=> Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thường tập trung vào giải thích nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với đời sống và văn học. Bình luận ý kiến sau đây của Thạch L[r]
(1)NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Nâng cao tri thức nghị luận văn học Có kỹ vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận văn nghị luận
-Biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Nêu vấn đề-Thực hành C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ:
3 Nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực đề 1- sgk
-Đề nêu lên vấn đề cần bình luận? Cần tham khảo chương trình Ngữ văn THPT?
- Để làm tập nàycần sử dụng thao tác gì?
-Nghị luận ý kiến bàn văn học gì?
-Cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học?
I Tìm hiểu khái niệm 1 Ví dụ: Đề Sgk
- Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: "Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú đa dạng; nhưng cần xác định chủ lưu dịng chính qn thơng kim cổ văn học yêu nước".
Em trình bày suy nghĩ ý kiến
*Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu đề: Bình luận ý kiến Đặng Thai Mai cho từ xưa đến phong phú đa dạng văn học Việt Nam dòng văn học yêu nước chủ lưu
- Sử dụng thao tác: Chứng minh bình luận *Lập dàn ý:
2 Tìm hiểu khái niệm:
- Nghị luận ý kiến bàn văn học hình thức nghị luận văn học mà nội dung bình luận, phân tích ý kiến văn học
-Yêu cầu: giải thích đắn đánh giá định ý kiến
(2)Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập
1.Tìm hiểu đề xác định yêu cầu viết. 2 Lập dàn ý:
=> Việc nghị luận ý kiến bàn văn học thường tập trung vào giải thích nêu ý nghĩa tác dụng ý kiến đời sống văn học III Luyện tập:
1 Bình luận ý kiến sau Thạch Lam: "Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn"