1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động bảo lãnh thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam

101 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY VY GI I PH P HẠN CHẾ R I RO TRONG HOẠT ĐỘNG O NH TH NH TO N TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT N M LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Ộ GI O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÚY VY GI I PH P HẠN CHẾ R I RO TRONG HOẠT ĐỘNG O NH TH NH TO N TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT N M Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NHUNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI C M ĐO N Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Ký tên Nguyễn Thúy Vy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI C M ĐO N DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC B NG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ B O LÃNH THANH TOÁN VÀ R I RO TRONG HOẠT ĐỘNG B O LÃNH THANH TOÁN C A CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan bảo lãnh toán 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đặc điểm bảo lãnh toán 1.1.3 Vai trị bảo lãnh tốn 1.1.4 Các sở pháp lý nghiệp vụ bảo lãnh toán 1.2 Rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động bảo lãnh 1.2.2 Các loại rủi ro thường gặp hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Rủi ro quản trị hệ thống : 1.2.2.2 Rủi ro tín dụng : 1.2.2.3 Rủi ro gian lận, lừa đảo, giả mạo : 1.2.2.4 Rủi ro pháp lý: 10 1.2.3 Thiệt hại bên liên quan rủi ro xảy 10 1.2.3.1 Đối với ngân hàng thương mại (bên bảo lãnh) 10 1.2.3.2 Đối với khách hàng (bên bảo lãnh) 11 1.2.3.3 Đối với bên thụ hưởng bảo lãnh 11 1.2.4 Các nhân tố tác động đến rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 12 1.2.4.1 Nhân tố khách quan 12 1.2.4.2 Nhân tố chủ quan 14 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 15 1.2.5.1 Tỷ lệ trích dự phòng khoản nợ tiềm ẩn ngoại bảng 16 1.2.5.2 Tỷ lệ Dư nợ bảo lãnh/dư bảo lãnh 16 1.2.5.3 Dư nợ bảo lãnh toán hạn: 17 1.2.6 Các giải pháp đề để hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại Việt Nam 17 1.2.6.1 Giải pháp Ngân hàng thương mại 18 1.2.6.2 Giải pháp từ quan Nhà Nước 20 1.3 Kinh nghiệm số ngân hàng nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động bảo lãnh học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam: 20 1.4 Tình hình nghiên cứu nước: 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG R I RO TRONG HOẠT ĐỘNG B O LÃNH THANH TOÁN C C C NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 25 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 27 2.2.1 Phân tích thực trạng loại rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014: 27 2.2.1.1 Thực trạng rủi ro quản trị hệ thống 27 2.2.1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng 31 2.2.1.3 Thực trạng rủi ro gian lận từ phía khách hàng 34 2.2.1.4 Thực trạng rủi ro pháp lý 35 2.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam qua số tiêu định lượng 37 2.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá kiểm soát rủi ro hoạt động bảo lãnh 37 2.2.2.2 Phân tích rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua tiêu chí đánh giá rủi ro 38 2.2.2.3 Phân tích rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam qua số liệu khảo sát 39 2.2.3 Phân tích thực trạng áp dụng biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2015 41 2.2.3.1 Các biện pháp hạn chế rủi ro quản trị hệ thống 41 2.2.3.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 42 2.2.3.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro gian lận, lừa đảo 43 2.2.3.4 Các biện pháp hạn chế rủi ro pháp lý 44 2.2.4 Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 44 2.2.4.1 Tác động nhân tố khách quan 44 2.2.4.2 Tác động nhân tố chủ quan 47 2.3 Những mặt đạt rủi ro tồn hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 49 2.3.1 Những mặt đạt việc hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 49 2.3.2 Những rủi ro cịn tồn hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng thương mại Việt Nam nguyên nhân : 51 2.3.2.1 Rủi ro quản trị hệ thống chưa thực giải triệt để 51 2.3.2.2 Rủi ro tín dụng cao 52 2.3.2.3 Rủi ro gian lận, lừa đảo giảm thiểu tồn 52 2.3.2.4 Rủi ro pháp lý chưa hạn chế triệt để 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: C C GI I PHÁP HẠN CHẾ R I RO TRONG HOẠT ĐỘNG B O LÃNH THANH TOÁN C C C NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 55 3.1 Nhóm giải pháp ngân hàng thương mại 55 3.1.1 Hạn chế rủi ro quản trị hệ thống 55 3.1.1.1 Đầu tư, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (Core banking) 55 3.1.1.2 Quản lý dấu, phôi bảo lãnh chặt chẽ 58 3.1.1.3 Tiếp tục tăng cường việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động bảo lãnh đơn vị kinh doanh 59 3.1.2 Giảm thiểu rủi ro tín dụng 60 3.1.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng 60 3.1.2.2 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp 63 3.1.3 Hạn chế rủi ro gian lận, lừa đảo 64 3.1.3.1 Tăng cường bồi dưỡng đạo đức nhân viên ngân hàng 64 3.1.3.2 Chính sách đãi ngộ nhân viên phù hợp 65 3.1.3.3 Xây dựng văn hóa kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại 65 3.1.4 Hạn chế rủi ro pháp lý 66 3.1.4.1 Công tác quy định rõ ràng thẩm quyền đơn vị cần thực cách nghiêm túc 66 3.1.4.2 Xây dựng quy trình bảo lãnh toán cụ thể ngân hàng 67 3.1.4.3 Đảm bảo tính chặt chẽ mặt pháp lý nghiệp vụ bảo lãnh 71 3.2 Kiến nghị Bên thụ hưởng bảo lãnh 72 3.3 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KH O PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ANZ: Australia and New Zeland Banking Group Limited BCTC: Báo cáo tài BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BLBH: Bảo lãnh bảo hành BLDT: Bảo lãnh dự thầu BL THHĐ: Bảo lãnh thực hợp đồng BLTT: Bảo lãnh tốn Cty: Cơng ty Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) HBB: Ngân hàng cổ phần Nhà Hà Nội HD Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Hồ Chí Minh HSBC: Hongkong and Shanghai Banking Coporation Kienlong Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long L/C: tín dụng chứng từ (Letter of Credit) MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Min: nhỏ (minimum) Moody’s: Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s S&P: Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard & Poor SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội NHTM: ngân hàng thương mại NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần TCTD: tổ chức tín dụng Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC CÁC B NG BIỂU Bảng 2.1: Doanh số BLTT NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2010-2014 Bảng 2.2: Tỷ trọng BLTT/tổng loại bảo lãnh NHTM từ 2010-2014 Bảng 2.3: Giá trị trích dự phịng chung tỷ lệ trích dự phịng khoản nợ tiềm ẩn ngoại bảng NHTM Việt Nam (ĐVT: triệu đồng) Bảng 2.4: Số liệu tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng GDP, tỷ lệ tăng doanh số BLTT tỷ lệ tăng doanh thu từ BL giai đoạn từ 2011 – 2014 Bảng 2.5: Số liệu tổng tài sản, vốn điều lệ hệ số tín nhiệm nhóm NHTM Việt Nam đến thời điểm 2014 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bảo lãnh toán 10 Minh Đức, 2015 Bất ngờ nợ xấu ngân hàng < http://vneconomy.vn/taichinh/bat-ngo-no-xau-ngan-hang-20150321031132686.htm> [Truy cập ngày 09/08/2015] 11 Mỹ Linh, 2013 Chuyển i mơ hình tín dụng hướng tới khách hàng < http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnga nhang/2013/20130226.html> [Truy cập ngày 05/08/2015] 12 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2012 Thông tư quy nh bảo lãnh ngân hàng số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2015 Thông tư quy nh bảo lãnh ngân hàng số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 Hà Nội 14 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương Mại TPHCM Nhà xuất thống kê 15 Nguyễn Thuần Vân, 2012 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng Hà Nội Trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Vietinbank [Truy cập ngày 15/11/2014] 16 Nhật Minh, 2010 Ngân hàng Nhà nước cảnh báo chứng thư bảo lãnh giả Hà Nội Báo VnExpress < http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin- tuc/ebank/ngan-hang/ngan-hang-nha-nuoc-canh-bao-ve-chung-thu-bao-lanhgia-2708980.html> [Truy cập ngày 09/12/2014] 17 Phan Thị Thanh Xuân, 2014 Phát triển d ch vụ bảo lãnh số ngân hàng thương mại Việt Nam TPHCM Luận văn thạc sỹ đại học kinh tế 18 Phạm Văn Đàm 2015 Ch nh bảo lãnh theo pháp luật số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội 19 Quốc hội, 2005 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Hà Nội 20 Quốc hội, 2010 Luật t 16/06/2010 Hà Nội chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 21 Quốc Hội, 2010 Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Hà Nội 22 Thiện Vũ 2010 Bảo mật thông tin cho hệ thống ngân hàng – giản ơn TPHCM Thời báo vi tính Sài gịn [Truy cập ngày 28/04/2015] 23 Thu Hằng, 2013 Tranh chấp bảo lãnh: Vì ngân hàng muốn “câu giờ” TPHCM Thời báo kinh doanh [Truy cập ngày 31/10/2014] 24 Trần Hà Minh Thắng, 2012 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) TPHCM Luận văn thạc sỹ đại học kinh tế 25 Trần Hương, 2014 Doanh nghiệp phạm pháp, tòa tuyên thắng kiện Hà Nội Thời báo ngân hàng [Truy cập ngày 16/11/2014] 26 Trần Minh Hải, 2012.Tr nh “bẫy” bảo lãnh ngân hàng Hà nội Báo đầu tư chứng khoán [Truy cập ngày 08/10/2014] 27 Trương Thị Thu Hằng, 2013 Giải pháp hoàn thiện hoạt ộng bảo lãnh ngân hàng thương mại c ph n Á Châu TPHCM Luận văn thạc sỹ đại học kinh tế 28 Văn Nguyễn, 2012 Vụ bảo lãnh 150 tỉ ồng trái phi u Vina Megastar: SeABank chuyền bóng”? Hà Nội Báo người lao động [Truy cập ngày 05/11/2014] Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Bertrams, 2004 Bank Guarantees in international trade, 3rd Kluwer law international 30 Frank Knight, 1921 Risk, Uncertainty, and Profit Boston, MA: Hart, Scaffner & Marx 31 Grace longwa Kayembe, 2008 The fraud Exception in Bank Guarantee 32 ICC, 2007 The Uniform Customs and Practice – UCP 600 33 The commission on International Commercial Practice and The Commission on Banking Technique and Practice, 2010 The Uniform Rules of Demand Guarantee – URDG 758 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tôi thực khảo sát dịch vụ bảo lãnh toán ngân hàng TMCP VN cho đề tài luận văn cao học Vì xin anh/chị vui lịng giúp tơi hồn thành việc khỏa sát cách trả lời câu hỏi sau: Anh/chị có làm việc lĩnh vực tài ngân hàng khơng? Cơng việc anh/chị gì? Anh/chị công tác đâu : Theo anh/chị, loại bảo lãnh có mức độ rủi ro cao (chọn câu):  Bảo lãnh dự thầu/bảo lãnh bảo hành  Bảo lãnh thực hợp đồng  Bảo lãnh tốn  Bảo lãnh tạm ứng/bảo lãnh hồn tốn/Bảo lãnh hoàn tiền tạm ứng  Bảo lãnh khác Anh/chị có thường xuyên gặp trường hợp khách hàng có nhu cầu phát hành bảo lãnh tốn khơng :  Thường xuyên  Hiếm  Không Theo anh/chị, khung pháp lý bảo lãnh Việt Nam “khơng hồn chỉnh, xảy tranh chấp khơng có sở luật, rủi ro cho doanh nghiệp lớn”  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Theo anh/chị, ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo lãnh toán có gặp phải rủi ro khơng  Khơng rủi ro  Thấp  Trung bình  Cao Các loại rủi ro thường gặp hoạt động bảo lãnh toán NHTM (mức độ giảm dần từ  4) Các loại rủi ro Rủi ro tín dụng: Khách hàng khơng có uy tín, khơng có khả thực khơng đủ nghĩa vụ toán đến hạn Rủi ro gian lận, lừa đảo Rủi ro quản trị hệ thống Rủi ro pháp lý Rủi ro khác : Theo anh/chị, tiêu đánh giá kiểm soát rủi ro dịch vụ bảo lãnh tốn :  Tỷ trọng dư nợ bảo lãnh/dư bảo lãnh  Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh q hạn  Tỷ lệ trích dự phịng chung tổng dư nợ cam kết ngoại bảng ngân hàng  Chỉ tiêu khác: … Theo anh/chị, mức độ rủi ro dịch vụ bảo lãnh toán phụ thuộc vào nhân tố nào:  Khả toán doanh nghiệp giao dịch bảo lãnh  Uy tín doanh nghiệp bảo lãnh: uy tín cao, rủi ro thấp  Sự trung thực người thụ hưởng  Môi trường kinh tế vĩ mơ, pháp lý – trị - xã hội yếu tố tự nhiên  Uy tín ngân hàng: uy tín ngân hàng cao, rủi ro thấp  Chất lượng công tác thẩm định, kiểm soát sau Ngân hàng  Nhân tố khác (nêu rõ): (Tiếp theo câu 7) Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến rủi ro hoạt động bảo lãnh toán NHTM Việt Nam (mức độ giảm dần từ  4) Các nhân tố tác động Khả toán doanh nghiệp giao dịch bảo lãnh Uy tín, trung thực doanh nghiệp bảo lãnh: uy tín cao, rủi ro thấp Sự trung thực người thụ hưởng Môi trường kinh tế - xã hội, pháp lý yếu tố tự nhiên Uy tín ngân hàng: uy tín ngân hàng cao, rủi ro thấp Trình độ, lực cán tín dụng Nhân tố khác : Xin chân thành cám ơn anh, chị giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát PHỤ LỤC Kết khảo sát Bên cạnh đánh giá thực trạng hoạt động BLTT NHTM VN thông qua số liệu thu thập từ nguồn báo cáo tài NHTM thơng tin, tài liệu vụ việc thực tế trang báo, luận văn thực khảo sát thực tiễn nhân viên, cán lãnh đạo số chuyên gia có tầm nhìn sâu rộng lĩnh vực ngân hàng nói chung bảo lãnh tốn nói riêng để đưa nhận định đắn rủi ro hoạt động BLTT NHTM giải pháp hạn chế rủi ro việc vận hành NHTM Nội dung khảo sát: Luận văn thực hai nội dung khảo sát bao gồm khảo sát chung khảo sát chuyên gia Khảo sát chung: Quy mô khảo sát: Tác giả thực khảo sát mẫu gồm 100 người làm việc tổ chức tín dụng địa bàn TPHCM, Hà Nội số tỉnh thành bao gồm nhân viên tín dụng, nhân viên thẩm định tín dụng nhà lãnh đạo cấp trung tổ chức sau: MB Bank, Sacombank, Techcombank, ACB, Vietinbank, Vietcombank, Oceanbank, Eximbank, BIDV, cơng ty kiểm tốn KPMG, cơng ty chứng khốn Tân Việt Hình thức khảo sát : tác giả thực phát phiếu khảo sát bao gồm câu hỏi liên quan đến hoạt động bảo lãnh NHTM Nội dung bảng câu hỏi đính kèm phụ lục luận văn Sau phát 110 phiếu khảo sát, tác giả thu 100 phiếu khảo sát có câu trả lời để thống kê phân tích, kết đạt sau: - Loại hình BL có mức độ rủi ro cao BLTT chiếm tỷ trọng 30% tổng số loại bảo lãnh bao gồm BLTT, BL THHĐ, BL vay vốn, BL tạm ứng, BLDT, BLBH, BL khác Mức độ rủi ro loại bảo lãnh 2% 4% BLDT/BLBH BL vay vốn 26% 28% 10% 30% BLTHHĐ BLTT BLTU BL khác - Khảo sát nhu cầu phát sinh BLTT khách hàng : Hầu hết TCTD khách hàng có nhu cầu phát sinh BLTT thường xuyên để thực hợp đồng kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh - Khảo sát mức độ rủi ro ngân hàng phát hành BLTT: 57% tổng số 100 người cho ngân hàng chịu mức độ rủi ro trung bình, 30% cho rủi ro cao 13% chọn đáp án rủi ro thấp 0% 13% 30% không rủi ro rủi ro thấp rủi ro trung bình rủi ro cao 57% - Về pháp lý bảo lãnh, 59% số người khảo sát đồng ý khung pháp lý bảo lãnh VN “khơng hồn chỉnh, xảy tranh chấp khơng có sở luật, rủi ro cho doanh nghiệp lớn” - Khảo sát loại rủi ro thường gặp mức độ loại rủi ro hoạt động phát hành BLTT NHTM VN cho thấy rủi ro tín dụng loại rủi ro thường gặp với 30% tổng số người khảo sát chọn mức độ rủi ro cao nhất, tiếp đến rủi ro quản trị hệ thống với 40% người chọn mức độ rủi ro thứ hai, rủi ro gian lận, lừa đảo với 43% người chọn mức độ rủi ro thứ ba, cuối rủi ro pháp lý loại rủi ro khác Mức độ giảm dần từ 1 4 28% 25% 18% Rủi ro tín dụng: Khách hàng khơng có uy tín, khơng có khả thực khơng đủ nghĩa vụ 30% toán đến hạn Rủi ro gian lận, lừa đảo 20% 38% 43% 10% Rủi ro quản trị hệ thống 15% 40% 25% 20% Rủi ro pháp lý 5% 35% 33% 18% Rủi ro khác 3% 15% 20% 63% - Khảo sát tiêu để đánh giá việc kiểm soát rủi ro dịch vụ BLTT, 40% tổng số người khảo sát chọn tiêu chí dư nợ bảo lãnh/số dư bảo lãnh, tiêu tỷ lệ dư nợ bảo lãnh hạn tỷ lệ trích dự phịng chung tổng số dư cam kết ngoại bảng ngân hàng - Khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro hoạt động phát hành BLTT NHTM VN, ta có kết sau: Các nhân tố tác động Khả toán doanh nghiệp giao dịch 23% 19% 33% 25% bảo lãnh Uy tín, trung thực doanh nghiệp bảo lãnh: uy 45% 20% 18% 17% tín cao, rủi ro thấp Sự trung thực người thụ hưởng 7% 1% 39% 53% Môi trường kinh tế- xã hội, pháp lý yếu tố tự nhiên 6% 48% 29% 17% Quy mô, uy tín ngân hàng: uy tín ngân hàng cao, 10% 66% 12% 12% rủi ro thấp Trình độ, lực cán tín dụng 9% 29% 39% 23% Nhân tố khác : Nhân tố cho có tác động mạnh mẽ đến rủi ro hoạt động bảo lãnh tốn NHTM Việt Nam uy tín doanh nghiệp, khả toán doanh nghiệp bảo lãnh với tỷ lệ 45% 23% Tiếp theo sau uy tín ngân hàng phát hành bảo lãnh với tỷ lệ 10% tổng số người khảo sát cho yếu tố tác động mạnh nhất, 66% chọn mức tác động thứ hai Trình độ, lực cán tín dụng ngân hàng nhân tố tác động cho quan trọng với 9% Các yếu tố khác trung thực người thụ hưởng, môi trường kinh tế vĩ mơ – pháp lý – trị - xã hội yếu tố tự nhiên nhân tố tác động không mạnh đến rủi ro hoạt động bảo lãnh toán NHTM Việt Nam với tỷ lệ xấp xỉ 6-7% Khảo sát chuyên gia Luận văn thực khảo sát chuyên gia: Luật sư Trần Minh Hải – Giám đốc điều hành Cơng ty Luật Ngân hàng – Chứng khốn – Đầu tư (BASICO) đồng thời thành viên Hội Đồng Quản Trị Cơng ty Chứng khốn Quốc tế (VIS); ơng Nguyễn Hữu Hồng –Trưởng phịng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Quân Đội; Căn kết vấn chuyên gia hoạt động phát hành BLTT NHTM VN, chuyên gia có ý kiến sau: Luật sư Trần Minh Hải Luật sư Trần Minh Hải gắn bó với ngành ngân hàng cương vị Trưởng Phòng Pháp chế, Giám đốc Pháp chế, thường trực Hội đồng Quản trị, Luật sư Trần Minh Hải tác giả đồng tác giả hầu hết hệ thống quy chế, quy định, quy trình, sách trọng yếu, mẫu biểu nghiệp vụ mà ngân hàng lớn VIB, Maritime Bank, LienVietPostBank đến sử dụng Ông giảng viên Học viện Tư pháp chuyên đào tạo luật sư với 300 buổi giảng pháp luật tài ngân hàng Theo ơng, có loại rủi ro tiềm ẩn mà DN thường mắc phải: - Thứ rủi ro đến từ điều kiện tốn bảo lãnh khơng khả thi Thơng thường, rủi ro phát sinh chứng thư bảo lãnh yêu cầu bên nhận bảo lãnh phải gửi hồ sơ chứng minh bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ Điều này, nhiều trường hợp dễ dẫn tới bế tắc cho bên: ngân hàng, khách hàng bên thụ hưởng bảo lãnh khách hàng bên bảo lãnh Để khắc phục loại rủi ro này, ngân hàng có kỹ nghiệp vụ tốt thường phát hành bảo lãnh vô điều kiện, tức cần nhận văn yêu cầu thực nghĩa vụ toán ngân hàng tốn cho bên thụ hưởng Sau đó, ngân hàng buộc khách hàng nhận nợ, khơng trả nợ xử lý tài sản Nội dung thường ngân hàng đưa vào hợp đồng cấp bảo lãnh ký với khách hàng Cách làm vừa bảo đảm việc thông suốt quan hệ bảo lãnh, vừa tơn cao uy tín ngân hàng, việc toán hạn - Rủi ro thứ hai người ký phát không thẩm quyền Rủi ro xảy người ký đại diện theo pháp luật, không người đại diện ủy quyền, phân cấp giao dịch có giá trị lớn vượt thẩm quyền ký Do đó, bên phát hành bảo lãnh có quyền viện dẫn pháp luật để từ chối bảo lãnh - Rủi ro thứ ba bảo lãnh bị làm giả chữ ký, dấu giả mạo người có thẩm quyền bên phát hành bảo lãnh Cũng theo ông Hải, chục năm trở lại đây, ngành ngân hàng thay đổi khủng khiếp quy mô, điểm giao dịch, người Một lượng lớn vị trí quản lý đơn lên thời gian q ngắn, khơng tính đến yếu tố thâm niên, chí vài năm, cá nhân lên làm giám đốc chi nhánh, trưởng phòng thời gian nghiệp ngắn Điều đẫn đến việc người quản lý khơng hình dung hết rủi ro Về phương diện pháp lý, theo ông Hải cho biết Luật pháp bảo lãnh ngân hàng định hướng rõ ràng cho ngân hàng thực bảo lãnh Thơng tư 28 bắt nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng quay ngược 15 năm trước bắt tồn chữ ký người đại diện theo pháp luật, người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh người thẩm định khoản bảo lãnh Hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, thực tế cần chữ ký người đại diện theo pháp luật Cái mà văn luật cần phải hướng dẫn cho ngân hàng, doanh nghiệp lường trước rủi ro giúp họ nhận thức rõ việc hồ sơ chứng minh vi phạm xác định điều khoản bên cần chấp nhận có tranh chấp xảy Theo ơng Hải, để hạn chế rủi ro hoạt động phát hành BLTT NHTM VN cần phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Ngân hàng tiến hành bảo lãnh cần thẩm định chặt chẽ điều kiện, áp đặt phương pháp bảo đảm rủi ro, nên áp dụng việc bảo lãnh vô điều kiện không cần hồ sơ chứng minh vi phạm, nội dung bảo lãnh nên rõ ràng - Phía bên nhận bảo lãnh cần xác định rõ nội dung bảo lãnh với ngân hàng ngày bảo lãnh, hạn mức, người ủy quyền ký nội dung vơ điều kiện - Ngân hàng phải tự bảo vệ cách nâng cao hiệu quản trị rủi ro, người, thực tốt bảo đảm tiền vay Doanh nghiệp phải nắm rõ quy trình bảo lãnh, tìm hiểu kỹ ngân hàng khơng nhìn vào uy tín - Khi xảy tranh chấp, bên nên tranh thủ đàm phán, thỏa thuận với dựa uy tín ngân hàng, yếu tố ngân hàng thực gìn giữ Việc kiện tồn giải pháp cuối tố tụng thời gian, đòi hỏi thủ tục phức tạp lường trước phần thắng thuộc Ơng Nguyễn Hữu Hồng – Trưởng phòng Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM CP Quân Đội Với năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực ngân hàng qua chức danh Chuyên viên quan hệ Khách hàng Doanh nghiệp, Phó Giám đốc Phịng Giao dịch, Trưởng Phịng Doanh nghiệp vừa nhỏ, Ơng Nguyễn Hữu Hồng trải nghiệm nhiều học thực tiễn liên quan đến phương án cấp tín dụng nói chung phương án bảo lãnh nói riêng Ơng Hồng có số ý kiến rủi ro bảo lãnh toán sau: - Về hoạt động bảo lãnh nói chung ngân hàng: Ơng Hồng cho biết, hoạt động bảo lãnh nói chung ngân hàng thực từ nhiều năm tỷ trọng doanh số bảo lãnh ngày tăng so với hoạt động tín dụng khác để đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế Tuy vậy, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh so với thu nhập từ hoạt động huy động vốn hay cho vay chiếm tỷ lệ thấp, thực tế nhu cầu bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ so với nhu cầu vốn vay Ông cho biết, tiêu doanh số ngân hàng giao cho đơn vị kinh doanh, tiêu tăng trưởng dư nợ huy động vốn chiếm tỷ trọng cao nhất, tiêu tăng trưởng bảo lãnh chiếm tỷ trọng Tuy nhiên, theo ơng, hoạt động bảo lãnh có chứa rủi ro rủi ro nhiều so với hoạt động cho vay, đồng thời biên lợi nhuận thu cao thời điểm kinh tế khó khăn nay, mục tiêu ông tương lai phát triển nhiều hoạt động - Về nhu cầu bảo lãnh toán so với loại bảo lãnh khác: theo ơng Hồng, giao dịch kinh tế nay, nhu cầu bảo lãnh toán khách hàng nhiều giá trị thư bảo lãnh toán tương đối lớn - Về nhân tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro bảo lãnh toán: theo kinh nghiệm làm việc ông, ông cho biết giao dịch phát hành thư bảo lãnh tốn, uy tín khả tốn khách hàng (thơng thường doanh nghiệp – bên bảo lãnh) nhân tố có mức độ ảnh hưởng cao Khách hàng có uy tín tốt, khả tốn đảm bảo giảm thiểu phần rủi ro cho ngân hàng phát hành bảo lãnh toán Tiếp theo sau mức ký quỹ bên bảo lãnh ngân hàng, mức độ ký quỹ cao gia tăng thêm trách nhiệm doanh nghiệp việc thực nghĩa vụ hợp đồng kinh tế sở, đồng thời giảm bớt nghĩa vụ ngân hàng trường hợp ngân hàng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên thụ hưởng Cuối cùng, theo ơng uy tín ngân hàng nhân tố không nhỏ ảnh hưởng đến mức độ rủi ro bảo lãnh tốn, uy tín ngân hàng cao, rủi ro xảy bảo lãnh thấp - Về mức độ rủi ro bảo lãnh toán so với loại bảo lãnh khác: Theo nhận xét ơng, bảo lãnh tốn loại bảo lãnh có rủi ro cao so với tất loại bảo lãnh khác Các loại rủi ro chia theo hai loại gồm rủi ro tín dụng rủi ro phi tín dụng  Rủi ro tín dụng: + Uy tín, khả trả nợ khách hàng không đảm bảo dẫn đến việc khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ bên thụ hưởng, dẫn đến việc phát sinh nghĩa vụ bồi thường bảo lãnh toán + Điều kiện bảo lãnh không khả thi, không phù hợp với hoạt động khách hàng không phù hợp theo quy định bảo lãnh,…  Rủi ro phi tín dụng: + Rủi ro đạo đức khách hàng: khách hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm giả hợp đồng giấy tờ liên quan câu kết với bên thụ hưởng để trục lợi ngân hàng, gây hậu nghiêm trọng + Rủi ro đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nhân viên ngân hàng: nhân viên ngân hàng câu kết với khách hàng làm giả giấy tờ, thư bảo lãnh để trục lợi ngân hàng cố tình làm giả giấy tờ, thư bảo lãnh để trục lợi từ bên tham gia bảo lãnh + Rủi ro hệ thống quản trị: ngân hàng khơng kiểm sốt tốt hệ thống quản trị dẫn đến số đối tượng cố tình lạm quyền, ký thư bảo lãnh có giá trị vượt thẩm quyền, gây hành vi trái pháp luật, gây rủi ro ảnh hưởng không nhỏ đến bên liên quan + Rủi ro từ môi trường khách quan: số yếu tố môi trường khách quan thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng kinh tế vĩ mô nguyên nhân gây rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại VN - Về pháp lý bảo lãnh Việt Nam: Theo ông, hoạt động bảo lãnh VN bao gồm nhiều loại bảo lãnh phục vụ cho nhu cầu đa dạng doanh nghiệp kinh tế Khi kinh tế phát triển, hoạt động giao thương diễn ngày nhiều, từ nhu cầu khách hàng dịch vụ bảo lãnh đặc biệt bảo lãnh toán ngày cao Tuy nhiên, pháp lý bảo lãnh VN cịn chưa hồn chỉnh, cịn có nhiều khẽ hở dẫn đến số đối tượng tận dụng thời gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, gây hậu khó lường Vì thế, Nhà Nước cần hồn thiện hệ thống pháp lý bảo lãnh nói riêng hoạt động tín dụng nói chung để giảm thiểu rủi ro nêu trên, góp phần xây dựng kinh tế phát triển ngày bền vững - Về số liệu dư nợ bảo lãnh hạn/dư nợ bảo lãnh ngân hàng: Theo kinh nghiệm thực tiễn ngân hàng ơng khoản bảo lãnh tốn có rủi ro cao không cao hoạt động cấp vốn vay cho ngân hàng, khoản dư bảo lãnh chuyển thành dư nợ bảo lãnh ít, đồng thời khoản dư nợ bảo lãnh hạn chiếm tỷ trọng nhỏ số dư nợ NHTM, trung bình mức 1% Tuy nhiên, tỷ trọng tăng lên cách đáng quan ngại năm gần nhiều nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng làm tăng rủi ro hoạt động phát hành bảo lãnh toán NHTM Việt Nam ... nợ bảo lãnh toán hạn: 17 1.2.6 Các giải pháp đề để hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại Việt Nam 17 1.2.6.1 Giải pháp Ngân hàng thương mại 18 1.2.6.2 Giải pháp. .. bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 49 2.3.1 Những mặt đạt việc hạn chế rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam 49 2.3.2 Những rủi ro tồn hoạt động bảo lãnh. .. định bảo lãnh ngân hàng 1.2 Rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động bảo lãnh Rủi ro hoạt động bảo lãnh giống rủi ro hoạt động tín dụng Theo nghĩa chung nhất, rủi

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w