Sử dụng thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản
Trang 1S D NG Ử ỤTHUỐC, HOÁ CHẤT
VÀ CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG
Trang 2PHẦN I
THUỐC KHÁNG SINH
Trang 3- Hiện có 17 nhón kháng sinh.
+ có trên 100 loại thương hiệu có mặt trên thị trường.
+ Định nghĩa: Kháng sinh là một chất có
nguồn gốc sinh học hoặc tổng hợp, có tác
dụng đặc hiệu lên một giai đoạn chính trong sự chuẩn hoá của vi khuẩn( kháng sinh
kháng khuẩn) hay nấm ( kháng sinh kháng nấm)
+ Kháng sinh có 2 dạng:
kìm khuẩn và sát khuẩn.
Trang 4 Kìm khuẩn
+Hiện tượng kháng sinh làm chậm lại sự sinh
sôi của vi khuẩn gọi là sự kìm khuẩn, khi sử dụng nồng độ 0,5ppm hay 1ppm gọi là nồng độ kìm khuẩn.
+Khi bị nhiễm trùng nhẹ thường dùng một
kháng sinh kìm khuẩn, để hạn chế sự phát triển của vikhuẩn, góp phần giúp cơ chế đề kháng tự nhiên của cơ the,å tiêu diệt vi khuẩn.
Trang 5 Kháng khuẩn
+Hiện tượng kháng sinh tiêu diệt vikhuẩn được gọi là sự
sát khuẩn, khi sử dụng nồng độ 4ppm, 8ppm, 16ppm được gọi là nồng độ sát khuẩn.
+Khi bị nhiễm trùng nặng phải sử dụng kháng sinh sát
khuẩn
Trang 6Các nhóm kháng sinh
-Họ BETA-LACTAMINES
+ Họ này là họ kháng sinh lớn bao gồm 4 nhóm chính
+ Pénicilline
+ Céphalosporine+ Carabapénémes+ Monobactamos
+ Hiện có rất nhiều loại kháng sinh, các loại hay sử dụng của họ này là
+ Pénicilline; Céfopérazone ; Céfotaxime; Ceftizonxime; Ceftriaxone; Cepodoxime…
Trang 8-Nhomù MACROLIDES
Gồm một số kháng sinh chủ yếu là
Erythromycine; Spiramycine(Rovamycine); Clarithromycine…
-Nhóm SYNERGISTINES
Gồm một số kháng sinh chủ yếu là
Virginiamycine; Pristinamycine…
Trang 9-Nhóm LICOSAMIDES
+ Gồm một số kháng sinh chủ yếu là
+ Lincomycine; Clindamycine; …-Nhóm POLYPEPTIDES
Gồm một số kháng sinh chủ yếu là:
+ Polymyxines; tyrothricine…
Trang 10-Nhóm QUINOLONES
+ Gồm một số kháng sinh chủ yếu là:
+ Ofloxacine; Ciprofloxacine; Norfloxacine…-Nhóm GLYCOPEPTIDES
+ Gồm một số kháng sinh chủ yếu là:
+ Vancomycine( tên thương mại vancocine); teicoplanine thương mại( Targocid
Trang 11-Nhóm PHÉNICOLÉS
Gồm một số kháng sinh chủ yếu là:
+Chloramphenicol(tên thương mại Tifomycine);
+Thiamphenicol(ten thương mại là Thiophenicol)
-Kháng sinh chống nấm
+ Gồm một số kháng sinh chủ yếu là:
+Amphotericine B; Nystatine ;Griseofulvine
Trang 12-Cách phối hợp kháng sinh
Khi xử lý tôm bị bệnh phải dựa vào đối tượng gây ra bệnh thuộc loại VK nào Theo nguyên tắc là phải làm kháng sinh đồ
Phải biết vk thuộc khuẩn gram âm hay gram dương Sử dụng đúng loại kháng sinh cho từng loại.
Trang 13-Phối hợp kháng sinh
Khuyết điểm
Để trị bệnh hiệu quả hơn thường phối hợp nhiều loại kháng sinh với nhau Nhưng phối hợp không bao giờ cũng có lợi, nếu không biết cách phối hợp Có thể dẫn tới các hậu quả sau
+ Thất bại trong sử dụng kháng sinh tr bệnh là do sự ịphối hợp các kháng sinh có tác dụng đối kháng
+ Tăng khả năng bị các tác dụng phụ+ Tăng giá thành trị bịnh.
Trang 14Ưu điểm
Ngược lại nếu phối hợp đúng sẽ cho kết quả là
+ Mở rộng phổ kháng khuẩn
+Tăng cường sự sát khuẩn bởi hiệu ứng đồng vận
+ Đề phòng sự xuất hiện chủng vi khuẩn kháng thuốc do sự đột biến.
Trang 15-Các phối hợp đồng vận và đối kháng
+ Sự phối hợp đồng vận: là 2 kháng sinh có tác dụng tương hộ lẫn nhau, vận tốc sát khuẩn tăng hơn nhiều so với vận tốc sát khuẩn của từng
kháng sinh riêng. Ví dụ: Nhóm:
KS h KS h ọọ bêta phá huỷ thành tế bào vi khuẩn tạo Đ/k cho KS nhĩm Aminosides xâm nhập vào tời các vị trí tác dụng là Ribosome
…
Trang 16-Sự đối kháng:
+Hiệu quả của một trong 2 kháng sinh bị giảm đi do sự hiện diện của kháng sinh kia, đây là phới hợp cần phải tránh.:
Ví dụ:
Pénicillin G hoặc( Ampicilline) + TétracyclinePénicillin G hoặc( Ampicilline + MacrolidesAminosides + Tétracycline
Gentamicine + OxytetracylinesQinolones + Rifampicine
Trang 17-Tác dụng của kháng sinh là:
+ Kháng sinh tác dụng lên thành vi khuẩn( ức chế sự tổng hợp peptid)
+ Kháng sinh tác dụng lên màng bào tương+ Kháng sinh tác dụng lên sự tổng hợp đạm
+ Kháng sinh tác dụng lên sự chuyển hoá của vi khuẩn
+ Kháng sinh tác dụng lên sự tổng hợp các acid nucle của vi khuẩn
Trang 18-Hiện tượng kháng sinh làm chậm lại sự sinh sôi của vi khuẩn được gọi là sự kìm khuẩn
Ví dụ: Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu của kháng sinh được dùng là 2mg/l
-Hiện tượng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn được gọi là sự sát khẩn Và các nồng độ 4mg/l, 8mg/l, 16mg/l được gọi là các nồng độ sát khuẩn.
Trang 19- Hiệu quả sử dụng
+ Hiệu quả sử dụng kháng sinh là 48-72h, không nên thay đổi thuốc trước 48h nếu không sử dụng hiệu quả.
+Vi khuẩn cơ bản phân ra 2 nhóm lớn, khuẩn gram âm và khuẩn gram dương.
+ Vikhuẩn gram (-) có một lớp rào cản tự nhiên ngăn cản một số kháng sinh vào tế bào vi khuẩn, ví dụ Pénicilline
Trang 20Gram(+)Gram(- )
Gram( +) Gram(- )
Trang 21Phần II
HOÁ CHẤT, VITAMINE, KHOÁNG VÀ VI LƯỢNG
Trang 22-Hoá chất diệt trùng nước trong sản xuất
công nghiệp gồm:
Chlorine, Aquasan, Mazan, Ozon, GDA, MZ, Formalin, KMnO4, Iodine, Wolmid, Aqua Clear, Virkon, Dart…
Trong đó Chlorine sử dụng nhiều nhất.
Trang 23Phương pháp sử dụng Chlorin
Khi xuống nước phân li thành 2 dạng chính
-HOCl(hydrochloric acid) rất độc
Trang 25Khi sử dụng Chlorin xử lý nguồn nước của các nhà mày chỉ cần nồng hoạt tính 1,2 -2ppm là diệt hết vi khuẩn vi rút Nhưng trong ao nuôi tôm chất lượng nước chưa tốt, trong nước vẫn còn chất hữu cơ, hơn nữa còn có cá, giáp xác… do đó cần nồng độ hoạt tính cao hơn hàm lượng HOCL cần ≥ 4 mg/l mới diệt được giáp xác, cá, vi khuẩn và virus đạt hiệu quả.
Trang 26Cách tính lượng Chlorin:Chlorin Ca(OCl)2 70%Hàm lượng hoạt tính là:
Cl2 = 49,65% = 34,75%
Trang 27Ví dụ lượng sử dụng 20ppm
Trang 29Qua bảng trên chỉ có tính tham khảo, bởi vì chất lượng nước các ao nuôi tôm không giống nhau Qua thực tế cho thấy khi pH nước 7 sử dụng 25ppm chlorin là phù hợp
( khi sử dụng phải tính toán chính xác khối lượng nước trong ao)và sử dụng loại chlorin có chất lượng cao.
Trang 30Nhược điểm : Hiệu qủa sử dụng giảm khi pH cao, khi đáy ao và nguồn nước có nhiều chất hữu cơ, sẽ xẩy ra phản ứng phụ, sinh ra Chloramin rất độc cho tôm giống mới thả và tảo nên khó gây màu nước.
NH + HOCl= NH2Cl + H2ONH2Cl + HOCl= NHCl2 + H2O
NHCl2 + HOCl = NCl2 + H2ONHCl2 rất độc nồng độ 0,074mg/l làm cá vàng bị chết( White 1955)
Theo Lui và cộng sự 1971 làm suy yếu 99,99% Nirious virus tại 20C,
pH =4, với nồng độ 0,5ppm CL2 trong thời gian 120phút.-Do đó khi sử dụng Chlorin cho ao nuôi cần phải cải tạo ao kỹ lượng, loại bỏ hết các chất hữu cơ, sẽ không có phản ứng phụ xẩy ra.
Trang 31Chlorin có 3 loại dạng ga( Cl2) dạng bột NaOCl,
Ca(OCl)2 Sử dụng phổ biến trong nuôi tôm là dạng Calcium hypochlorit, công thức hóa học [Ca(OCl2)] 65-70%, chất lượng và giá cả khác nhau phụ thuộc vào nước sản xuất Liều lượng xử lý 25 – 30 gr/m3 ( hiệu qủa diệt trùng tỷ lệ nghịch với pH, pH thấp hiệu qủa tốt hơn pH cao), hòa tan Chlorin trong nước rải đều khắp ao, tháo cống đáy và công thu hoạch để nước có chứa Chlorin chảy qua sau 2 phút đắp lại, sau 24h loại bỏ Chlorin tự do dư thừa trong ao bằng Thiosulfat sodium (Na2S2O3.5H2O) 10 gr/m3, hòa tan rải đều trên mặt ao, chạy quạt nước hay sục khí 30 phút, sau đó cho 1-2g EDTA(Ethylen Diamine Tetraacacetic Acid)j hoà nước rải khắp mặt ao loại bỏ kim loại nặng và bón phân gây màu nước Xử lý chlorin sẽ diệt hết các vi khuẩn, vi rút, cá tạp, giáp xác… không phải sử dụng thêm các loại hoá chất khác.
Trang 32Cl2 + 2Na2S2O3.5H2O Na2S4O6 + 2NaCl + 10 H2O
Trang 33Hoá chất xử lý bệnh chủ yếu là nấm, ký sinh trùng:
Treflan( có rất nhiều thương hiệu như Trifluralin lan, formalan, Zoo- clear, kich-zoo ), Malachít green, BKC, MKC, Iodine có các tên khác nhau(Mizuphor, Blesson, Povidine, Stayphor, Iodophor, Iodosept, Odine seper cmplex 33,3%, Povidone- Iodine, Disina), sulfat đồng, Iodine, dazzler, , Sanmolt, Verotech, Chlor tab, well k-zoo, Zoo-o-rine, D-Land, Well bac zoo, OTTO, Kill Zoo, Vetidine, G-Clean, , Dropper, Virona, Protectol GA 50,Bioquast,
Trang 34O-Sản phẩn hữu cơ diệt cá
+ Tea seed power ( saponin) nước lợ, mặn
+ Rễ cây thuốc cá, hạt mát (Rotenone) nước lợ, mặm, ngọt
+ Các chất diệt cua, còng Fos 500 Ec, Neguvon, Các sản phẩm này chủ yếu sử dụng trong nuôi tôm quảng canh cải tiến và bán thân canh bậc thấp, khi không sử dụng hoá chất diệt trùng Saponie trong nuôi tôm thâm canh có sử dụng kích thích tôm lột xác đồng loạt, hoặc trong ao nuôi có cá tạp; thường sử dụng khi tôm nuôi có khối lượng > 3g/ con.
Trang 35Vôi: Có tác dụng chính là tăng pH và ổn định kiềm
-Vôi nung (CaO), vôi nung ngậm nước Ca(OH)2, Đá vôi nghiền nhỏ (CaCO3), Dolomit [ CaMg( CO3)2]
+Vôi nung (CaO): Là dạng vôi cục vừa mới ra lò, dạng vôi này chỉ dùng để xử lý đáy ao vừa thu hoạch xong
trong nuôi cá, vừa sát trùng vừa cải tạo đáy ( vôi này khi bón sinh nhiệt rất mạnh…)
+Vôi nung ngậm nước Ca(OH)2: Chủ yếu xử lý trong nuôi cá và cải tạo ao mới đào có pH đất thấp cũng như làm tăng pH khi ao đang nuôi tôm cá có pH giảm đột ngột sau các trận mưa lớn
-Đá vôi nghiền nhỏ (CaCO3),Dolomit [ CaMg( CO3)2]:
Sử dụng phổ biến trong việc cải tạo ao, tăng độ kiềm trong khi đang nuôi tôm cá, khi bón pH không tăng đôt ngột Sử dụng nhiều trong vùng đất phèn khi nuôi tôm có độ kiềm thấp.
CaCO3 + H2O + CO2 = Ca2+ + 2HCO3
-CaMg(CO3)2 + 2H2O +2CO2 = Ca2+ + Mg2+ + 4HCO3
Trang 36-Nhu cầu sử dụng Vôi [ CaCO3 hay CaMg(CO3)2]
Nếu như xem tổng số vôi cần thiết để làm tăng độ kiềm trong ao với sự tính toán một cách chính xác Dựa vào cách tính tổng số lượng vôi cần thiết để tăng độ kiềm ( Độ kiềm được tính trị số tương đương CaCO3) Nếu 1 ha ao có độ sâu 1m , cần có độ kiềm tổng cộng 15mg/l, tương đương 150kg CaCO3 trong 10.000m3 Tuy nhiên cách tính này chỉ vừa đủ làm thay đổi độ kiềm trong nước Hầu như trong thực tế khi bón vôi xuống ao sẽ có phản ứng xẩy ra với axít vùng đất đáy ao( Greene 1971) Fowler ( 1984) cơ cấu đất và nước khi axít của đất( pH 4,7 –5,7) trong nước có độ kiềm tổng 34mg/l, sau 7 ngày độ kiềm tổng cộng mất đi, chỉ còn 3,8 – 16,8mg/l Sự mất đi của độ kiềm tổng cộng rất lớn và nhanh, xẩy ra trong vùng đất mang tính axít.
Trang 37Một số nhà nuôi thủy sản nhầm lẫn cách tính toán số lượng vôi cần thiết bón cho vùng đất axít Do sự đơn giản hoá cách tính toán tỷ lệ xấp xỉ số lượng vôi cho ao như cách tính ở trên.
Trong thực tế luợng vôi cần thiết bón cho vùng ao, có chất đất axít lớn hơn rất nhiều so với tính toán lý thuyết Một vài vùng nuôi chất đất đáy ao nghiêng về axít, trong thời gian dài khi nuôi tôm kinh nghiệm thực tế, giúp các chủ trại điều chỉnh độ kiềm tổng cộng đạt tới kết qủa theo mong muốn Các chủ trại họ trao đổi kinh nghiệm cho nhau và cho biết số lượng vôi cần bón cho 1 ha ước tính tối thiểu 2000kg/ha, sau 3-4 tuần phải bón tiếp, nếu không độ kiềm sẽ tụt xuống
Trang 38Nhu cầu bón vôi khi biết pH của đất đáy ao ( Boyd 1990) Nhu cầu ( kg/ha CaCO3)
Trang 39-Giá trị trung hoà
Giá trị trung hoà của vôi đối acid trong nước và đ t, sẽ ấ
Giá trị trung hoà của vôi đối acid trong nước và đ t, sẽ ấ
làm tăng độ kiềm và cứng Giá trị trung hoà là chỉ số acid cần bao nhiêu vôi để trung hoà, có quan hệ với
CaCO3 nguyên chất Một phân tử của CaO sẽ trung hoà acid như là 1 phân tử cùa CaCO3 Tỷ số của 2 phân tử này là
Trang 40Giá trị trung hoà của các loại vôi
Trang 41- Nhận biết ao cần sử dụng vôi
Tổng độ kiềm trong ao dễ nhận biết hơn, khi mà tổng độ kiềm cao và tổng độ cứng thấp và ngược lại Các tác gỉa đã đưa ra một mẫu đo được tổng độ kiềm là 300mg/l, pH là 3,2 và độ cứng =0mg/l Trong khi Boyd và Walley
(1975) tìm thấy vùng nam nước mỹ có độ kiềm và cứng tương đương.
Kinh nghiệm cho thấy các ao trên vùng đất phèn, muốn nuôi hiệu quả phải bón vôi để tổng kiềm luôn >20mg/l; trong các ao nuôi giáp xác tổng kiềm phải > 50mg/l giúp thúc đẩy sự l t xác của tôm.ộ
thúc đẩy sự l t xác của tôm.ộ (morrissy 1980)
-Nếu ao nuôi có đủ độ kiềm nhưng tổng độ cứng thấp thì bón thạch cao(CaSO4 2H2O) sẽ làm tăng nhanh độ cứng vì thạch cao hoà tan trong nước dễ hơn vôi.
Trang 42-Ví dụ về hiệu quả của Kiềm
Vùng nhiệt đới nuôi cá rô phi đơn tính và cá chép cho năng suất cao khi độ kiềm khoảng 75mg/l Qua các số liệu nuôi tại các ao nhỏ của Bangladesh bón ure và lân 3,5kg/ha/ngày( Calvin Haskins
unpublished report) có 4 nhòm của 6 ao cho kết qủa có quan hệ với độ kiềm khác nhau v s n l ng nuôi.ề ả ượ
độ kiềm khác nhau v s n l ng nuôi.ề ả ượ
T1= 34mg/l, SL= 4199kg/haT2= 51mg/l, Sl= 4643kg/haT3= 65mg/l, SL= 5339kg/haT4= 94mg/l, SL= 5175kg/ha
Việc cung cấp phân bón khó khăn, có thể tăng độ kiềm >50mg/l, bởi vì CO2 là là kết quả của sự phân ly từ phân bón.
Khi tảo trong ao không đầy đủ thường nghị tới do dinh dưỡng, phân vô cơ không đủ mà không nghị tới bón vôi Tuy nhiên tổng kiềm và cứng có thể là lý do làm tảo không đầy đủ, cần phải kiểm tra kiềm và cứng trước khi bón vôi.
Trang 43Các loại hoá chất khác có tác dụng chủ yếu là:+ Gây màu nước
+ Khử độc do tảo tiết ra, khử kim loại nặng+ Oån định pH, tăng oxy
+ Khống chế sự phát triển quá nhiều cuả tảo+ Ngăn cản sự phân hủy NH3 và NH4+
+ Diệt tảo
+ Lắng cặn nhanh sau khi tảo chết, hay do trời mưa lớn
Trang 44Các thương hiệu bán trên thị trường là:
Toxin clear, De-best 100, Benthos powder, thio – Fresh, CV 01, Algae-drop, O2 marine, Bio az, Aquapure, Bio shine, Boom – D, Well clear, Buffer pH, V.C.P, Sun slant WSP, ST – 1, Best Color, New clear Bio 100, Nuto, Lock Base, Lake corant WSP, super Oscill cut, Bio bac A, waste water treatmen, Moss away, Ziolite có các tên ( granulite, ZL-150, ASC protect, Waclea Power, Commander, Kung thoong, Zeo max, Zeostar, Zeo zeolite, Neolite, Zeo –100, Clinzex DO , Long Live ston, Nolite… )
Trang 45Vitamin Khoáng và vi lượng
Vitamine có trên 95 thương hiệu cuả rất nhiều chủng loại mang thương hiệu khác nhau, như chủ yếu là Vitamin C, Vitamix( A, D, E, K) Cholesterol, Nucleotid.
Khoáng và vi lượng cũng có rất nhiều thương hiệu, thành phần chủ yếu là: Calcium (Ca), Magnesium (Mg), Phosphorus(P),
Potassium(K),Manganese (Mn), Zine (Zn), Sulfur (S), Iron (Fe), Cobalt (Co), Copper(Cu), Iodine(I), Selenium((Se); Nickel((Ni), Flourine(F)Chromium(Cr), Molybdenum(Mo), Tin(Sn), Selicon(Si)Các sản phẩm này chủ yếu là trộn vào thức ăn trước khi rải xuống ao cho tôm ăn, một số chất khoáng cho trực tiếp xuống ao.
+Các chất kết dính
Gồm: Dầu mực, dầu cá , Lecithin( trong lecitin có Phospholipid là chất quan trong trong thành phần của tế bào và màng tế bào, nó giúp thay đổi sự co dãn tự nhiên của màng tế bào) và Gluten
Các chất này tác dụng chủ yếu là kết dính các vitamine vào viên thức ăn, ngoài ra còn có tác dụng tăng mùi vị, kích thích tôm ăn nhiều.
Trang 46PHẦN III
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VI SINH VẬT TRONG NƯỚC
Trang 47Vi khuẩn trong môi trường nước
-Ngay sau khi con người phát minh ra kính hiển vi, vi khuẩn đã được tìm thấy ở trong nước, cùng với các vi sinh vật khác Không phải chỉ vào năm 1683 Antonie vanleeuwenhpk mới đưa ra bức tranh đầu tiên về các cầu khuẩn, trực khuẩn và xoắn khuẩn mà trước đó ông đã nghiên cứu về sự vận động của chúng ở trong một gọt nước Tuy vậy chỉ thế kỷ thứ 19 vi sinh vật trong nước mới thu được nhiều tiến bộ Được cổ vũ bởi các công trình vi sinh vật đầy thành quả của Louis Pasteur và Robert Koch người ta đã bắt đầu tìm kiếm vi khuẩn trong các nguồn nước và phát hiện ra rằng chúng có mặt khắp nơi Đồng thời thấy rằng khu hệ vi khuẩn trong nguồn nước, không đồng nhất, cực kỳ đa dạng giống như khu hệ trên đất Đa số vi khuẩn trong nước là sinh vật dị dưỡng, tức là các vi khuẩn này được nuôi dưỡng bằng chất hữu cơ Ngoài ra trong thuỷ vực còn có các vi khuẩn quang và hoá tự dưỡng, bọn này chỉ cần các chất dinh dưỡng vô cơ Giống như cây xanh, chúng có khả năng quang hợp hoặc nhờ năng lượng hoá học, chúng có khả năng khử axit cacbonic và tạo thành các chất hưu cơ Trong số các vi khuẩn quang dưỡng có các vi khuẩn lục và vi khuẩn tía.