn chủ sở hữu/ Nợ phải trả), theo Step2a 42 2.3.2 Chất lượng tài sản có - Assets quality 43 2.3.2.1 Tỷ lệ nợ xấu : Dư nợ xấu/ Tổng dư nợ (NPL ratio) 43 2.3.2.2 Tổng dư nợ cho vay ròng/tổng tài sản (NL/TA) 45 2.3.2.3 Dự phòng rủi ro/tổng dư nợ (LLA/NL) 47 2.3.3 Năng lực Quản trị - Management 49 2.3.3.1 Quản lý chi phí - tỷ số NPM (Net profit margin) 49 2.3.3.2 Quản lý thu nhập -tỷ số vòng quay tổng tài sản AU (Asset Utilization) 50 2.3.3.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 50 2.3.4 Khả sinh lời - Earning 52 2.3.4.1 ROA – Tỷ suất lợi nhuận ròng tổng tài sản 52 2.3.4.2 ROE – Tỷ suất lợi nhuận ròng tổng vốn chủ sở hữu 53 2.3.4.3 Tỷ lệ thu nhập cận biên NIM – Net Interest Margin 54 2.3.4.4 Tỷ lệ thu nhập từ lãi IIR – Interest Income Rate 55 2.3.5 Chất lượng khoản -Liquidity 57 2.3.5.1 Tài sản khoản / Tổng tiền gửi (LA/TD) 58 2.3.5.2 Tài sản khoản/Tổng tài sản (LA/TA) 59 2.3.5.3 Tỷ lệ cho vay/ Tổng tiền gửi (LDR) %: 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK 63 3.1 Định hướng phát triển VIETINBANK đến năm 2020 63 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VIETINBANK 69 3.2.1 Giải pháp rút từ việc phân tích mơ hình CAMELS 69 3.2.1.1 Giải pháp nhằm gia tăng khả an toàn vốn 69 3.2.1.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản có 70 3.2.1.3 Giải pháp nhằm gia tăng, nâng cao lực quản trị 71 3.2.1.4 Giải pháp nhằm gia tăng khả sinh lời 72 3.2.1.5 Giải pháp nhằm gia tăng khả khoản 73 3.2.1.6 Hiện đại hố cơng nghệ, đa dạng hố nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đại dựa công nghệ kỹ thuật tiên tiến 75 3.2.1.7 Không ngừng mở rộng để tận dụng lợi quy mô 77 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 78 3.2.2.1 Tăng cường khoản thu lãi 78 3.2.2.2 Sử dụng hiệu nguồn nhân lực 78 3.2.2.3 Xử lý hạn chế nợ xấu phát sinh 79 3.2.2.4 Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu 79 3.2.2.5 Cần tăng cường hợp tác quốc tế 81 3.2.2.6 Đẩy mạnh tái cấu, xếp đổi Ngân hàng 82 3.2.2.7 Một số vấn đề khác 82 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VietinBank Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ 83 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ 83 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 83 3.3.1.2 Đẩy nhanh tốc độ đại hóa Ngân hàng 84 3.3.1.3 Hỗ trợ khoản cho NHTM thông qua thị trường mở, thị trường liên Ngân hàng 84 3.3.1.4 Đổi công tác tra, giám sát Ngân hàng 85 3.3.1.5 Hỗ trợ hoạt động Hiệp hội Ngân hàng 86 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ khác 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 86 Cần nâng cao lực, chất lượng tra, giám sát, đảm bảo tơn trọng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng, phấn đấu tạo dựng hệ thống giám sát đáp ứng chuẩn mực quốc tế giám sát Ngân hàng: - Đảm bảo Ngân hàng hệ thống thực chế độ báo cáo rõ ràng minh bạch, thực chế độ kiểm tốn tối thiểu hai năm lần Cơng bố bảng cáo bạch thông tin đại chúng Thực cạnh tranh lành mạnh - Tăng cường tái cấu quan giám sát tài quan giám sát lĩnh vực hoạt động kinh doanh Ngân hàng phi Ngân hàng - Thực việc giám sát điều tiết dựa rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Giảm thiểu can thiệp hành việc quản lý NHTM, áp dụng thông lệ quốc tế kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM Việc tăng cường công tác tra giám sát tinh thần hỗ trợ NHTM tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực sách Chính phủ NHNN 3.3.1.5 Hỗ trợ hoạt động Hiệp hội Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện để phát huy vai trò của Hiệp hội Ngân hàng, quan tâm, lắng nghe ý kiến Hiệp hội Ngân hàng vấn đề điều hành sách tiền tệ, tạo sở thực tiễn để phát huy vai trò tham mưu cho NHNN điều hành kinh tế vĩ mô thơng qua sách tiền tệ Phản ánh trung thực tình hình thực tế diễn biến thị trường tiền tệ nhằm giúp Chính phủ NHNN đưa sách kịp thời Hiệp hội tổ chức trung gian giúp trì hoạt động kinh doanh thống ổn định hệ thống Ngân hàng Đặc biệt giúp Ngân hàng đến đồng thuận lãi suất huy động cho vay tránh việc Ngân hàng lớn Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư huy động nguồn tiền nhàn rỗi từ ngân sách thông qua hệ thống kho bạc nhà nước, thông qua chức trung gian toán hệ thống Vietcom bank Money tạo nguồn tiền có giá vốn đầu vào thấp đầu thấp tương ứng dẫn đến việc cạnh tranh không công hệ thống Ngân hàng Việt Nam Theo lộ trình gia nhập WTO việc chấp thuận cho Ngân hàng 100 % vốn nước mở Chi nhánh Việt nam từ năm 2011 khó khăn cho hệ thống Ngân hàng Việt nam, Hiệp hội Ngân hàng cần quy tập tạo sức mạnh tổng hợp cho hệ thống nhằm thu hút ủng hộ tinh thần dân tộc khách hàng nước sử dụng sản phẩm 87 dịch vụ hệ thống NHTMCP Việt Nam đổi lại việc NHTMCP Việt Nam cam kết cung cấp dịch vụ đồng tốt cho khách hàng Cuối cùng, tình hình kinh doanh Ngân hàng phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế Khi sản xuất gặp khó khăn, khơng khiến Ngân hàng khó huy động vốn từ tổ chức kinh tế, dân cư mà cịn có nguy làm tăng nợ xấu, gây ùn tắc vốn Do đó, Chính phủ cần có nhiều chương trình, sách kịp thời kích thích phát triển kinh tế xã hội 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ khác Hiện nay, việc cạnh tranh Ngân hàng ngày gay gắt Các Ngân hàng cần thay đổi mặt tốt hơn, tạo phong cách làm việc chuyên nghiệp môi trường phục vụ khách hàng tốt để thu hút khách hàng đến sử dụng dịch vụ Ngân hàng Các Ngân hàng cần nâng cao hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng thời gian phục vụ khách hàng Ngành tài Ngân hàng ngành nghề đặc biệt, việc kinh doanh có liên quan chặt chẽ đến phát triển ngành nghề khác Do đó, quan quản lý tất ngành nghề kinh tế xã hội cần có nhiều biện pháp đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh tế ngành Từ giúp kinh tế phát triển Các Ngân hàng việc quan tâm đội ngũ nhân viên phải ý nâng cao trình độ cấp quản lý để có định hướng, chiến lược phát triển hợp lý, hiệu giai đoạn kinh doanh Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục theo dõi, quản lý Ngân hàng có dấu hiệu khoản yếu thực tái cấu, sáp nhập theo kế hoạch phù hợp để đảm bảo phát triển đồng an toàn ngành Ngân hàng Các quan dự báo kinh tế cần tăng cường hoạt động thống kê, dự báo vấn đề vĩ mô liên quan đến tăng trưởng kinh tế, lạm phát hay giảm phát nhằm giúp doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng có để đưa kế hoạch kinh doanh, sản xuất phù hợp Các Ngân hàng cần nghiêm chỉnh thực sách Nhà nước, Chính phủ đạt nhằm góp phần phát huy tác dụng sách này, tạo tiền đề phát triển tốt cho ngành Ngân hàng tương lai 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích, đánh giá tình hình, thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh định hướng phát triển VietinBank đến năm 2020, Chương này, Luận văn trình bày phân tích giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VietinBank giai đoạn Những giải pháp quản trị điều hành hệ thống, đến giải pháp nghiệp vụ cụ thể kinh doanh, đồng thời gắn với giải pháp tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh, với mục tiêu chất lượng hiệu Trước hết nhóm giải pháp dựa việc phân tích mơ hình CAMELS, trọng đến giải pháp nhằm gia tăng khả an toàn vốn, khả sinh lời, khả khoản giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản có, nâng cao lực quản trị điều hành, đầu tư phát triển công nghệ Ngân hàng mở rộng quy mơ tận dụng lợi thế, vị hệ thống NHTM Bên cạnh giải pháp trên, để nâng cao khả kinh doanh bối cảnh cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, VietinBank cần phải trọng đến việc xây dựng thương hiệu nhằm quảng bá, thu hút thêm nhiều khách hàng, nhiều nguồn đầu tư Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, để mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, VietinBank cịn phải tăng cường việc hợp tác quốc tế, liên doanh với Ngân hàng quốc tế Muốn thực giải pháp đó, VietinBank cần nhanh chóng tiến hành việc đổi mới, tái cấu, xếp lại hệ thống tổ chức máy theo mơ hình Ngân hàng thương mại nước tiên tiến… Do đơn vị nằm hệ thống Ngân hàng Nhà nước quản lý Chính phủ, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VietinBank khả thi cấp có đạo ban hành sách phù hợp, đồng Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh VietinBank nâng cao, hiệu cần mở rộng, tăng cường thêm khoản thu lãi để tăng nguồn vốn; tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tổ chức xếp, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực; xử lý hạn chế nợ xấu phát sinh.Với cấp Lãnh đạo cao Ngân hàng Nhà nước Chính phủ, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống Pháp luật Ngân hàng, đẩy nhanh tiến độ đại hóa hệ thống Ngân hàng, hỗ trợ khoản, đổi công tác tra, giám sát Ngân hàng hỗ trợ cho hoạt động Hiệp hội Ngân hàng, để tổ chức phát huy vai trò, chức giai đoạn tới 89 KẾT LUẬN Thị trường tài kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta bước vào giai đoạn cạnh tranh gay gắt, đặt hệ thống N gân hàng trước hội thách thức to lớn Muốn tồn phát triển, vấn đề sống NHTM, có VietinBank phải tăng cường lực cạnh tranh sở không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế.Việc nâng cao hiệu kinh doanh NHTM tốn khó thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, nay, có cơng trình tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh.Trong hệ thống NHTM nước ta nay, VietinBank Ngân hàng lớn có vị trí vai trị quan trọng thị trường tài Trong năm qua, hoạt động kinh doanh VietinBank có nhiều thành cơng có khó khăn, trở ngại Xuất phát từ thực tế hoạt động thời gian qua yêu cầu cấp thiết định hướng phát triển năm tới VietinBank, tác giả chọn vấn đề Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam –VietinBank làm đề tài Luận văn mình, với mục đích tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho VietinBank qua góp phần vào việc nghiên cứu giải pháp cho NHTM nói chung bình diện lý luận thực tiễn Để thực đề tài Luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lý luận, thống kê mô tả, thống kê so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu để rút kết luận khoa học giải pháp có tính khả thi Để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tác giả sử dụng mơ hình phân tích CAMELS thu thập, khai thác tài liệu, số liệu từ nguồn thơng tin thống, đáng tin cậy Kết nghiên cứu đề tài trình bày ba chương Luận văn Trước hết vấn đề lý luận thực tiễn việc nghiên cứu hiệu hoạt động NHTM Là tổ chức tài quan trọng vào hàng bậc kinh tế, hoạt động NHTM luân chuyển tài sản qua hoạt động huy động vốn (vốn chủ sở hữu, tiền gửi tiết kiệm, giao dịch, phát hành chứng khoán, vay Ngân hàng khác…) Cùng với việc sử dụng vốn, đầu tư, NHTM cịn có chức cung cấp dịch vụ (dịch vụ toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ; ủy thác, đại lý, kinh doanh chứng khoán…) Hiệu hoạt động kinh doanh nói NHTM khả biến đổi đầu vào thành đầu sinh lời, giảm thiểu chi phí để tăng khả cạnh tranh với định chế tài khác xác suất an toàn hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh 90 kinh tế thị trường NHTM chịu nhiều tác động Đó sức ép phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp cho nhiều đối tượng khách hàng, sức ép cạnh tranh nhiều tổ chức tài chính, gia tăng chi phí vốn, tiến công nghệ yêu cầu mở rộng quy mô hoạt động mặt địa lý bối cảnh tồn cầu hóa Trước tác động to lớn vậy, NHTM phải thay đổi lớn cấu trúc, chức năng, loại hình tổ chức, mơ hình kinh doanh để thích ứng với xu thời đại Để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM , mơ hình CAMELS đưa tiêu chí Đó khả an tồn vốn, chất lượng tài sản, lực quản lý, khả sinh lời khả khoản Những sở lý luận NHTM phương pháp, tiêu chí đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM Tác giả vận dụng vào việc đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh VietinBank Qua phân tích số liệu thực tế cho thấy VietinBank có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao, tăng trưởng dư nợ cao có chất lượng tốt Hoạt động kinh doanh VietinBank giai đoạn 2010 - 2015 có hiệu quả, tạo lợi nhuận lớn có tích lũy thích đáng Cùng với thành đó, trình độ quản lý Ban quản trị nâng lên Tuy nhiên, thời gian qua VietinBank phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức an toàn vốn khả khoản…; Nhưng sau sáu năm cổ phần hóa VietinBank xu ngày phát triển, lên Từ việc đánh giá tình hình, phân tích thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh định hướng phát triển VietinBank năm tới, Tác giả trình bày giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VietinBank lên tầm cao Đầu tiên giải pháp dựa việc phân tích mơ hình CAMELS, trọng đến tiêu chí nhằm gia tăng khả an toàn vốn, khả sinh lời, khả khoản giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản có , nâng cao lực quản trị, đầu tư phát triển công nghệ Ngân hàng mở rộng quy mô tận dụng lợi thế, vị hệ thống NHTM Đồng thời với giải pháp nói trên, để nâng cao khả kinh doanh bối cảnh cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, VietinBank cần phải trọng đến việc xây dựng thương hiệu nhằm quảng bá, thu hút nhiều đối tượng khách hàng, nhiều nguồn đầu tư Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, để mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh, VietinBank phải tăng cường việc hợp tác quốc tế, liên doanh với Ngân hàng quốc tế Muốn thực giải pháp đó, VietinBank cần nhanh chóng tiến hành việc đổi mới, cấu lại hệ thống tổ chức máy để trở thành Ngân hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế 91 Là đơn vị nằm hệ thống Ngân hàng Nhà nước quản lý Chính phủ, giải pháp nhằm nâng cao khả hoạt động kinh doanh VietinBank khả thi cấp có đạo ban hành sách phù hợp Để giải pháp nâng cao hiệu HĐKD VietinBank thực thi có hiệu quả, tác giả xin kiến nghị VietinBank cần mở rộng sản phẩm dịch vụ đa dạng, đa tiện ích, tăng cường thêm khoản thu ngồi lãi để tăng nguồn vốn; tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tổ chức xếp, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, tăng cường công tác kiểm tra giám sát trước, sau giải ngân, quản lý tốt nguồn thu khách hàng, xử lý hạn chế nợ xấu phát sinh.Với Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Chính phủ, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống Pháp luật Ngân hàng tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình Ngân hàng, tiếp tục hồn thiện hệ thống luật, tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, Ngân hàng nhà nước thực trở thành Ngân hàng Trung ương nhằm nâng cao lực quản lý thị trường tiền tệ, nghiên cứu thiết lập áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế chế độ hạch tốn, tỷ lệ an tồn vốn thực nhóm giải pháp mang tính chất tiền đề bảo đảm cho Ngân hàng thực thành cơng nhóm giải pháp từ nội NHTM, đẩy nhanh tiến độ đại hóa hệ thống Ngân hàng, hỗ trợ khoản, đổi công tác tra, giám sát Ngân hàng hỗ trợ cho hoạt động Hiệp hội Ngân hàng, để tổ chức phát huy vai trò, chức mình, góp phần phát triển ngành Ngân hàng nước Thơng qua phân tích CAMELS VietinBank, thấy Ngân hàng có q trình hoạt động hiệu khả quan so với ngành Hiện nay, công tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng tiếp tục diễn ra, với hy vọng tới, hệ thống Ngân hàng quay với tình hình ổn định phát triển theo hướng tích cực Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh VietinBank nhiều vấn đề cần sâu tìm hiểu Trong khn khổ Luận văn Thạc sĩ , tác giả xin trình bày kết nghiên cứu bước đầu Tuy nỗ lực cố gắng hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thời gian, nên nội dung hình thức trình bày, Luận văn khó tránh khỏi sai sót, thiếu sót Tác giả ln ghi nhận chân thành cảm ơn đóng góp Q Thầy – Cơ người đọc góp ý để đề tài hoàn thiện hơn./ 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.5 Hệ số E/TA (Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản).Đơn vị % E/TA ACB 2010 5.55 2011 4.26 2012 7.16 2013 7.51 2014 6.9 2015 6.35 BID 6.61 6.01 5.47 5.84 5.12 4.81 CTG 4.94 6.19 6.68 9.38 8.32 7.17 STB 9.20 10.28 9.01 10.57 9.52 7.72 VCB 6.72 7.81 10.02 9.04 7.51 6.67 EIB 10.30 8.88 9.29 8.64 8.73 10.53 MBB 8.10 6.95 7.33 8.4 8.26 10.22 NVB 10.10 14.3 14.76 11.02 8.72 6.67 SHB 8.20 8.21 8.16 7.21 6.20 5.50 TBN 8.80 7.70 8.10 8.70 8.60 7.70 TB NHTM NN 6.09 6.67 7.39 8.09 6.98 6.22 TB NHTMCP 8.58 8.81 9.29 8.89 8.06 7.83 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng Bảng 2.6 Hệ số E/D (Vốn chủ sở hữu/Nợ phải trả) Đơn vị tính % Ngân hàng ACB 2010 5.87 2011 4.44 2012 7.71 2013 8.11 2014 7.41 2015 6.78 BID 7.08 6.40 5.78 6.21 5.39 5.07 CTG 5.20 6.60 7.16 10.36 9.08 7.72 STB 10.18 11.46 9.90 11.82 10.52 8.36 VCB 7.21 8.47 11.14 9.94 8.12 7.15 EIB 11.49 9.75 10.24 9.46 9.57 11.77 MBB 8.89 7.50 7.94 9.20 9.03 11.42 NVB 11.24 16.68 17.31 12.38 9.55 7.15 SHB 8.93 8.95 8.88 7.77 6.61 5.82 TBN 8.45 8.92 9.56 9.47 8.36 7.92 TB NHTMCPNN 6.50 7.16 8.03 8.84 7.53 6.65 TB NHTMCP 9.43 9.80 10.33 9.79 8.78 8.55 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng 93 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu (NPL ratio) (Đvị: %) NPL ratio ACB 2010 0.34 2011 0.90 2012 2.54 2013 3.07 2014 2.21 2015 1.34 BID 2.58 2.82 2.74 2.30 2.06 1.70 CTG 0.66 0.76 1.48 1.01 1.13 0.93 STB 0.54 0.58 2.08 1.47 1.20 VCB 2.93 2.09 2.79 2.36 1.89 EIB 1.43 1.62 1.33 2.00 2.49 1.88 MBB 1.28 1.62 1.87 2.50 2.80 1.63 NVB 2.27 2.95 5.74 6.16 2.55 2.17 SHB 1.41 2.26 9.00 5.95 2.05 1.74 TBN 1.49 1.73 3.35 3.03 2.09 1.66 BT NHTMCPNN 2.06 1.89 2.11 2.03 1.85 1.51 TB NHTMCP 1.21 1.66 3.76 3.53 2.22 1.75 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng Bảng 2.8 NL/TA.Tổng dư nợ cho vay /tổng tài sản (LAR) Đơn vị tính % NL/TA ACB 2010 42.2 2011 36.2 2012 57.5 2013 63.4 2014 63.9 2015 65.8 BID 68.0 71.0 68.9 70.2 67.5 69.5 CTG 62.9 63.1 65.5 64.7 65.9 68.5 STB 53.6 56.4 62.4 67.7 66.7 62.8 VCB 55.7 55.7 56.9 57.1 54.8 56.1 EIB 47.1 40.3 43.7 48.7 53.5 67.2 MBB 43.8 41.7 41.7 47.7 48.9 54.0 NVB 53.2 56.7 58.7 45.6 44.6 41.9 SHB 47.2 40.6 47.8 52.4 61.0 63.5 TBN 52.6 51.3 55.9 57.5 58.5 61.0 BT NHTMCPNN 62.2 63.2 63.8 64.0 62.7 64.7 TB NHTMCP 47.8 45.3 51.9 54.2 56.4 59.2 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng 94 Bảng 2.9 LLA/NL, dự phịng RR/ Tổng dư nợ, đơn vị tính % LLA/NL ACB 2010 -0,82 2011 -0,96 2012 -1,46 2013 -1,44 2014 -1,36 2015 -1,15 BID -2,08 -1,99 -1,74 -1,57 -1,49 -1,26 CTG -1,18 -1,03 -1,10 -0,88 -0,99 -0,85 STB -0,99 -1,01 -1,50 -1,22 -1,07 -1,23 VCB -3,22 -2,54 -2,19 -2,35 -2,19 -2,22 EIB -1,01 -0,83 -0,81 -0,85 -1,17 -1,03 MBB -1,51 -1,85 -1,76 -2,02 -2,45 -1,63 NVB -1,19 -1,23 -1,70 -1,55 -1,17 -1,02 SHB -1,12 -1,22 -2,20 -1,55 -1,01 -1,08 TBN -1.45 -1.40 -1.60 -1.49 -1.42 -1.27 BT NHTMCPNN -2.16 -1.85 -1.68 -1.60 -1.56 -1.44 TB NHTMCP -0.94 -1.18 -1.57 -1.24 -1.37 -1.19 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng Bảng 2.10 NPM Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu, Đơn vị tính % NPM 2010 0.17 2011 0.14 2012 0.11 2013 0.03 2014 0.05 2015 0.06 BID 0.11 0.11 0.07 0.06 0.08 0.10 CTG 0.11 0.10 0.10 0.11 0.11 0.11 EIB 0.20 0.17 0.16 0.12 0.05 0.01 0.17 0.13 0.13 0.15 0.16 ACB MBB NVB 0.10 0.08 0.06 0.00 0.01 0.00 SHB 0.16 0.12 0.09 0.15 0.09 0.07 STB 0.16 0.12 0.10 0.06 0.12 0.12 VCB 0.18 0.17 0.11 0.12 0.13 0.13 TBN 0.15 0.13 0.10 0.09 0.09 0.08 TB NHTMCPNN 0.13 0.13 0.09 0.10 0.10 0.11 TB NHTMCP 0.16 0.13 0.11 0.08 0.08 0.07 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng 95 Bảng 2.11 AU( Doanh thu/ Tổng tài sản), đơn vị tính % AU ACB 2010 0.08 2011 0.08 2012 0.10 2013 0.17 2014 0.10 2015 0.09 BID 0.09 0.09 0.12 0.11 0.09 0.08 CTG 0.05 0.10 0.13 0.11 0.09 0.08 EIB 0.09 0.08 0.10 0.11 0.08 0.07 0.09 0.11 0.10 0.08 0.08 MBB NVB 0.08 0.09 0.13 0.13 0.08 0.08 SHB 0.07 0.08 0.12 0.10 0.07 0.07 STB 0.10 0.10 0.14 0.12 0.11 0.10 VCB 0.09 0.08 0.10 0.09 0.07 0.06 TBN 0.08 0.09 0.12 0.12 0.09 0.08 TBNHTMCPNN 0.08 0.09 0.12 0.10 0.08 0.07 TBNHTMCP 0.08 0.09 0.12 0.12 0.09 0.08 Nguồn: Tính toán tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng Bảng 2.12 ROA Ngân hàng TMCP, đơn vị tính % ROA ACB 2010 1.25 2011 1.32 2012 0.34 2013 0.48 2014 0.55 2015 0.54 BID 1.13 0.83 0.75 0.78 0.83 0.85 CTG 1.12 1.51 1.28 1.08 0.93 0.79 STB 1.49 1.36 0.68 1.42 1.26 0.48 VCB 1.50 1.25 1.13 0.99 0.88 0.85 EIB 1.85 1.93 1.21 0.39 0.03 0.03 MBB 1.95 1.54 1.48 1.28 1.31 1.19 NVB 0.81 0.78 0.01 0.07 0.02 0.02 SHB 1.26 1.23 1.80 0.65 0.51 0.43 TBN 1.37 1.31 0.96 0.79 0.70 0.58 BT NHTMCPNN 1.25 1.20 1.05 0.95 0.88 0.83 TB NHTMCP 1.44 1.36 0.92 0.72 0.61 0.45 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng 96 Bảng 2.13 ROE Ngân hàng TMCP giai đoạn 2010- 2015 ROE ACB 2010 21.74 2011 27.49 2012 6.38 2013 6.58 2014 7.64 2015 8.17 BID 17.97 13.16 13.04 13.84 15.27 17.18 CTG 22.21 26.83 19.87 13.25 10.50 10.31 STB 15.55 13.97 7.10 14.49 12.56 5.64 VCB 22.66 17.11 12.60 10.43 10.70 12.07 EIB 13.51 20.39 13.32 4.32 0.39 0.29 MBB 22.13 20.68 20.62 16.32 15.79 12.83 NVB 9.84 6.34 0.07 0.58 0.25 0.20 SHB 14.98 15.04 22.00 8.56 7.59 7.32 TBN 17.84 17.89 12.78 9.82 8.97 8.22 BT NHTMCPNN 20.95 19.03 15.17 12.51 12.16 13.19 TB NHTMCP 16.29 17.32 11.58 8.48 7.37 5.74 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng Bảng 2.14 NIM Ngân hàng TMCP, đơn vị tính % NIM ACB 2010 2.74 2011 3.43 2012 3.74 2013 2.90 2014 3.06 2015 3.38 BID 2.95 3.46 3.18 2.88 3.01 2.75 CTG 4.18 5.11 4.06 3.61 3.10 2.80 STB 3.62 4.79 5.34 4.97 4.37 3.36 VCB 3.07 3.88 2.94 2.55 2.37 2.62 EIB 3.36 3.75 3.13 1.80 1.77 2.59 MBB 4.34 4.68 4.57 3.76 3.86 3.86 NVB 2.82 4.13 4.13 2.99 2.30 2.26 SHB 3.48 3.52 2.29 1.85 1.98 2.23 TBN 3.40 4.08 3.71 3.03 2.87 2.87 BT NHTMCPNN 3.40 4.15 3.39 3.01 2.83 2.72 TB NHTMCP 3.39 4.05 3.87 3.05 2.89 2.95 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng 97 Bảng 2.15 IIR (Doanh thu lãi vay/ tổng thu nhập), đơn vị tính % IIR ACB 2010 75.85 2011 86.41 2012 117.76 2013 77.64 2014 78.69 2015 94.59 BID 80.01 81.99 79.66 72.62 76.89 78.16 CTG 81.58 89.60 83.87 83.90 84.93 82.83 STB 76.95 86.49 94.80 87.19 79.58 78.16 VCB 71.05 83.53 72.55 69.53 68.00 72.89 EIB 78.56 85.03 90.98 84.22 92.10 89.43 MBB 86.08 101.46 84.50 79.95 78.73 83.43 NVB 93.13 107.91 98.68 89.42 90.49 99.51 SHB 81.83 85.15 63.81 88.85 83.69 93.86 TBN 80.56 89.73 87.40 81.48 81.46 85.87 BT NHTMCPNN 77.55 85.04 78.69 75.35 76.61 77.96 TB NHTMCP 82.07 92.08 91.76 84.55 83.88 89.83 Nguồn: Tính toán tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng Bảng 2.16 LA/TD (Tài sản khỏan /Tổng tiền gởi), đơn vị tính % LA/TD CTG TB Ngành TB.NHTMCPNN 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0.27 0.25 0.24 0.23 0.22 0.22 0.49 0.51 0.50 0.41 0.35 0.34 0.37 0.36 0.32 0.36 0.33 0.31 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng 98 Bảng 2.17 LA/TA (Tài sản khỏan / Tổng tài sản), đơn vị tính % LA/TA CTG TB Ngành TB.NH TMCPNN 2010 1011 2012 2013 2014 2015 0.19 0.19 0.18 0.18 0.17 0.17 0.37 0.39 0.37 0.31 0.29 0.30 0.30 0.30 0.26 0.28 0.27 0.26 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng Bảng 18.Tỷ lệ cho vay/ Tổng tiền gửi (LDR) %: LDR ACB BID CTG STB VCB EIB MBB NVB SHB TBN BT NHTMCPNN TB NHTMCP 2010 2011 2012 2013 2014 2015 80.87 71.60 80.90 76.49 74.21 75.74 101.72 118.78 110.21 113.57 99.68 104.66 112.39 112.88 114.04 102.33 102.67 108.23 104.25 106.17 88.30 82.96 77.67 70.36 83.58 89.90 82.66 80.62 74.91 75.63 106.13 138.01 105.48 103.99 84.96 85.23 73.10 64.72 62.14 63.17 58.53 65.75 99.23 86.06 103.21 72.19 67.29 59.42 94.03 82.81 71.77 82.99 83.62 87.35 95.03 96.77 90.97 86.48 80.39 81.37 99.23 107.19 102.30 98.84 92.42 96.17 92.94 91.56 85.30 80.30 74.38 73.98 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Báo cáo thường niên Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt nam (1997), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thông tư 06/2016-TT-NHNN sửa đổi bổ sung số điều thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Ước lượng nhân tố phi hiệu cho Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ2003.01 Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Huỳnh Thế Du (2005), Cải cách Ngân hàng Việt Nam: cịn chơng gai, Chương trình Fullbright, TP HCM 10 Lê Thị Hương (2002), Nâng cao hiệu đầu tư ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 12 Bùi Duy Phú (2002), Phương pháp đánh giá hiệu Ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất hàm chi phí, Đề tài Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài 14 http://www investor.vietinbank.vn B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Berger, A.N, G.A Hanweck, and D.B Humphrey (1987), Competitive Viability in Banking: Scale, Scope, and Product Mix Economies, Journal of Monetary Economics, 20, pp 501 - 520 Ferrier, G.D and C A.K Lovell (1990), Measuring Cost Efficiency in Banking: Econnometric and linear programming Evidence, Journal of Econometrics, 46, pp 229 245 Fukuyama, H (1993), Technical and Scale Efficiency of Econometric Frontier Functions, Journal of Banking and Finance, 20, pp 745- 771 Kaparakis, E.L., S.M Miller, and A.G Noulas (1994), Short – run Cost Inefficiency of Commercial Banks: A Flexible Stochastic Frontier Approach, Journal of Money, Credit and Banking, 26, pp 875 - 893 Miller, S.M., and A.G Noulas (1996), The technical efficiency of large bank production, Journal of Banking & Finance, 20, pp 495-509 Nathan, A., and E.H Neave (1992), Operating efficiency of Canada banks, Joumal of Financial Services Research, 6, pp 265-276 Xiaoqing Fu and Shelagh Hefferman (2005), Cost X-efficiency in China's Banking Sector,Cass Faculty of Finance Working Paper, Cass Bussiness School,City University, London Zaim, O (1995),The Effect of Financial Liberalization on the Efficiency of Turkish Commercial Banks, Applied Financial Economics, 5, pp ... đồng cổ đông -HN Hà Nội -HĐKD Hoạt động kinh doanh -NH Ngân hàng -NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -NHTM Ngân hàng Thương mại -NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần -NHTMCPNN Ngân hàng Thương mại cổ. .. tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhằm đưa kiến nghị, sách quản lý tài phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, tác giả... TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Ngân hàng thương

Ngày đăng: 30/12/2020, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN