1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi bằng chứng thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

78 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 849,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN PHÚC HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN PHÚC HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trương Thị Hồng TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các thông tin, liệu kết sử dụng luận văn trung thực khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan Nguyễn Phúc Hậu năm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa, đóng góp đề tài: 1.6 Kết cấu đề tài: Chương 2: Tổng quan hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam biểu tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng kết kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 – 2018 2.2.1 Tình hình cho vay khách hàng 2.2.2 Tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu: 2.2.3 Quy mô tổng tài sản vốn chủ sở hữu: 13 2.2.4 Tỷ suất sinh lợi: 15 2.3 Biểu tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP Việt Nam: 18 2.3.1 Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi yếu tố tỷ lệ nợ xấu .18 2.3.2 Tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi yếu tố tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ cho vay .19 Kết luận chương 20 Chương 3: Cơ sơ lý thuyết rủi ro tín dụng, tỷ suất sinh lợi tổng quan nghiên cứu trước 22 3.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng .22 3.1.1 Khái niệm rủi ro 22 3.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 22 3.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng : .24 3.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng: 26 3.1.5 Hậu rủi ro tín dụng: 28 3.1.6 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 30 3.2 Tỷ suất sinh lợi ngân hàng: 32 3.2.1 Khái niệm 32 3.2.2 Các tiêu đo lường tỷ suất sinh lợi: 33 3.3 Tổng quan tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng .34 3.3.1 Rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi 35 3.3.2 Rủi ro tín dụng có tác động chiều đến tỷ suất sinh lợi 35 3.4 Tổng quan nghiên cứu trước đây: 36 3.4.1 Các cơng trình nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi: 36 3.4.2 Các cơng trình nghiên cứu cho rủi ro tín dụng tác động chiều đến tỷ suất sinh lợi: 39 Kết luận chương 40 Chương 4: Kết nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi 41 4.1 Xây dựng giả thuyết 41 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 41 4.1.2 Mô tả biến giả thuyết nghiên cứu 41 4.2 Dữ liệu nghiên cứu 47 4.3 Trình tự tiến hành phương pháp nghiên cứu 47 4.4 Kết nghiên cứu 48 4.4.1 Thống kê mô tả .48 4.4.2 Sự tương quan biến .49 4.4.3 Kết phân tích hồi quy .49 Kết luận chương 57 Chương Giải pháp nâng cao tỷ suất sinh lợi kiểm sốt rủi ro tín dụng 58 5.1 Giải pháp đề xuất 58 5.1.1 Kiểm soát giảm thiểu rủi ro tín dụng .58 5.1.2 Nâng cao tỷ suất sinh lợi .59 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 60 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTI Hiệu quản lý chi phí FEM Mơ hình hồi quy tác động cố định GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế GLS Phương pháp bình phương bé dạng tổng quát IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế LLPR Tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng LTA Tỷ lệ dư nợ/Tổng tài sản NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NPL Tỷ lệ nợ xấu POOLED OLS Mơ hình hồi quy gộp REM Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần UBCKNN Ủy ban Chứng khoán nhà nước VAMC Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam VNR500 Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp dư nợ cho vay khách hàng 25 NHTMCP giai đoạn từ 2008-2018 Bảng 2.2 Tổng hợp nợ xấu tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 25 NHTMCP giai đoạn 2008-2018 Bảng 2.3 Quy mô Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 25 NHTMCP Việt Nam 13 Bảng 2.4 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 25 NHTMCP Việt Nam 15 Bảng 4.1 Mô tả biến phụ thuộc biến độc lập .42 Bảng 4.3 Tương quan Pearson Spearman 49 Bảng 4.4 Kết hồi quy mô hình theo phương pháp POOLED OLS, FEM, REM kết kiểm định Hausman, kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian 50 Bảng 4.5 Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp POOLED OLS, FEM, REM kết kiểm định Hausman, kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian 51 Bảng 4.6 Kết kiểm định tự tương quan mơ hình 52 Bảng 4.7 Hệ số nhân sử phóng đại phương sai (VIF) 52 Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình 1, theo phương pháp GLS .53 Bảng 4.9 Kết tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc ROE/ROA 54 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Tình hình cho vay khách hàng tỷ lệ tăng trưởng cho vay khách hàng qua năm từ 2008-2018 Biểu đồ 2.2 Tổng hợp nợ xấu tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 25 NHTMCP giai đoạn 2008-2018 10 Biểu đồ 2.3 Kết mua bán nợ xấu TCTD trái phiếu đặc biệt VAMC .12 Biểu đồ 2.4 Quy mô Tổng tài sản 25 NHTMCP Việt Nam 13 Biểu đồ 2.5 Quy mô Vốn chủ sở hữu 25 NHTMCP Việt Nam .14 Biểu đồ 2.6 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân 25 NHTMCP Việt Nam .16 Biểu đồ 2.7 Tỷ suất sinh lợi Vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ lệ nợ xấu (NPL) 18 Biểu đồ 2.8 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) Tỷ lệ nợ xấu (NPL) 18 Biểu đồ 2.9 Tỷ suất sinh lợi Vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ cho vay (LLPR) .19 Biểu đồ 2.10 Tỷ suất sinh lợi Tổng tài sản (ROA) tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ cho vay (LLPR) 20 Biều đồ 4.1.Rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lợi 56 TÓM TẮT Tiêu đề: Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm Ngân hàng TMCP Việt Nam Tóm tắt Trong hoạt động doanh nghiệp yếu tố lợi nhuận ln đặt lên hàng đầu, ngân hàng khơng ngoại lệ Do đó, việc tăng lợi nhuận, nâng cao tỷ suất sinh lợi kim nam hoạt động ngân hàng Ngày nay, với xu hướng phát triển kinh tế, ngân hàng phải có cải tiến hướng phù hợp để tăng trưởng tín dụng mang lại lợi nhuận mặt khác phải kiểm soát rủi ro trình vận hành tín dụng cách hiệu Bài nghiên cứu nhằm khái qt tình hình rủi ro tín dụng, tỷ suất sinh lợi đánh giá ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP Việt Nam Tác giả kỳ vọng xác định mối quan hệ hai chủ thể đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng nâng cao tỷ suất sinh lợi Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng qua mơ hình hồi quy theo phương pháp POOLED OLS, FEM, REM GLS với liệu mẫu giai đoạn từ năm 2008 – 2018 Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lợi Qua đó, nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi kiểm soát rủi ro cách hiệu Từ khóa: Rủi ro tín dụng, tỷ suất sinh lợi, Ngân hàng TMCP Việt Nam 53 Để kiểm tra tượng đa cộng tuyến biến độc lập mơ hình, nghiên cứu xem xét đến hệ số nhân tử phóng đại phương sai VIF, kết bảng 4.7 thể mơ hình số VIP nhỏ cho thấy khơng có tượng đa cộng tuyến biến độc lập mơ hình Từ kết kiểm định tự tương quan đa cộng tuyến cho ta kết mơ hình xuất hiện tượng tự tương quan biến nên sử dụng phương pháp ước lượng REM làm phương pháp tối ưu vi phạm giả định hồi quy Vì thế, nghiên cứu tiếp tục sử dụng phương pháp GLS (Generalized Least squares) cho mơ hình tác động ngẫu nhiên để thu mơ hình xác Biến phụ thuộc = ROE Biến phụ thuộc = ROA Hệ số ước Mức ý nghĩa Hệ số ước Mức ý nghĩa lượng (p-value) lượng (p-value) Constant -0.116 0.013 0.042 0.000 NPL -0.273* 0.018 -0.006* 0.046 LLPR -1.412* 0.000 -0.108* 0.012 LTA -0.007 0.685 0.001 0.934 CTI -0.281* 0.000 -0.034* 0.000 SIZE 0.021 * 0.000 -0.001* 0.035 CPI 0.001* 0.002 0.001 0.078 GDP -0.004 0.292 -0.001 0.066 (*) biểu thị cho mức ý nghĩa 5% Bảng 4.8 Kết hồi quy mơ hình 1, theo phương pháp GLS Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình viết lại sau: Mơ hình (1): 𝑅𝑂𝐸 = −0.116 − 0.273NPL − 1.412LLPR − 0.281CTI + 0.021SIZE + 0.001CPI Mơ hình (2): 𝑅𝑂𝐴 = 0.042 − 0.006NPL − 0.108LLPR − 0.034CTI − 0.001𝑆𝐼𝑍𝐸 54 Mơ hình (1) thể tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE có mối quan hệ với biến độc lập tỷ lệ nợ xấu NPL, tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng LLPR, hiệu quản lý chi phí CTI, quy mô tổng tài sản SIZE số giá tiêu dùng CPI Kết tỷ lệ nợ xấu NPL có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE hệ số biến NPL −0.273 với mức ý nghĩa 5% Do đó, tỷ lệ nợ xấu tăng/giảm làm cho tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE giảm/tăng tương ứng theo tỷ lệ 1/0.273 Tương tự, xét biến độc lập lại cho ta thấy hiệu quản quản lý chi phí cho mối quan hệ ngược chiều với ROE với hệ số biến CTI -0,281; cho kết mối quan hệ chiều với ROE biến SIZE với hệ số biến 0,021 hay biến CPI với hệ số biến 0,001 Mơ hình (2) thể mối quan hệ tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA với biến độc lập tỷ lệ nợ xấu NPL, tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng LLPR đại diện cho rủi ro tín dụng, hiệu quản lý chi phí CTI, quy mơ tổng tài sản SIZE Rủi ro tín dụng với đại diện biến NPL LLPR cho kết tương quan âm với tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA tỷ lệ nợ xấu NPL hay tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng LLPR với hệ số biến -0,006 -0,108 với mức ý nghĩa 5% ROE ROA NPL - - LLPR - - LTA Khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê CTI - - SIZE + - CPI + Khơng có ý nghĩa thống kê GDP Khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 4.9 Kết tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc ROE/ROA Theo kết bảng 4.9, mối quan hệ rủi ro tín dụng (NPL, LLPR) tỷ suất sinh lợi ngân hàng (ROE, ROA) mối tương quan âm hay rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi với mức ý nghĩa 5% Kết phù 55 hợp với giả thuyết H1 H2 đồng thuận với kết nghiên cứu trước nhóm tác Achou Tenguh (2008), Alexious Sofoklis (2009), Hosna cộng (2009), Felix Claudine (2008), Kolapo cộng (2012), Zou cộng (2014), Mushtaq cộng (2015), Alalade (2015), Young Tan (2016) Từ kết cho thấy, rủi ro tín dụng yếu tố tác động lớn đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng, rủi ro tín dụng tăng làm cho tỷ suất sinh lợi giảm ngược lại kiểm sốt rủi ro tín dụng mức kỳ vọng gia tăng tỷ suất sinh lợi Rủi ro tín dụng đại diện hai số tỷ lệ nợ xấu (NPL) tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng (LLPR) cho kết ngược chiều với tỷ suất sinh lợi (ROE hay ROA) Điều phù hợp với lập luận nhận định chương trước là: Khi nợ xấu tăng ngân hàng phải tiêu tốn khoản chi phí đáng kể việc quản lý xử lý khoản nợ này, cụ thể chi phí quản lý giám sát tài sản bảo đảm, chi phí tái thẩm định phân tích khách hàng tái định giá tài sản bảo đảm, chi phí xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ chi phí pháp lý, kiện tụng, giải chấp, phát mãi, chi phí vốn bị chiếm dụng…Trong ngân hàng phải gia tăng chi phí cho việc xử lý nợ xấu khoản tín dụng tại, ngân hàng tăng cường quản lý đảm bảo không phát sinh thêm khoản hạn Chi phí gia tăng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận từ làm giảm tỷ suất sinh lợi ngân hàng thể qua hai số ROA ROE 56 16,00% 14,00% 12,00% 10,00% 8,00% 6,00% 4,00% 2,00% 0,00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 ROE ROA NPL LLPR Biều đồ 4.1.Rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lợi (Nguồn: BCTC thường niên NHTMCP) Mặt khác, kết phù hợp với thực trạng ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2008-2018, cụ thể: giai đoạn từ 2009-2013 rủi ro tín dụng với tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tăng tỷ suất sinh lợi ROE, ROA giảm giai đoạn từ năm 2013-2018 rủi ro tín dụng với với tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng giảm tỷ suất sinh lợi ROE, ROA tăng Các biến độc lập khác hiệu quản lý chi phí CTI có mối quan hệ ngược chiều với tỷ suất sinh lợi; điều thể ngân hàng có chi phí hoạt động cao tỷ suất sinh lợi giảm Biến quy mô tổng tài sản SIZE cho thấy tác động khác biến phụ thuộc tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA, kết cho thấy quy mơ tổng tài sản SIZE có mối quan hệ chiều với tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ROE lại ngược chiều với tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA; điều cho thấy ngân hàng tăng quy mơ tổng tài sản làm tăng tỷ suất sinh lợi ROE làm giảm tỷ suất sinh lợi ROA Biến CPI cho thấy mối quan hệ chiều số giá tiêu dùng tỷ suất sinh lợi ngân hàng 57 Kết luận chương Trong chương này, nghiên cứu mô tả biến liệu nghiên cứu qua thực phương pháp ước lượng kiểm định nhằm xác định phương pháp phù hợp Kết nghiên cứu tương tự số nghiên cứu trước rủi ro tín dụng tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi mà cụ thể rủi ro tín dụng đo lường hai biến tỷ lệ nợ xấu NPL biến tỷ lệ chi phí rủi ro tín dụng LLPR tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lợi ROE ROA Kết nghiên cứu sở để tiến hành đưa giải pháp nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi, kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu 58 Chương Giải pháp nâng cao tỷ suất sinh lợi kiểm sốt rủi ro tín dụng Giải pháp đề xuất 5.1 Thông qua kết nghiên cứu từ chương cho thấy mối quan hệ ngược chiều tỷ suất sinh lợi rủi ro tín dụng muốn nâng cao tỷ suất sinh lợi phải gắn liền với biện pháp kiểm soát giảm thiểu rủi ro tín dụng cách có hiệu 5.1.1 Kiểm sốt giảm thiểu rủi ro tín dụng Đầu tiên, khoản vay hạn phát sinh nợ xấu ngân hàng cần tập trung đánh giá lại khoản vay để xác định thực trạng nợ xấu, theo dõi khoản tín dụng phân loại nợ phù hợp Ra sốt lại tồn nợ xấu, đánh giá trạng tài sản bảo đảm khả thu hồi phát tài sản để thu hồi nợ nhằm giảm thiểu thiệt hại nợ xấu, thường xun thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đầy đủ cho khoản nợ, thực bán nợ xấu cho VAMC nhằm phối hợp giải nợ xấu Thứ hai, giảm thiểu nợ xấu nợ hạn phát sinh việc tăng cường, hồn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng thông qua số cảnh báo sớm việc thường xuyên theo dõi, kiểm tra sau cấp tín dụng để cập nhật kịp thời tính hình khách hàng triển vọng kinh doanh, tình hình tài chính, khả chi trả, tài sản bảo đảm, thay đổi mặt quản lý chiến lược Thứ ba, tăng cường chất lượng tín dụng thơng qua cơng tác thẩm định khoản cấp tín dụng ban đầu thơng qua việc tăng cường hai yếu tố sách nguồn lực - Chính sách tín dụng: ban hành sách tín dụng, vị rủi ro phù hợp với tình hình phát triển ngân hàng Bên cạnh hồn thiện hệ thống văn quy định, quy trình, hướng dẫn cụ thể nhằm giúp cán thẩm định phát vay có đầy đủ sở cơng tác thẩm định trước cấp tín dụng - Nguồn lực: Về công nghệ, ngân hàng cần cải tiến hệ thống kỹ thuật, thường xuyên nâng cấp máy thông tin, hệ thống sở liệu khách hàng hệ thống thơng tin tín dụng để trang bị đầy đủ cho cán nhân viên q trình vận hành tín dụng Về người, thường xuyên trao dồi kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán nhân viên đảm bảo cán nhân viên nắm vững hiểu sâu quy trình, quy định 59 ngân hàng kỹ nghiệp vụ cần thiết để phục vụ cơng việc Bên cạnh đó, văn hóa tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cần tăng cường truyền thông để cán nhân viên hiểu rõ qua hạn chế tối đa khoản tín dụng sai phạm xuất phát từ phía ngân hàng 5.1.2 Nâng cao tỷ suất sinh lợi Để nâng cao tỷ suất sinh lợi tối đa hóa lợi nhuận giải pháp ưu tiên hàng đầu việc đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng dịch vụ khác bên cạnh việc tiếp tục cải thiện thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng truyền thống Sự đa dạng hóa nguồn thu địi hỏi ngân hàng phải sáng tạo hướng đến khách hàng trọng tâm chuỗi giá trị qua việc phát triển loại hình dịch vụ kinh doanh trung gian cải thiện mức độ khác biệt tư vấn đánh giá suất cao; phát triển dịch vụ tài trợ tín dụng; phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh đầu tư; phát triển dịch vụ tư vấn tài chính, lập kế hoạch tài tư nhân, dịch vụ khác; phát triển ngân hàng điện tử nhiều Bên cạnh việc cải tiến chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao tỷ suất sinh lợi ngân hàng nên xem xét số giải pháp cụ thể sau: - Khai thác tối đa tiềm khách hàng: tập trung khai thác tối đa nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng qua công tác bán chéo bán cao Đối với khách hàng, ngân hàng bán gói sản phẩm dịch vụ nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng từ sản phẩm trở lên Qua đó, tăng mức độ gắn kết khách hàng, bước tạo niềm tin biến ngân hàng thành lựa chọn giai dịch khách hàng - Tập trung vào sản phẩm, dịch vụ có biên lợi nhuận cao: thay tập trung bán dàn trải nhiều sản phẩm hay bán giá ngân hàng nên xác định thị trường mục tiêu cần tiếp cận, nhận định cụ thể phân khúc khách hàng phù hợp, trọng tâm khu vực, vùng chi nhánh để tối ưu hóa nguồn lực nhằm phục vụ khách hàng tốt mặt khác giảm chi phí việc bán sản phẩm Bên cạnh đó, tập trung bán sản phẩm phù hợp, có biên lợi nhuận cao tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng 60 - Tăng suất bán hàng: tối đa hóa suất bán hàng qua việc tối ưu hệ thống, cải tiến quy trình, quy trình xử lý nhằm cải thiện thời gian phục vụ khách hàn, giảm chi phí vận hành Việc cải tiến cần thường xuyên thực nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu phát sinh khách hàng, tăng tính cạnh tranh ngân hàng thị trường qua thu hút khách hàng, gia tăng khả bán thành công, hiệu - Tăng trưởng nâng chất lượng hệ khách hàng: bên cạnh việc phát triển nguồn thu thông qua tăng trưởng, mở rộng tập khách hàng việc nâng chất lượng hệ khách hàng qua việc xác định khách hàng phù hợp theo định hướng phát triển ngân hàng cần xem xét Bên cạnh việc gia tăng cung cấp dịch vụ khác biệt, ngân hàng cần nâng cao vị cạnh tranh cách cải thiện chất lượng dịch vụ trải nghiệm khách hàng Đưa chuẩn mực giá trị dịch vụ hướng đến nhu cầu khách hàng giá trị khách hàng, đáp ứng nhu cầu đa dạng cá nhân hóa khách hàng, phân loại khách hàng theo tiêu chuẩn định đưa loại dịch vụ khác 5.1.1 Quản lý chi phí hiệu Theo kết nghiên cứu chương 4, chi phí tài sản có mối quan hệ ngược chiều với tỷ suất sinh lợi ROE/ROA Do đó, việc gia tăng tỷ suất sinh lợi thông qua cải thiện hiệu chi phí vấn đề cần đặt Để cải thiện hiệu chi phí cần có biên pháp cụ thể như: Nâng cao hiệu quản lý vận hành thiết lập tảng công nghệ thơng - tin phù hợp với u cầu số hóa ngân hàng Thực quản lý chi phí tồn diện thơng qua mạng lưới chi nhánh kênh khách hàng Nâng cao mức độ sản phẩm điện tử thông qua phát triển ngân - hàng tự phục vụ, ngân hàng điện tử để giảm chi phí vận hành cải thiện khả sinh lời 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án cung cấp cách tiếp cận việc tìm hiểu mối quan hệ rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lợi Từ thấy vai trị quan 61 trọng quản trị rủi ro tín dụng công tác quản trị ngân hàng để gia tăng tỷ suất sinh lợi cho ngân hàng Tuy nhiên giới hạn thời gian nghiên cứu, nguồn lực thực khả thu thập liệu nên kết nghiên cứu nhiều hạn chế định Trong tương lai, luận văn mở số hướng nghiên cứu cách hoàn thiện vấn đề sau: Thứ nhất, biến độc lập mô hình bổ sung thêm biến nội ngân hàng hệ số an toàn vốn (CAR) hay biến kinh tế vĩ mô lãi suất bình quân liên ngân hàng Thứ hai, mở rộng thời gian nghiên cứu số mẫu nghiên cứu nhằm đánh giá tổng thể mối quan hệ rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lợi Thứ ba, mở rộng nghiên cứu tác động loại rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro khoản tỷ suất sinh lợi tác động đến rủi ro tín dụng Kết luận chương Từ kết nghiên cứu đạt chương thực trạng chương 3, chương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi ngân hàng kiểm soát rủi ro tín dụng Ngồi ra, chương nêu số vấn đề hạn chế nghiên cứu chưa thể đáp ứng để có nhìn trung thực kết nghiên cứu Qua đó, đề xuất số hướng nghiên cứu nhằm hoàn thiện hạn chế định hướng hướng nghiên cứu tốt 62 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu xem xét thực trạng tác động rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2008-2018 chương đồng thời thực khái quát lý thuyết liên quan đến rủi ro tín dụng, tỷ suất sinh lợi tìm hiểu nghiên cứu trước mức độ ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi chương Từ nghiên cứu xây dựng giả thuyết tiến hành kiểm định giả thuyết qua mô hình định lượng với biến phụ thuộc tỷ suất sinh lợi (ROA/ROE) biến độc lập biến rủi ro tín dụng đại diện tỷ lệ nợ xấu NPL tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng LLPR Thơng qua phương pháp định lượng kiểm định phù hợp mơ hình, nghiên cứu tìm kết tồn tác động ngược chiều rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi; theo số rủi ro tín dụng tăng/giảm tỷ suất sinh lợi giảm/tăng Từ kết này, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP Việt Nam thơng qua việc kiểm sốt rủi ro tín dụng cách hiệu bên cạnh việc đa dạng hóa nguồn thu nhập ngân hàng, hạn chế rủi ro tín dụng Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày cạnh tranh nay, ngân hàng TMCP Việt Nam đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu cải tiến hệ thống, hoàn thiện tiêu chí đảm bảo an tồn hệ thống yêu cầu tăng vốn để đáp ứng yêu cầu thị trường Trước thách thức trước mắt, ngân hàng TMCP phải hoạt động cách hiệu quả, song song với mục tiêu tăng thu nhập tạo lợi nhuận quản trị rủi ro tín dụng vấn đề mà ngân hàng cần quan tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài năm NH TMCP giai đoạn 2008 – 2018 Báo cáo thường niên NH TMCP giai đoạn 2008 – 2018 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014, Quy định xác định, trích lập, quản lý sử dụng khoản dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền, 2017 Các yếu tố đặc trưng xác định khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí cơng thương Phạm Thái Hà, 2017 Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí tài Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Công nghệ ngân hàng, số 85 Trương Quang Thông, 2012 Quản trị NHTM Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Lao động Xã hội Tài liệu tiếng Anh Abbas, 2014 Credit Risk Exposure and Performancr of Banking Sector of Pakistan Journal of Basic and Applied Scientific Research, 4(3): 240-245 Abiola, Olausi, 2014 The Impact of Credit Risk Management on the Commercial Banks Performance in Nigeria International Journal of Management and Sustainability, 3(5), 295-306 Achou, Tenguh, 2008 Bank performance and credit risk management University of Skovde, Sweden Ahmad, Ariff, 2007 Multi-country study of bank credit risk determinants International Journal of Banking and Finance, 5: 135-152 Alalade S Yimka, Agbatogun Taofeek, Cole Abimbola, Adekunle Olusegun, 2015 Credit risk management and financial performance of selected commercial banks in Nigeria Journal of Economic & Financial Studies, 03(01), 01-09 Alexious, Sofoklis, 2009 Determinants of bank profitability: evidence from the Greek banking sector Economic annals, volume liv no 182 / july – september 2009 Ali Sulieman Alshatti, 2015 The effect of credit risk management on financial performance of the Jordanian commercial banks Investment Management and Financial Innovations Allan Willett, 1951 The economic theory of risk and insurance Philadelphia: University of Pennsylvania Press Allen N Berger, Robert DeYoung, 1997 Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks Journal of Banking and Finance, Vol 21, 1997 Almekhlafil, 2016 A Study of Credit Risk and Commercial Banks’ Performance in Yeman: Panel Evidence Journal of Management Policies and Practices, 4(1): 57-69 Alper Deger, Anbar Adem, 2011 Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey Business and Economics Research Journal, 2, 139-152 Anthony M Santomero, 1997 Commercial Bank Risk Management: An Analysis of the Process Angela M Kithnji, 1921 Credit risk management and profitability of Commercial banks in Kenya University of Nairobi Athanasoglou, 2008 Bank - Specific, Industry - Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18, 121-136 Aykut Ekinci, 2016 The Effect of Credit and Market Risk on Bank Performance: Evidence from Turkey International Journal of Economics and Financial Issues, 6(2), 427-434 Ben Naceur, Goaied, 2008 The determinants of commercial bank interest margin and profitability: evidence from Tunisia Frontiers in Finance and Economics 5, 106-130 Bessis, 2002 Risk management in banking John Wiley and Sons Publisher Cooper, M J Jackson III, Patterson, 2003 Evidence of predictability in the crosssection of bank stock returns Journal of Banking and Finance, 27(5), 817-850 Chijoriga M M., 2010 An Application of Credit Scoring and Financial Distress prediction Models to commercial Bank Lending: The case of Tanzania Ph.D Dissertation Wirtschaftsuniversitatwien (WU) Vienna Douglas W Diamond, Raghuram G Rajan, 2001 Liquidity Risk, Liquidity Creation, and Financial Fragility: A Theory of Banking The University of Chicago Press Journals Engdawork Tadesse Awoke, 2014 Impact of credit risk on the performance commercial banks in Ethiopia MSC thesis, Addis Ababa University, Addis AbabaEthiopia Felix, A.T and Claudine, 2008 Bank Performance and Credit Risk Management, Unpublished Masters Dissertation in Finance, University of Skovde Frank H Knight, 1921 Risk, Uncertainty and Profit Cornell University Library Gestel, Baesens, 2009 Credit risk management Available through: Oxford Scholarship Online Gou Ning, 2007 Causes and solutions of non-performing loan in Chinese commercial banks Chinese Business Review, ISSN1537-1506, USA Hamisu Suleiman Kargi, 2011 Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks AhmaduBello University Zaria Hippolyte Fofack, 2009 Potential Gains from Capital Flight Repatriation for SubSaharan African Countries Policy Research Working Paper Hosna, 2009 Credit Risk Management and Profitability in Commercial Banks in Sweden University of Gothenburg John Haynes, 1895 Risk as an Economic Factor, The Quarterly Journal of Economics, Volume 9, Issue 4, July 1895, Pages 409–449 Kayode, 2015 Credit Risk and Bank Performance in Nigeria IOSR Journal of Economics and Finance Kolapo, 2012 Credit risk and commercial banks’ performance in nigeria: a panel model approach Australian Journal of Business and Management Research, Vol.2 No.02 [31-38] May-2012 Mushtaq, 2015 Credit Risk, Capital Adequacy and Bank’s Performance: An Empirical Evidence from Pakistan International Journal of Financial Management Volume Issue January 2015 Nicolae Petria, 2015 Determinants of banks’ profitability: evidence from EU 27 banking systems, Procedia Economics and Finance 20 (2015) 518 – 524 Patersson, Jessica, Isac Wadman, 2004 Non- Performing Loans-The markets of Italy and Sweden, Uppsala University thesis, Department of Business Studies Rose, 2002 Commercial Bank Management, 5th edition, Mc Graw-Hill/Irwin, USA Saeed, Zahid, 2016 The Impact of Credit Risk on Profitability of the Commercial Banks Journal of Business and Financial Affairs, 5(2) Samuel Hymore Boahene, 2012 Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana Research Journal of Finance and Accounting Vol 3, No 7, 2012 Sufian, Habibullah, 2009 Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh Journal of Business Economics and Management 10(3):207-217 Sujeewa Kodithuwakku, 2015 Impact of Credit Risk Management on the Performanceof Commercial Banks in Sri Lanka International Journal of Scientific Research and Innovative Technology ISSN: 2313-3759 Vol.2 No 7; July 2015 Timothy W Koch, 1995 Bank Management South-Western College Pub Van Greuning, 2003 Analyzing and managing banking risk: a framework for assessing corporate governance and financial risk management Washington DC; World Bank Young Tan, 2016 The impacts of risk and competition on bank profitability in China Journal of International Financial Markets, Institutions and Money Volume 40, January 2016, Pages 85-110 Zou, 2014 The Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks: A Study of Europe Umea School of Business and Economics PHỤ LỤC 01 DANH SÁCH 25 NHTMCP TRONG MẪU CHỌN QUAN SÁT STT Tên ngân hàng Tên viết tắt Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPbank Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 10 Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 12 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 13 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VIB 14 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam MSB 15 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á 17 Ngân hàng TMCP Phương Đông 18 Ngân hàng TMCP An Bình 19 Ngân hàng TMCP Quốc Dân 20 Ngân hàng TMCP Nam Á NamAbank 21 Ngân hàng TMCP Việt Á VietAbank 22 Ngân hàng TMCP Kiên Long KienLongbank 23 Ngân hàng TMCP Bản Việt Vietcapitalbank 24 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Pgbank 25 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SaiGonbank BIDV MBbank HDbank Lienvietpostbank Eximbank Seabank BacAbank OCB ABbank NCB ... hệ rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lợi Quan điểm thứ cho có đánh đổi định rủi ro tín dụng tỷ suất sinh lợi, rủi ro tín dụng tăng tỷ suất sinh lợi tăng, tức rủi ro tín dụng tác động chiều đến tỷ suất. .. khơng ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP Việt Nam? - Có tồn mối quan hệ rủi ro tín dụng tác động đến tỷ suất sinh lợi nào? - Các đề xuất ngân hàng để kiểm sốt rủi ro tín. .. HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w