1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

nghị địnhvề giám sát và đánh giá đầu tư

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 27,3 KB

Nội dung

d) Các Bộ, ngành, địa phương phải xem xét và xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh, các kiến nghị của cơ quan giám sát, đánh giá đầu tư, Chủ đầu tư về những vấn đề thuộc quyền hạn và trách[r]

(1)

CHÍNH PHỦ _

Số: 113/2009/NĐ-CP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

_ Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2009

NGHỊ ĐỊNH

Về giám sát đánh giá đầu tư

CHÍNH PHỦ

Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12;

Căn Luật Đầu tư số 59/2005/QH11;

Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư,

NGHỊ ĐỊNH: Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

1 Phạm vi điều chỉnh:

a) Nghị định quy định nội dung giám sát, đánh giá việc tổ chức thực giám sát, đánh giá dự án đầu tư hoạt động đầu tư trực tiếp sử dụng tất nguồn vốn;

b) Việc giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước thực theo quy định riêng Chính phủ;

c) Các quy định theo dõi, đánh giá dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) khác với quy định Nghị định này, thực theo pháp luật quản lý sử dụng vốn ODA Việc kiểm tra dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thực theo quy định Nghị định này;

(2)

2 Đối tượng áp dụng Nghị định bao gồm: quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp hoạt động giám sát, đánh giá đầu tư

Điều Giải thích từ ngữ

Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau:

1 “Giám sát, đánh giá đầu tư” hoạt động theo dõi, kiểm tra đánh giá mức độ đạt trình đầu tư so với yêu cầu mục tiêu đầu tư Giám sát, đánh giá đầu tư gồm giám sát, đánh giá dự án đầu tư giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư

2 “Giám sát dự án đầu tư” hoạt động theo dõi thường xuyên, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch đột xuất trình đầu tư dự án theo quy định quản lý đầu tư nhằm đảm bảo mục tiêu hiệu dự án

3 “Theo dõi dự án đầu tư” hoạt động thường xuyên định kỳ cập nhật thơng tin liên quan đến tình hình thực dự án; tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin, đề xuất phương án phục vụ việc định cấp quản lý nhằm đảm bảo dự án đầu tư thực mục tiêu, tiến độ, bảo đảm chất lượng khuôn khổ nguồn lực xác định

4 “Kiểm tra dự án đầu tư” hoạt động định kỳ theo kế hoạch đột xuất, nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý dự án quan, tổ chức, cá nhân liên quan; phát kịp thời sai sót, yếu quản lý dự án theo quy định pháp luật; kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vướng mắc, phát sinh, việc làm sai quy định quản lý dự án; giám sát việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý vấn đề phát

5 “Đánh giá dự án đầu tư” hoạt động định kỳ theo kế hoạch đột xuất nhằm xác định mức độ đạt theo mục tiêu, tiêu cụ thể so với định đầu tư dự án tiêu chuẩn đánh giá quy định nhà nước thời điểm định Đánh giá dự án đầu tư bao gồm: đánh giá ban đầu, đánh giá kỳ, đánh giá kết thúc, đánh giá tác động đánh giá đột xuất

6 “Đánh giá ban đầu” đánh giá thực sau bắt đầu thực dự án, nhằm xem xét tình hình thực tế dự án so với thời điểm phê duyệt dự án để có biện pháp xử lý từ khâu thiết kế kỹ thuật, lập kế hoạch thực dự án

(3)

8 “Đánh giá kết thúc” đánh giá tiến hành sau kết thúc thực dự án nhằm xem xét kết đạt dự án, rút học kinh nghiệm

9 “Đánh giá tác động” đánh giá thực vào thời điểm thích hợp sau năm thứ kể từ ngày đưa dự án vào vận hành, nhằm làm rõ hiệu quả, tính bền vững tác động kinh tế - xã hội dự án so với mục tiêu đặt ban đầu

10 “Đánh giá đột xuất” đánh giá thực trường hợp có vướng mắc, khó khăn, tác động phát sinh ngồi dự kiến q trình thực dự án

11 “Giám sát tổng thể đầu tư” việc theo dõi thường xuyên, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch trình thực đầu tư cấp ngành địa phương; phát chấn chỉnh kịp thời sai phạm, thiếu sót để đảm bảo đầu tư theo quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu đảm bảo hiệu

12 “Theo dõi tổng thể đầu tư” hoạt động thường xuyên định kỳ cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động đầu tư việc quản lý đầu tư cấp, ngành địa phương; tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin đề xuất chế, sách liên quan đến quản lý đầu tư

13 "Kiểm tra tổng thể đầu tư"là hoạt động định kỳ theo kế hoạch đột

xuất, nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý đầu tư cấp, ngành; phát chấn chỉnh kịp thời sai sót, yếu kém, bảo đảm việc quản lý đầu tư quy định pháp luật; phát kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời vướng mắc, phát sinh việc làm sai quy định quản lý đầu tư; giám sát việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý vấn đề phát

14 “Đánh giá tổng thể đầu tư” hoạt động định kỳ theo kế hoạch nhằm phân tích, đánh giá kết đầu tư kinh tế, ngành, địa phương; xác định mức độ đạt so với quy hoạch, kế hoạch thời kỳ hay giai đoạn; phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết đầu tư đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư kỳ hay giai đoạn kế hoạch sau

15 “Dự án đầu tư sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên” dự án đầu tư có thành phần vốn nhà nước tham gia chiếm từ 30% tổng mức đầu tư dự án trở lên xác định định phê duyệt dự án Việc xác định tỉ lệ vốn nhà nước tham gia vào dự án tính theo dự án cụ thể

(4)

17 “Tổng công ty 91” Tổng công ty nhà nước thành lập theo Quyết định số 91/TTg ngày 07 tháng năm 1994 Thủ tướng Chính phủ thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh

Chương II

GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Mục 1

GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG 30% VỐN NHÀ NƯỚC TRỞ LÊN

Điều Theo dõi dự án đầu tư

1 Nội dung theo dõi dự án đầu tư Chủ đầu tư

a) Cập nhật tình hình thực dự án đầu tư: tiến độ thực dự án; khối lượng thực hiện; chất lượng cơng việc; chi phí; biến động;

b) Cập nhật tình hình quản lý thực dự án: lập kế hoạch triển khai; chi tiết hoá kế hoạch triển khai nội dung quản lý thực dự án; cập nhật tình hình thực điều chỉnh kế hoạch; cập nhật tình hình bảo đảm chất lượng hiệu lực quản lý dự án;

c) Cập nhật tình hình xử lý, phản hồi thơng tin: tình hình bảo đảm thơng tin báo cáo; tình hình xử lý thơng tin báo cáo; tình hình kết giải vướng mắc, phát sinh;

d) Kịp thời báo cáo đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt thẩm quyền

2 Nội dung theo dõi dự án đầu tư người có thẩm quyền định đầu tư

a) Theo dõi tình hình thực chế độ báo cáo Chủ đầu tư; kiểm tra tính đầy đủ, cập nhật tính xác thông tin theo dõi dự án đầu tư Chủ đầu tư cung cấp;

b) Tổng hợp tình hình thực dự án đầu tư: tiến độ thực hiện, tình hình giải ngân, đấu thầu, giải phóng mặt bằng, tái định cư, bảo vệ mơi trường; khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến việc thực dự án;

c) Phản hồi xử lý kịp thời vấn đề phát sinh theo thẩm quyền;

d) Theo dõi việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý Chủ đầu tư;

(5)

3 Nội dung theo dõi dự án đầu tư quan quản lý nhà nước đầu tư

a) Theo dõi tình hình thực chế độ báo cáo người định đầu tư Chủ đầu tư theo quy định;

b) Tổng hợp tình hình thực dự án: tiến độ thực hiện, tình hình giải ngân, cơng tác đấu thầu; khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến dự án;

c) Phản hồi xử lý kịp thời vấn đề phát sinh theo thẩm quyền;

d) Theo dõi việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý Chủ đầu tư, người định đầu tư liên quan đến dự án;

đ) Kịp thời báo cáo đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt thẩm quyền

Điều Kiểm tra dự án đầu tư

1 Chế độ kiểm tra dự án đầu tư

a) Chủ đầu tư tự tổ chức kiểm tra thường xuyên dự án đầu tư làm Chủ đầu tư

b) Người có thẩm quyền định đầu tư:

Tổ chức kiểm tra dự án đầu tư định đầu tư 01 lần dự án có thời gian thực dài 12 tháng;

Tổ chức kiểm tra dự án đầu tư điều chỉnh dự án làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu, vượt tổng mức đầu tư từ 30% trở lên;

Các trường hợp kiểm tra khác cần thiết;

c) Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư định tổ chức kiểm tra dự án đầu tư theo kế hoạch đột xuất

2 Nội dung kiểm tra dự án đầu tư Chủ đầu tư

a) Kiểm tra toàn nội dung liên quan đến tổ chức thực quản lý dự án;

b) Việc chấp hành quy định liên quan đến quản lý đầu tư Ban quản lý dự án nhà thầu;

c) Năng lực quản lý thực dự án Ban quản lý dự án nhà thầu;

(6)

3 Nội dung kiểm tra dự án đầu tư người có thẩm quyền định đầu tư

a) Việc chấp hành quy định về: đấu thầu; đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; sử dụng vốn đầu tư nguồn lực khác dự án; bố trí vốn đầu tư, giải ngân, tốn; giải vướng mắc, phát sinh trình thực đầu tư dự án; nghiệm thu đưa dự án vào hoạt động; quản lý, vận hành dự án; bảo vệ môi trường, sinh thái;

b) Năng lực quản lý thực dự án Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án;

c) Phát kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc sai phạm trình thực dự án; giám sát việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý vấn đề phát Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án

4 Nội dung kiểm tra dự án đầu tư quan quản lý nhà nước đầu tư

a) Việc chấp hành quy định về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án; đấu thầu; đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư; sử dụng vốn đầu tư nguồn lực khác dự án; bố trí vốn đầu tư, giải ngân, toán, toán vốn đầu tư; giải vướng mắc, phát sinh trình thực đầu tư dự án; nghiệm thu đưa dự án vào hoạt động; quản lý, vận hành dự án; bảo vệ môi trường, sinh thái;

b) Năng lực quản lý thực dự án quan trực tiếp quản lý Chủ đầu tư, Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án;

c) Phát kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc sai phạm trình thực dự án; giám sát việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý vấn đề phát quan trực tiếp quản lý Chủ đầu tư, Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án

Điều Các trường hợp phải thực đánh giá dự án đầu tư

1 Các dự án nhóm B trở lên phải thực đánh giá ban đầu đánh giá kết thúc dự án

2 Các dự án có phân kỳ đầu tư theo giai đoạn, phải thực đánh giá kỳ kết thúc giai đoạn thực

(7)

Điều Nội dung đánh giá dự án đầu tư

1 Đánh giá ban đầu:

a) Đánh giá công tác chuẩn bị, tổ chức, huy động nguồn lực dự án, bảo đảm thực dự án mục tiêu, tiến độ phê duyệt;

b) Đánh giá vướng mắc, phát sinh xuất so với thời điểm phê duyệt dự án; vướng mắc, phát sinh yếu tố khách quan (như mơi trường sách, pháp lý thay đổi, phải điều chỉnh dự án cho phù hợp với điều kiện khí hậu, địa chất, ) yếu tố chủ quan (như lực, cấu tổ chức quản lý thực dự án, );

c) Đề xuất biện pháp giải vấn đề vướng mắc, phát sinh phù hợp với điều kiện thực tế

2 Đánh giá kỳ:

a) Đánh giá phù hợp kết thực dự án so với mục tiêu đầu tư;

b) Đánh giá mức độ hồn thành khối lượng cơng việc đến thời điểm đánh giá so với kế hoạch thực dự án phê duyệt;

c) Đề xuất giải pháp cần thiết, kể việc điều chỉnh thiết kế, mục tiêu dự án (nếu cần);

d) Các học kinh nghiệm rút từ việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án quản lý thực dự án

3 Đánh giá kết thúc:

a) Đánh giá trình chuẩn bị đầu tư dự án;

b) Đánh giá trình thực dự án: hoạt động quản lý thực dự án; kết thực mục tiêu dự án; nguồn lực huy động cho dự án; lợi ích dự án mang lại cho người thụ hưởng người tham gia; tác động dự án; tính bền vững yếu tố bảo đảm tính bền vững dự án;

c) Các học rút sau trình thực dự án đề xuất khuyến nghị cần thiết

4 Đánh giá tác động:

a) Đánh giá thực trạng kinh tế - kỹ thuật vận hành dự án;

(8)

c) Đánh giá tác động môi trường, sinh thái dự án;

d) Đánh giá tính bền vững dự án;

đ) Các học thành công thất bại khâu thiết kế thực -vận hành dự án

5 Đánh giá đột xuất:

a) Xác định tình trạng chất phát sinh dự kiến;

b) Xác định ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng phát sinh đến việc thực dự án, khả hoàn thành mục tiêu dự án;

c) Kiến nghị biện pháp can thiệp, quan thực thời hạn hoàn thành

Điều Tổ chức thực đánh giá dự án đầu tư

1 Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thực đánh giá ban đầu, kỳ kết thúc dự án đầu tư

2 Người định đầu tư quan quản lý nhà nước đầu tư xây dựng kế hoạch hàng năm đánh giá tác động, đánh giá đột xuất dự án đầu tư thuộc quyền quản lý mình, phù hợp với quy mơ, tính chất dự án khả kinh phí quan

3 Các quan tổ chức thực đánh giá dự án đầu tư tự thực thuê chuyên gia, tổ chuyên gia, tổ chức tư vấn để đánh giá dự án đầu tư Chi phí đánh giá dự án đầu tư quan thực đánh giá đầu tư trả

4 Trường hợp phải thuê tư vấn đánh giá dự án đầu tư chuyên gia, tổ chuyên gia, tổ chức tư vấn đánh giá dự án đầu tư thuê phải có đủ điều kiện lực

5 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn điều kiện lực tổ chức cá nhân thực tư vấn đánh giá dự án đầu tư

Mục 2

GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN KHÁC Điều Nội dung theo dõi dự án đầu tư

1 Nội dung theo dõi dự án đầu tư Chủ đầu tư

a) Cập nhật tình hình thực dự án: tiến độ đầu tư tổng thể dự án;

(9)

c) Cập nhật tình hình thực nội dung quy định Giấy chứng nhận đầu tư

2 Nội dung theo dõi dự án đầu tư quan quản lý nhà nước đầu tư

a) Theo dõi tình hình thực chế độ báo cáo Chủ đầu tư;

b) Tổng hợp tình hình thực dự án đầu tư;

c) Tổng hợp tình hình thực yêu cầu bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản dự án đầu tư;

d) Phản hồi xử lý kịp thời vấn đề phát sinh theo thẩm quyền;

đ) Theo dõi việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý Chủ đầu tư người có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư;

e) Kịp thời báo cáo đề xuất phương án xử lý khó khăn, vướng mắc, vấn đề vượt thẩm quyền

Điều Nội dung kiểm tra dự án đầu tư

1 Nội dung kiểm tra dự án đầu tư người có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư

a) Kiểm tra tiến độ thực dự án;

b) Kiểm tra việc thực yêu cầu bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản;

c) Kiểm tra việc thực nội dung quy định Giấy chứng nhận đầu tư;

d) Phát kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc sai phạm q trình thực dự án; giám sát việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý vấn đề phát

2 Nội dung kiểm tra dự án đầu tư quan quản lý nhà nước đầu tư

a) Kiểm tra phù hợp dự án với quy hoạch liên quan;

b) Kiểm tra tiến độ thực dự án;

c) Kiểm tra việc thực yêu cầu bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản;

(10)

đ) Kiểm tra việc thực nội dung quy định Giấy chứng nhận đầu tư;

e) Phát kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc sai phạm trình thực dự án; giám sát việc xử lý chấp hành biện pháp xử lý vấn đề phát

Điều 10 Đánh giá dự án đầu tư

1 Khuyến khích Chủ đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn khác thực đánh giá dự án đầu tư quy định Điều 5, Nghị định

2 Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư định việc tổ chức đánh giá dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn khác cần thiết phù hợp với yêu cầu quản lý hoạt động đầu tư

Chương III

GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ ĐẦU TƯ Điều 11 Nội dung theo dõi tổng thể đầu tư

1 Cập nhật tình hình ban hành văn hướng dẫn sách, pháp luật liên quan đến đầu tư theo thẩm quyền

2 Cập nhật tình hình lập, thẩm định, phê duyệt quản lý thực quy hoạch

3 Cập nhật tình hình lập, thẩm định, phê duyệt thực dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước

4 Cập nhật tình hình thực kế hoạch đầu tư nguồn vốn nhà nước; tình hình nợ đọng vốn đầu tư; tình trạng lãng phí, thất đầu tư sử dụng vốn nhà nước

5 Cập nhật tình hình thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý thực dự án đầu tư theo Luật Đầu tư

6 Cập nhật việc tổ chức thực công tác giám sát, đánh giá đầu tư

Điều 12 Nội dung kiểm tra tổng thể đầu tư

1 Kiểm tra việc thực quy định văn hướng dẫn sách, pháp luật liên quan đến đầu tư

(11)

3 Kiểm tra việc lập, thẩm định, phê duyệt thực dự án đầu tư sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên

4 Kiểm tra việc phân bổ quản lý thực kế hoạch đầu tư sử dụng vốn nhà nước (mục tiêu, đối tượng, mức huy động nguồn vốn tình hình thực vốn đầu tư; kết quả, hiệu đầu tư); tình trạng nợ đọng đầu tư; tình trạng lãng phí, thất đầu tư sử dụng vốn nhà nước

5 Kiểm tra việc thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý thực dự án đầu tư theo Luật Đầu tư

6 Kiểm tra việc tổ chức thực công tác giám sát, đánh giá đầu tư

Điều 13 Nội dung đánh giá tổng thể đầu tư kinh tế

1 Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình kết đầu tư kinh tế theo tiêu quy mô, tốc độ, cấu, tiến độ, hiệu đầu tư

2 Đánh giá mức độ đạt so với quy hoạch duyệt, nhiệm vụ kế hoạch so với mức đạt kỳ trước

3 Xác định yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình kết đầu tư; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư kỳ giai đoạn kế hoạch sau; đánh giá tính khả thi quy hoạch, kế hoạch duyệt

Điều 14 Nội dung đánh giá tổng thể quản lý đầu tư Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế nhà nước Tổng công ty 91 của Nhà nước việc:

1 Thực quy định công tác chuẩn bị đầu tư: trình tự lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư; phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Nhà nước việc định đầu tư

2 Thực quy định trình thực đầu tư: quản lý sử dụng đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, huy động nguồn vốn, trình tự xây dựng (lập, phê duyệt thiết kế, dự toán,…), tổ chức đấu thầu quy định cụ thể khác thực dự án đầu tư

(12)

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ Điều 15 Hệ thống thực giám sát, đánh giá đầu tư

1 Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực giám sát đánh giá đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư có nhiệm vụ cụ thể sau:

a) Hướng dẫn, theo dõi tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư toàn quốc;

b) Tổ chức thực giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư phạm vi tồn quốc;

c) Chủ trì lập kế hoạch phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan thực kiểm tra, đánh giá dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A;

d) Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ với Bộ, ngành, địa phương liên quan giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc hoạt động đầu tư ngành, địa phương dự án cụ thể để đảm bảo tiến độ hiệu đầu tư;

đ) Xem xét, có ý kiến giải vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ Bộ có yêu cầu Bộ, ngành khác, địa phương Chủ đầu tư;

e) Thực nhiệm vụ khác liên quan đến giám sát đánh giá đầu tư Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu

2 Các Bộ, quan ngang có nhiệm vụ cụ thể sau:

a) Tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá tổng thể đầu tư phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý;

b) Tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá dự án dự án thuộc thẩm quyền định (kể dự án phân cấp ủy quyền cho cấp định đầu tư);

c) Phối hợp theo kế hoạch với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức thực kiểm tra, đánh giá dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý mình;

d) Giải kiến nghị Bộ, ngành, địa phương Chủ đầu tư vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ mình;

(13)

e) Báo cáo công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý giám sát, đánh giá dự án đầu tư thuộc thẩm quyền định theo chế độ quy định

3 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ cụ thể sau:

a) Tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá tổng thể đầu tư phạm vi quản lý địa phương;

b) Tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá dự án thuộc thẩm quyền định (kể dự án phân cấp ủy quyền cho cấp định đầu tư);

c) Tổ chức thực theo dõi, kiểm tra, đánh giá dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư;

d) Giám sát việc thực theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai, đảm bảo môi trường dự án địa bàn tỉnh, thành phố; có ý kiến giải kịp thời vấn đề giải phóng mặt bằng, sử dụng đất thuộc chức năng, nhiệm vụ có yêu cầu Bộ, ngành Chủ đầu tư;

đ) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư chung địa phương liên quan đến dự án thuộc thẩm quyền quản lý để giải kịp thời khó khăn, vướng mắc đảm bảo tiến độ hiệu đầu tư;

e) Báo cáo công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư phạm vi quản lý giám sát, đánh giá dự án đầu tư thuộc thẩm quyền

định theo chế độ quy định

4 Các Tập đoàn kinh tế nhà nước Tổng công ty 91 Nhà nước

Các Tập đoàn kinh tế nhà nước Tổng cơng ty 91 Nhà nước có nhiệm vụ cụ thể sau:

a) Tổ chức thực giám sát, đánh giá dự án định đầu tư thuộc quyền quản lý mình;

b) Phát báo cáo kịp thời với cấp có thẩm quyền định đầu tư quan thực giám sát, đánh giá đầu tư khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thực dự án kiến nghị giải pháp khắc phục; kiến nghị người có thẩm quyền định đầu tư điều chỉnh dự án trường hợp cần thiết;

(14)

5 Chủ đầu tư có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực giám sát, đánh giá dự án Cụ thể sau:

a) Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ, thu thập lưu trữ đầy đủ thông tin, liệu, hồ sơ, tài liệu, sổ sách, chứng từ dự án, báo cáo nhà thầu, thay đổi sách, luật pháp Nhà nước, quy định nhà tài trợ liên quan đến việc quản lý thực dự án (nếu dự án có sử dụng nguồn vốn ODA);

b) Báo cáo kịp thời quan quản lý cấp xử lý vướng mắc, phát sinh vượt thẩm quyền;

c) Lập báo cáo giám sát đánh giá dự án theo quy định; cung cấp, chia sẻ thông tin qua hệ thống giám sát, đánh giá dự án cấp ngành, địa phương quốc gia

6 Tổ chức thực giám sát, đánh giá đầu tư Bộ, ngành, địa phương

a) Các Bộ, ngành định đơn vị (cấp Vụ) làm đầu mối thực nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư Bộ, ngành mình; hướng dẫn thực giám sát, đánh giá đầu tư đơn vị khác trực thuộc, dự án Bộ, ngành phân cấp uỷ quyền cho cấp dưới;

b) Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối thực nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư tỉnh, thành phố; hướng dẫn thực giám sát, đánh giá đầu tư cấp, đơn vị trực thuộc, dự án Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phân cấp uỷ quyền cho cấp dưới;

c) Các Tập đồn kinh tế nhà nước, Tổng cơng ty 91 Nhà nước định phận chịu trách nhiệm thường xuyên thực nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư doanh nghiệp; hướng dẫn thực giám sát, đánh giá đầu tư đơn vị trực thuộc;

d) Chủ đầu tư sử dụng Ban quản lý dự án định phận chịu trách nhiệm thường xuyên thực nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư dự án thuộc phạm vi quản lý

Điều 16 Nhiệm vụ quyền hạn quan, đơn vị thực giám sát, đánh giá đầu tư

(15)

a) Có kế hoạch theo dõi, kiểm tra, đánh giá đầu tư cấp có thẩm quyền thơng qua tổ chức thực công việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá đầu tư phạm vi trách nhiệm giao;

b) Tổ chức hệ thống cung cấp lưu trữ thông tin tình hình đầu tư phạm vi Bộ, ngành, địa phương dự án (đối với Chủ đầu tư) quản lý;

c) Thu thập báo cáo, thông tin liên quan phục vụ theo dõi, kiểm tra, đánh giá đầu tư theo đối tượng quy định;

d) Thực xem xét, phân tích, đánh giá thơng tin, báo cáo, lập Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư phù hợp với nội dung yêu cầu quy định trình cấp có thẩm quyền xem xét

2 Cơ quan, đơn vị thực giám sát, đánh giá đầu tư có quyền hạn sau:

a) Yêu cầu quan, đơn vị thực giám sát, đánh giá đầu tư cấp liên quan báo cáo theo chế độ quy định, cung cấp thông tin, tài liệu bổ sung liên quan đến nội dung giám sát, đánh giá đầu tư cần thiết;

b) Trường hợp cần thiết trao đổi trực tiếp với quan, đơn vị thực giám sát, đánh giá đầu tư cấp liên quan, Chủ đầu tư kiểm tra trực tiếp trường Khi kiểm tra trực tiếp trường phải có kế hoạch, nội dung làm việc cụ thể phải thông báo trước với quan, đơn vị liên quan;

c) Kiến nghị với cấp có thẩm quyền việc điều chỉnh dự án cần thiết huỷ bỏ định đầu tư, đình chỉ, tạm dừng thực dự án đầu tư trình giám sát, đánh giá đầu tư phát có sai phạm nghiêm trọng Báo cáo cấp có thẩm quyền việc vi phạm quy định giám sát, đánh giá đầu tư Chủ đầu tư, quan, đơn vị liên quan kiến nghị biện pháp xử lý theo mức độ vi phạm

Điều 17 Báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư

1 Chế độ báo cáo

(16)

b) Các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế nhà nước Tổng công ty 91 nhà nước định kỳ báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư tháng năm để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các đơn vị trực thuộc bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chế độ báo cáo thường xuyên theo quy định Bộ, ngành địa phương;

c) Chủ đầu tư dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên: Báo cáo tháng cho người có thẩm quyền định đầu tư;

Báo cáo quý, tháng năm cho quan chủ quản mình;

Báo cáo giám sát đầu tư điều chỉnh dự án cho người có thẩm quyền định đầu tư quan đầu mối thực giám sát, đánh giá đầu tư thuộc quan chủ quản mình;

Chủ đầu tư dự án quan trọng quốc gia dự án nhóm A ngồi việc lập gửi báo cáo giám sát, đánh giá dự án đầu tư đến quan đầu mối thực giám sát, đánh giá đầu tư thuộc quan chủ quản mình, đồng thời gửi đến Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo quý, tháng, năm báo cáo điều chỉnh dự án để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ

d) Chủ đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn khác:

Báo cáo tháng năm cho quan đầu mối thực giám sát đánh giá đầu tư thuộc Cơ quan chủ quản Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư

2 Thời hạn báo cáo định kỳ

a) Chủ đầu tư:

Gửi báo cáo tháng đến người có thẩm quyền định đầu tư trước ngày 05 tháng tiếp theo;

Gửi báo cáo quý giám sát, đánh giá dự án đầu tư đến quan đầu mối thực giám sát, đánh giá đầu tư thuộc quan chủ quản Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp (đối với dự án quan trọng quốc gia dự án nhóm A) trước ngày 10 tháng đầu quý

b) Các Bộ, ngành địa phương:

Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư trước ngày 20 tháng hàng năm (đối với báo cáo tháng) 20 tháng 01 năm sau (đối với báo cáo năm)

c) Bộ Kế hoạch Đầu tư:

(17)

d) Các quan thực giám sát, đánh giá đầu tư có báo cáo đột xuất cần thiết có yêu cầu quan cấp

3 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định mẫu biểu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư

Điều 18 Chi phí thực giám sát, đánh giá đầu tư

1 Chi phí giám sát, đánh giá đầu tư bao gồm chi phí liên quan đến cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư cấp, bao gồm:

a) Chi phí cho cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư quan quản lý nhà nước thực sử dụng từ nguồn ngân sách nhà nước theo kế hoạch hàng năm quan thực nhiệm vụ này;

b) Chi phí cho cơng tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư Chủ đầu tư tự thực thuê tư vấn thực tính tổng mức đầu tư dự án

2 Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Tài quy định định mức chi phí giám sát, đánh giá đầu tư hướng dẫn việc quản lý, sử dụng chi phí giám sát, đánh giá đầu tư

Điều 19 Trách nhiệm xử lý vi phạm quan, đơn vị thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư

1 Trách nhiệm quan, đơn vị thực giám sát, đánh giá đầu tư:

a) Thủ trưởng Bộ, ngành, địa phương, Chủ đầu tư chịu trách nhiệm hậu không tổ chức thực việc giám sát, đánh giá đầu tư không báo cáo theo quy định;

b) Các quan giao nhiệm vụ thực giám sát, đánh giá đầu tư phải chịu trách nhiệm nội dung báo cáo mình;

c) Chủ đầu tư chịu trách nhiệm nội dung báo cáo phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật hậu phát sinh không thực hay thực không đầy đủ quy định giám sát, đánh giá đầu tư báo cáo, cung cấp thơng tin sai thực tình hình thực đầu tư phạm vi quản lý;

(18)

2 Xử lý vi phạm quy định giám sát, đánh giá đầu tư

a) Trong thời hạn quy định mà Bộ, ngành, địa phương không gửi báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ kiến nghị hình thức xử lý thích hợp;

b) Đối với dự án sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên, Chủ đầu tư không thực đầy đủ chế độ báo cáo quan thực giám sát, đánh giá đầu tư cần báo cáo cấp có thẩm quyền kiến nghị hình thức xử lý hành (2 kỳ liền khơng có báo cáo kỳ khơng báo cáo, đề nghị hình thức cảnh cáo; kỳ liền khơng có báo cáo kỳ không báo cáo, đề nghị chuyển công tác người có liên quan thực nhiệm vụ khác)

Các dự án không thực báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư kỳ liền kỳ trở lên năm trước không ghi vốn kế hoạch năm sau

c) Các cấp có thẩm quyền không phép điều chỉnh dự án đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư dự án không thực giám sát, đánh giá đầu tư thường kỳ theo quy định

3 Xử lý vi phạm quản lý đầu tư trình giám sát, đánh giá đầu tư:

a) Các quan thực giám sát, đánh giá đầu tư báo cáo kịp thời cấp có thẩm quyền trường hợp vi phạm quản lý đầu tư thuộc cấp quản lý để xử lý theo quy định;

b) Các quan thực giám sát, đánh giá đầu tư cố tình che giấu trường hợp vi phạm quản lý đầu tư chịu trách nhiệm liên đới trước pháp luật sai phạm hậu gây

Chương V

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 20 Tổ chức thực hiện

1 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định

(19)

Điều 21 Hiệu lực thi hành

Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2010 Các quy định trước Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ địa phương trái với Nghị định bãi bỏ./

TM CHÍNH PHỦ KT THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP;

- VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; Đã ký

- HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng;

- Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội;

- Tòa án nhân dân tối cao; Nguyễn Sinh Hùng - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Kiểm toán Nhà nước;

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w