1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định hệ số vận chuyển đồng vị phóng xạ radium 226 trong một số cây rau ngắn ngày

46 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Phúc Hậu XÁC ĐỊNH HỆ SỐ VẬN CHUYỂN ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ RADIUM-226 TRONG MỘT SỐ CÂY RAU NGẮN NGÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀ NH PHỚ HỒ CHÍ MINH Lê Phúc Hậu XÁC ĐỊNH HỆ SỐ VẬN CHUYỂN ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ RADIUM-226 TRONG MỘT SỐ CÂY RAU NGẮN NGÀY Chuyên ngành: Vật lý học Mã số sinh viên: 42.01.105.035 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS LÊ CÔNG HẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ từ người thân, thầy cô, bạn bè Bài luận cịn nhiều thiếu sót để hồn thành nhờ nỗ lực thân giúp đỡ người Với tất lịng biết ơn kính trọng, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Phó Giáo sư – Tiến sĩ Lê Công Hảo hướng dẫn định hướng cho em lúc em gặp khó khăn thực khóa luận, tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu thực nghiệm Thạc sĩ Lê Quang Vương hỗ trợ em dụng cụ, thiết bị cho q trình chế tạo mẫu Bên cạnh đó, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến bạn nhóm nghiên cứu Phịng Thí nghiệm Vật lý Hạt nhân trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ln tận tình giúp đỡ em suốt tiến trình thực hành thí nghiệm Em cảm ơn anh chị trước dạy truyền đạt kinh nghiệm, cảm ơn lời nhắc nhở chân thành thầy cô giảng viên môn Vật lý Hạt nhân trường Đại học Sư phạm Đại học Khoa học Tự Nhiên Quan trọng hết, em xin cảm ơn mẹ gia đình ủng hộ, trao cho em niềm tin làm điểm tựa, hậu phương vững để em cố gắng đến ngày hôm Em cố gắng thật tốt trân trọng lời bảo, kiến thức, kinh nghiệm tình cảm mà người dành cho em để áp dụng tốt vào sống công việc tương lai Mục Lục DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RADIUM 1.1 Nguồn gốc 1.2 Đặc tính hóa lý 10 1.2.1 Radium kim loại 10 1.2.2 Hợp chất 13 1.3 Radium đất, nước, phân bón thực vật 14 1.3.1 Radium đất 14 1.3.2 Radium nước ngầm nước mặt đất 14 1.3.3 Radium phân bón 15 1.3.4 Radium thực vật 16 1.4 Ảnh hưởng Radium đến môi trường người 16 1.4.1 Radium vào thời điểm vừa phát [15] 16 1.4.2 Tác động Radium đến sức khỏe người môi trường 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp xác định nồng độ Radium-226 đất 20 2.1.1 Phương pháp tạo mẫu Radium-226 20 2.1.2 Phương pháp đo Radium-226 21 2.2 Sơ lược hệ đo Alpha Analyst 23 2.2.1 Giới thiệu hệ đo 23 2.2.2 Cấu tạo hệ đo 23 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 27 3.1 Tiến trình trồng 27 3.2 Chuẩn bị: thiết bị, dụng cụ, hóa chất cho việc hủy mẫu 28 3.3 Tiến hành hủy mẫu 30 3.3.1 Quy trình tạo đĩa MnO2 30 3.3.2 Quy trình chuẩn bị mẫu 31 3.4 Xử lý số liệu 32 3.4.1 Phương pháp tính tốn số liệu thực nghiệm 32 3.4.2 Kết thực nghiệm 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng Bảng đồng vị phóng xạ Radium Phóng xạ sản phẩm phân bón Florida, Hoa Kỳ Số trang 11 15 Bảng 2.1 Các thông số nguồn chuẩn Alpha 23 Bảng 2.2 Một vài thông số detector 25 Bảng 3.1 Giá trị m, ε, fg 33 Bảng 3.2 Nồng độ 226Ra mẫu đất trồng 34 Bảng 3.3 Nồng độ 226Ra mẫu cua rau muống 35 Bảng 3.4 Hệ số vận chuyển TF 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình ảnh Số trang Thí nghiệm Radium Marie Pierre Curie mơ tả đường Hình 1.1 tia từ mẫu Radium đặt hai cực nam châm điện vẽ Gaston Poyet, 1904 Hình 1.2 Thiết bị nghiên cứu Radium Marie Pierre Curie sử dụng để điều tra lệch tia beta từ Radium từ trường, năm 1904 Hình 1.3 Chuỗi phóng xạ tự nhiên Uranium-238 10 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ đo detector nhấp nháy lỏng 22 Hình 2.2 Buồng đo máy hút chân khơng 24 Hình 2.3 Detector cách bố trí đĩa 25 Hình 2.4 Cấu trúc MCA 26 Hình 3.1 Bố trí pot trồng tưới tự động 27 Hình 3.2 Hệ đo quang phổ alpha dùng phần mềm Gennie 2000 máy sấy 29 Hình 3.3 Một vài dụng cụ, thiết bị dùng thí nghiệm 29 Hình 3.4 Đĩa trước sau ngâm KMnO4 30 Hình 3.5 Sử dụng máy khuấy từ để hấp thụ Radium-226 đĩa MnO2 32 Hình 3.6 So sánh hệ số vận chuyển giá trị TRS-364 giá trị thu báo Uchida dành cho rau xanh 38 LỜI MỞ ĐẦU Nhu cầu thực phẩm nước uống thiết yếu sống người Tùy vào vùng miền, quốc gia mà có khác biệt nhiều chế độ thành phần thức ăn Nhưng dù vậy, rau xanh thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày, đặc biệt với đặc trưng ăn uống người Việt Nam Hiện nay, phương tiện truyền thông đưa tin nhiều vấn đề xảy rau mà ta ăn hàng ngày ngộ độc thực phẩm rau tồn lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,…gây lo ngại cho người tiêu dùng, đặc biệt mua thực phẩm không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm định khu chợ tự phát hay buôn bán nhỏ lẻ Bên cạnh vấn đề ngộ độc thực phẩm nguyên nhân kể trên, vấn đề thực phẩm nhiễm phóng xạ quan tâm Với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật vượt bậc ngày nay, lượng hạt nhân khai thác ứng dụng nhiều sống, đa lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, khai khoáng, quân sự,… Năng lượng hạt nhân nguồn lượng lớn nên việc kiểm soát khơng khó khăn Điển hình vụ thử bom hạt nhân hay tai nạn, cố rị rỉ phóng xạ lớn:  Tháng năm 1945, hai bom nguyên tử thả xuống Hiroshima Nagasaki, Nhật Bản gây phá hủy hai thành phố  Tháng năm 1986, lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Ukraine phát nổ  Tháng năm 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật Bản tan chảy phát nổ sau ảnh hưởng thiên tai (động đất sóng thần) Ngồi ba vụ việc vừa nêu trên, cịn hàng loạt kiện lớn nhỏ khác quốc gia giới (Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh, Đan Mạch,…) Sau kiện này, người ta tìm thấy số động thực vật bị đột biến gen sống khu vực nhiễm xạ Từ đó, hàng loạt câu hỏi đặt vấn đề nhiễm phóng xạ thức ăn nước uống hàng ngày Nhiều nhóm nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu vấn đề để giải nghi vấn, đảm bảo an toàn ổn định cho sống  Trên giới: Năm 2007, S.Uchida K.Tagami Viện khoa học nghiên cứu phóng xạ quốc gia Nhật Bản, tiến hành nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nồng độ phóng xạ thực vật so với nồng độ đất (TF – transfer factor) Cụ thể xác định nồng độ Radium (Radium-226 hay 226 Ra ) số loại trồng mẫu đất liên quan từ 45 địa điểm khắp Nhật Bản Đồng thời, đo kim loại kiềm thổ để so sánh với Radium.[13] Năm 2017, R.Kritsananuwat, S.Chanyotha cộng đến từ Khoa Kỹ thuật Hạt nhân, Đại học Chulalongkorn Bangkok, Thái Lan, nghiên cứu Alpinia Galangal (một loài thực vật loại Riềng, thuộc họ Gừng, dùng làm gia vị y học cổ truyền) Các đất có liên quan thu thập từ tỉnh phía Bắc Thái Lan điều kiện ruộng tự nhiên đem đánh giá nồng độ hoạt động hạt nhân phóng xạ tự nhiên 226 Ra, 226 Th, 40 K (Radium-226, Thorium-232, Kali-40) TF chúng để theo dõi xạ môi trường tương lai.[11]  Trong nước: Năm 2011, Lê Công Hảo, Châu Văn Tạo cộng thuộc môn Vật lý Hạt nhân – Kỹ thuật Hạt nhân, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành xây dựng quy trình xác định đồng vị Uranium, Thorium Radium tự nhiên mẫu nước đất phương pháp quang phổ alpha.[7] Khi có nhiều nghi ngờ nguy mà thực phẩm gây tổn hại cho sức khỏe, phận người bắt đầu tự trồng rau nhà sử dụng Nhưng câu hỏi đặt rau tự trồng nhà có thực ta khơng biết đất trồng, phân bón, hạt giống, nước tưới mà ta mua cửa hàng hay có sẵn nhà đảm bảo liều lượng phóng xạ an tồn hấp thụ vào thể Vì vậy, luận này, em tự xây dựng cơng trình nhỏ nhà để trồng rau tiến hành nghiên cứu mẫu trồng Hai loại rau chọn để trồng đo đạc cua rau muống Rau muống nhiều loại rau phổ biến Việt Nam, hộ gia đình sử dụng nhiều giá thành rẻ, dễ chế biến không kén vị Rau muống loại mọng nước, thời gian trồng ngắn (từ 15 đến 20 ngày thu hoạch) Còn rau cua (hay gọi rau tiêu), thân mọng nước, rễ chùm, dễ sống môi trường ẩm ướt, mát mẻ Càng cua vừa chế biến thành nhiều ăn dân dã, vừa có tính dược liệu, tốt cho tim mạch huyết áp Một số nơi dùng cua để chữa bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, viêm dày chữa ngồi da nhọt, lở Lí em chọn hai loại rau tính phổ biến đa dụng chúng, hầu hết phận (thân, lá, rễ) sử dụng Về nguyên tố phóng xạ, Radium-226 em đặc biệt quan tâm hạt nhân quan trọng để đánh giá xử lý chất thải phóng xạ Hạt nhân phóng xạ xâm nhập vào thể người qua thức ăn, nước uống hít thở Khi Radium đưa vào thể người, phân tán vào xương, gây ung thư rối loạn khác thể Do đó, cần xem xét, quản lý hiểu biết Radium môi trường quan trọng.[13] 29 HCl đậm đặc HCl 0,5M NH4OH EDTA (C10H14N3O8Na2.2H2O) KMnO4 a b Hình 3.2: Hệ đo quang phổ alpha dùng phần mềm Gennie 2000 (a) máy sấy (b) Hình 3.3: Một vài dụng cụ, thiết bị dùng thí nghiệm 30 3.3 Tiến hành hủy mẫu 3.3.1 Quy trình tạo đĩa MnO2 Bước 1: Dùng máy dập đĩa để tạo số lượng đĩa cần thiết Đĩa phải chà nhám để lớp oxi hóa rửa lại nước cất phơi khô Bước 2: Sau đĩa khô, xịt lớp sơn Acrylic mỏng lên bề mặt đĩa (mỗi lần xịt xong lớp, cần đem phơi khô xịt lớp sơn tiếp theo) Bước 3: Pha dung dịch KMnO4 0,2M cách hòa tan 4,47g bột KMnO4 vào 150ml nước cất Ngâm đĩa khô sơn vào dung dịch khoảng 3,5 giờ, phơi đèn hồng ngoại với nhiệt độ 65-70℃ Sau ngâm, để nguội rửa lại đĩa nước cất 6570C 2KMnO4   K 2MnO4  MnO2  O2 (3.1) CHÚ Ý: − Cần chọn đĩa phẳng, không bị gồ ghề, thủng lỗ hay biến dạng − Chỉ cần xịt sơn lớp mỏng, không để sơn dày bọt mặt đĩa − Trong trình phơi đèn, cần ngâm đĩa ngập dung dịch KMnO4, không nên để mặt đĩa bị trầy xướt suốt q trình làm − Đĩa đạt chuẩn có màu xanh đen sậm màu nâu đen sậm hình 3.4 a b Hình 3.4: Đĩa trước (a) sau (b) ngâm KMnO4 31 3.3.2 Quy trình chuẩn bị mẫu  Xử lý mẫu Mẫu lấy về, cần phơi khô mặt trời đèn hồng ngoại Sau đó, đem sấy mẫu nhiệt độ cao 6-8 Mẫu sau sấy đem giã thành bột mịn, lượt qua rây 0,45mm  Hủy mẫu Bước 1: Cho 1g mẫu vào bình tam giác 3ml HNO3 đậm đặc, đun nhẹ Sau đó, thêm vào 50ml H2O2 vào đợi phản ứng xảy Sau hết sôi, đem mẫu đun bếp đến cô cạn Bước 2: Thêm vào 50ml HCl đặc, tiếp tục cô cạn nhiệt độ vừa phải Tiếp tục cho vào 50ml HCl 0,5M thêm lần nữa, đun cạn (mỗi lần đun cạn cho lượt axit vào) Bước 3: Cho khoảng 50ml nước cất vào mẫu cô cạn cho qua giấy lọc Lấy dung dịch sau lọc tiếp tục cô cạn lần với nước cất Bước 4: Sau cô cạn lần 3, thêm vào mẫu 200ml nước cất 0,1g EDTA vào Bước 5: Dùng NH4OH HCl điều chỉnh dung dịch đến độ pH từ 6,5-7, cần khuấy đợi khoảng thời gian để pH cân CHÚ Ý: − Khi cho H2O2 vào, lần cho 10ml, tránh để mẫu sơi trào ngồi − Trong q trình chỉnh pH xảy kết tủa, lọc bỏ phần tủa hạn chế để xảy tủa 3.3.3 Hấp thụ 226Ra đĩa MnO2 Bước 1: Cho vào dung dịch mẫu chỉnh pH đĩa MnO2 gắn kẹp teflon quay mẫu máy khuấy từ suốt Điều chỉnh mặt đĩa cho xoáy nước đập vào (cho cá từ vào mẫu để tạo xoáy nước, chỉnh tốc độ quay thích hợp) 32 Bước 2: Đĩa sau quay làm khơ cách phơi gió, khơng dùng nhiệt độ cao sấy khô Bước 3: Đo đĩa hệ Alpha Analyst 24 CHÚ Ý: − Một mẫu quay lần để giảm sai số Mỗi quay, cần chỉnh pH lại từ 6,5-7 Không gia nhiệt khuấy từ Hình 3.5: Sử dụng máy khuấy từ để hấp thụ Radium-226 đĩa MnO2 3.4 Xử lý số liệu 3.4.1 Phương pháp tính tốn số liệu thực nghiệm 226 Ra có đỉnh lượng 4784,34 ± 0,25 keV.[19] − Nồng độ 226Ra xác định cơng thức: A  Trong đó: N t    m  fg  f (3.2) [4] fg: hiệu suất tạo mẫu (tách hóa phóng xạ) A: hoạt độ 226Ra gam (Bq/g) N: diện tích đỉnh phổ t: thời gian đo (s) ε: hiệu suất ghi detector m: khối lượng mẫu (g) f: xác suất phát tia alpha 33 Hệ số chuyển đổi TF  Acay (3.3) Adat Trong đó: TF: tỷ lệ nồng độ 226Ra thực vật so với đất Acay, Adat: nồng độ 226Ra rau đất (Bq/g) − Sai số nồng độ hệ số vận chuyển xác định theo công thức truyền sai số: 2 2 2  A   A   A   A   A   A     fg    N    t         m    f  f  f  N   t      m    g   A  N   t    m  fg  f      2 2 2 2 f2 2   N2  2t  2  m2  2g  2f  N t  m fg f    (3.4) 2N 2t 2 2m fg f2  A  A      N t  m f g2 f 2 TF 2Acay 2A  TF   TF       TF  TF  2dat  A cay  Acay  A dat  Adat Acay Adat     (3.5) Với xác suất phát tia f = Các thông số khối lượng mẫu, hiệu suất tạo mẫu, xác suất phát tia alpha, hiệu suất ghi detector cho bảng 3.1 sau Bảng 3.1 Giá trị m, ε, fg Khối lượng mẫu m (1,0000 ± 0,0001) g Hiệu suất ghi Kênh A (17,75 ± 0,04) % detector ε Kênh B (17,96 ± 0,04) % Hiệu suất tạo mẫu fg (95 ± 5) % 34 3.4.2 Kết thực nghiệm Kết nồng độ 226Ra mẫu đất trồng trồng mẫu đất trình bày bảng 3.2 bảng 3.3 Từ nồng độ 226 Ra đất trồng, ta thu số liệu hệ số vận chuyển TF 3.4 Bảng 3.2 Nồng độ 226Ra mẫu đất trồng Mẫu đất Đất trồng cua Đất trồng rau muống Nồng độ (Bq/g) 1.1 34,6.10-4 ± 1,8.10-4 1.2 33,9.10-4 ± 1,8.10-4 2.1 52,2.10-4 ± 2,7.10-4 2.2 4,8.10-4 ± 0,4.10-4 Trung bình 31,3.10-4 ± 1,7.10-4 3.1 54,3.10-4 ± 2,9.10-4 3.2 31,9.10-4 ± 1,7.10-4 4.1 38,7.10-4 ± 2,1.10-4 4.2 6,2.10-4 ± 0,4.10-4 Trung bình 32,7.10-4 ± 1,7.10-4 35 Bảng 3.3 Nồng độ 226Ra mẫu cua rau muống Nồng độ (Bq/g) Mẫu Càng cua Rau muống 1.1 3,4.10-4 ± 0,4.10-4 1.2 44,1.10-4 ± 2,3.10-4 2.1 41,4.10-4 ± 2,2.10-4 2.2 2,7.10-4 ± 0,4.10-4 Trung bình 22,9.10-4 ± 1,3.10-4 3.1 20,4.10-4 ± 1,1.10-4 3.2 35,9.10-4 ± 1,9.10-4 4.1 47,5.10-4 ± 2,5.10-4 4.2 9,6.10-4 ± 0,5.10-4 Trung bình 28,3.10-4 ± 1,5.10-4 Bảng 3.4 Hệ số vận chuyển TF Mẫu Hệ số TF 1.1 0,099 ± 0,011 1.2 1,300 ± 0,097 2.1 0,793 ± 0,059 2.2 0,571 ± 0,089 Càng cua 36 Bảng 3.4 (tiếp theo) Mẫu Càng cua Rau muống Trung bình chung Hệ số TF Trung bình 0,691 ± 0,064 3.1 0,357 ± 0,028 3.2 1,128 ± 0,084 4.1 1,228 ± 0,092 4.2 1,555 ± 0,133 Trung bình 1,072 ± 0,084 0,881 ± 0,074  Nhận xét Các kết bảng 3.2 cho thấy nồng độ 226Ra đất dao động khoảng 4,8.10-4 đến 54,3.10-4 Bq/g Trong đó, bảng 3.3 cho thấy mẫu có nồng độ khoảng 2,7.10-4 đến 47,5.10-4 Bq/g Nồng độ đất điểm khác Các mẫu đất có đánh dấu (mẫu 1.1 trồng mẫu đất 1.1) có tăng giảm nồng độ khơng theo quy luật (cây trồng đất có nồng độ phóng xạ cao nồng độ cao hơn), mẫu trồng điều kiện (tưới tiêu, phân bón) Sự khác nồng độ đất lấy điểm khác đất môi trường không đồng nên phân bố 226Ra đất khơng Cịn thực vật, khác hấp thụ chất cách thụ động nên q trình trồng, rễ khơng tiếp cận đến nơi đất chứa 226Ra, gây việc có mẫu trồng mẫu đất có nồng độ phóng xạ thấp lại có nồng độ cao trồng 37 đất có phóng xạ thấp Và điều cần ý khoảng diện tích lấy mẫu nhỏ, nên việc sai số lớn không tránh khỏi Chung quy, nồng độ trung bình đất trồng cua (31,3.10-4 ± 1,7.10-4) Bq/g đất trồng rau muống (32,7.10-4 ± 1,7.10-4 ) Bq/g hay mẫu rau cua (22,9.104 ± 1,3.10-4) Bq/g mẫu rau muống (28,3.10-4 ± 1,5.10-4) Bq/g có chênh lệch không đáng kể Và chênh lệch nồng độ trung bình đất (chênh lệch 1,4.10-4 Bq/g) thấp so với (chênh lệch 5,4.10-4 Bq/g) Nguyên nhân nồng độ trung bình mẫu đất trồng hai loại rau chênh lệch dùng loại đất Từ kết bảng 3.4, ta thấy hệ số vận chuyển 226 Ra từ đất lên khác mẫu, dao động từ 0,099 đến 1,555 Có hấp thụ 226Ra từ đất (mẫu 1.1 0,099 ± 0,011), có tỉ số vượt nồng độ cao đất (mẫu 4.2 đến 1,555 ± 0,133) Có khác q trình trồng cây, nước tưới phân bón có chứa lượng phóng xạ hấp thụ tốt Hơn nữa, mẫu trồng xử lý ngồi thân, lá, hoa, hạt (nếu có) phần ăn rau, em cịn lấy rễ để đo nên nồng độ cao  So sánh Trước đó, vào năm 2006, Uchida cộng tiến hành nghiên cứu, tính tốn đưa số liệu hệ số chuyển đổi nồng độ từ đất vào số phóng xạ, có Strontium [14] Nhận thấy, Strontium Barium Radium kim loại kiềm thổ có tính chất giống nhau, so sánh kết hệ số vận chuyển luận với kết từ báo Uchida Hình 3.5 thể so sánh hệ số vận chuyển giá trị loạt báo cáo kỹ thuật TRS-364 (được biên soạn IAEA vào năm 1994) giá trị thu báo Uchida dành cho rau xanh [14] [9] Theo đồ thị hình, hệ số vận chuyển 38 dành cho rau xanh phóng xạ Strontium tính tốn Uchida nằm khoảng từ 0,1 đến số liệu TRS-364 đưa nằm khoảng đến 10 Hình 3.6: So sánh hệ số vận chuyển giá trị TRS-364 giá trị thu báo Uchida dành cho rau xanh [14] Đối chiếu kết từ báo Uchida TRS-364 với kết khóa luận trị trung bình hệ số vận chuyển 226Ra rau cua (0,691 ± 0,064) rau muống (1,072 ± 0,084) hay trung bình chung hai loại rau (0,881 ± 0,074), nằm khoảng giá trị phù hợp với số liệu đưa từ báo Uchida TRS-364 Ngoài ra, rau cua (thực vật) thuộc nhóm thảo mộc với tính dược liệu cao, theo tài liệu chuẩn IAEA (IAEA-472) [10], hệ số vận chuyển nồng độ 226Ra mẫu rau cua (0,691 ± 0,064) hoàn toàn phù hợp nằm vùng liệu mà IAEA đưa (TF nhóm thực vật nhóm thảo dược từ 0,01 đến 3).[10] 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khóa luận áp dụng phương pháp xác định hoạt độ phóng xạ 226Ra mẫu đất trồng hai loại thực vật phương pháp quang phổ Alpha, đo hệ Alpha Analyst Về mặt lý thuyết, tổng quan phóng xạ Radium, ảnh hưởng Radium đến môi trường người Xem xét phương pháp để tạo mẫu đo hoạt độ 226Ra để lựa chọn phương pháp tối ưu hợp với điều kiện thực nghiệm Về mặt thực nghiệm: − Đã bố trí trồng theo dõi trình phát triển trồng, chủ động, kiểm soát việc tưới tiêu bón phân, cung cấp chất dinh dưỡng cho − Đã tiến hành tạo mẫu, tìm hiểu nghiên cứu tách chiết hóa học, xử lý mẫu lưu ý cần thiết trình xử lý mẫu − Đã tính nồng độ 226Ra mẫu đất trồng hai loại rau cua rau muống thông qua việc đo phổ hệ Alpha Analyst xử lý phần mềm Genie 2000 Alpha Acquistion & Analyst Kết cho thấy, có xuất phóng xạ đất trồng liều lượng không đáng kể (cao 54,3.10-4 ± 2,9.10-4 Bq/g mẫu đất 3.1) Từ giá trị nồng độ hoạt độ, xác định hệ số vận chuyển 226Ra từ đất vào rau xanh với số liệu phù hợp với giá trị từ báo Uchida TRS-364 IAEA-472 trình bày phần so sánh Bên cạnh đó, xét mặt nghiên cứu khoa học, báo Uchida trình bày cịn thiếu số hạt nhân phóng xạ khó khăn phân tích phương pháp, bao gồm Hidro-3, Carbon-14, Clo-36, Zirconi-93, Tecneti-99,…và Radium-226 [14] Vì vậy, em mong kết nghiên cứu, tính tốn luận 226 Ra trở thành tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần xây dựng hồn thiện nghiên cứu chun sâu sau cơng trình khoa học tương lai 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Lê Cơng Hảo, Nguyễn Đình Gẫm, Hồ Viết Sinh, Mai Văn Nhơn (2018), Khai thác vận hành hệ phân tích Alpha Analyst với mẫu chuẩn, tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 11 Nguyễn Thanh Hiển (2015), Nghiên cứu xây dựng quy trình tách 226Ra số mẫu nước giếng khu vực Thủ Đức thiết bị RAD7, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Đức Tâm, Phương pháp ghi đo xạ, Khoa Vật lý, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Tuyết Trinh (2013), Xác định nồng độ 226Ra 210Po mọt số loại phân bón kích thích tăng trưởng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh  Tiếng Anh Adam Khatir Sam (1993), Radium-226 levels in some Sudanese plannts and soils, University of Khartoum, Sudan R.J Guimond, “Radium in fertilizers”, The environmental behaviour of Radium, Vol.2, International Atomic Energy Agency, Vienna Hao L.C, Tao.C.V, Dong.N.V, Thong.N.V, Linh.D.M (2011), Determination of natural uanium, thorium and Radium isotopes in water and soil samples by alpha spectroscopy, Kerntechnik, 04, 285-191 International Atomic Energy Agency (2010), Analytical Methodology for the Determination of Radium Isotopes in Enviromental Samples, IAEA, Series No.19 41 International Atomic Energy Agency (1994), Handbook of Parameter Values for the Prediction of Radionuclide Transfer in Temperate Enviroments, Technical Report Series 364, IAEA, Vienna, 74 10 International Atomic Energy Agency (2010), Handbook of Parameter Values for the Prediction of Radionuclide Transfer in Terrestrial and Freshwater Enviroments, Technical Report Series 472, IAEA, Vienna 11 R.Kritsananuwat, S.Chanyotha, C.Kranrod and P.Pengvanich (2017), Transfer factor of 226Ra, 232Th, 40K from soil to Alpha Galangal plant grown in northern Thailand, Journal of Physics Conference Series860 June 2017 12 Timothy P.Hanusa, Radium chemical element, Department of Chemistry, Vanderbilt University, Nashville, Tennessee 13 S.Uchida and K.Tagami (2007), Soil to crop Transfer Factors of Radium in Japanese Agricultural Fields, Journal of Nuclear and Radiatiochemical Sciences, Vol 8, No.2, pp 137-142, 2007 14 S.Uchida, K.Tagami, I.Hirai (2007), Soil-to-Plant Transfer Factors of Stable Elements and Naturally Occuring Radionuclides Upland Field Crops Collected in Japan, Journal of Nuclear Science and Technology, Vol.44, No.4, p.628-640 15 William C.Roberts, The Radium girls, Baylor University Medical Center Proceedings  Các trang web tra cứu liệu tìm thơng tin sử dụng cho ngày truy cập 16 https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/element/Radium (03/07/2020) 17 https://www-nds.iaea.org/amdc/ (03/07/2020) 18 https://www.lenntech.com/periodic/elements/ra.htm (19/06/2020) 19 http://www.nucleide.org/Laraweb/index.php (03/07/2020) 42 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN XÁC NHẬN CỦA THÀNH VIÊN PHẢN BIỆN 43 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS LÊ CƠNG HẢO Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực LÊ PHÚC HẬU ... PHẠM THÀ NH PHỚ HỒ CHÍ MINH Lê Phúc Hậu XÁC ĐỊNH HỆ SỐ VẬN CHUYỂN ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ RADIUM- 226 TRONG MỘT SỐ CÂY RAU NGẮN NGÀY Chuyên ngành: Vật lý học Mã số sinh viên: 42.01.105.035 GIẢNG VIÊN... nhân phóng xạ phát phổ gián đoạn, có lượng hồn tồn xác định đặc trưng cho nguyên tố Mặt tối ưu phương pháp xác định trực tiếp đồng vị phóng xạ, khơng cần chờ q trình cân phóng xạ từ đồng vị cháu,... nhiên tích tụ hồn tồn đồng vị phóng xạ phân tác đất, nước khơng khí Tỷ lệ tích lũy cao mơ thực vật phóng xạ Kali, đồng vị phóng xạ đặc trưng cho mức độ phóng xạ thực vật Uranium đồng hóa tốt loại

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w