Thực tập động vật không xương sống

73 31 0
Thực tập động vật không xương sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA THỰC TẬP ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG NGƠ THỊ LAN TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2002 BAØI MỞ ĐẦU SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI - VÀI ĐIỀU CẦN BIẾT KHI THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Kính hiển vi dụng cụ quang học có độ xác cao dễ hỏng, cần sử dụng bảo quản cẩn thận Cách sử dụng Khi sử dụng phải nắm vững cấu tạo phương pháp sử dụng kính Trước quan sát cần nắm vững phận điều chỉnh ánh sáng kính : Gương lõm: để tập trung ánh sáng vào tụ quang Khi ánh sáng yếu nên dùng gương lõm, ánh sáng dùng gương phẳng Gương xoay theo hướng để chủ động lấy ánh sáng vào tụ quang Tụ quang: thay đổi vị trí cao thấp nhờ ốc dùi bàn kính để thay đổi độ tập trung ánh sáng vào vật Chắn sáng: mở to nhỏ để điều chỉnh lượng ánh sáng qua vật − Khi quan sát người ta thường vặn lên theo chiều vật kính xa dần vật quan sát, thấy vật Như trước quan sát kính, phải để vật kính vị trí thấp cách đặt mắt ngang với mặt phẳng bàn kính để kiểm tra − Khi di chuyển kính phải dùng hai tay: tay cầm thân kính, tay đỡ phần thân kính − Khi quan sát tiêu với mẫu vật sống, không nghiêng bàn kính làm tiêu nghiêng theo, nước chảy trôi mẫu sinh vật dễ làm hư kính Cách bảo quản Sau dùng kính cần bảo quản cách chu đáo Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta phận quang học dễ bị mốc nên cần bảo quản kính nơi khô Sử dụng kính xong phải lau chùi (dùng vải mềm), dùng áo đậy lên kính, để nơi khô để hộp kín hay tủ kính có chất hút ẩm ( silicagen, vôi bột…) Khi kính bị mốc nên đưa đến thợ chuyên môn để lau chùi II PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN ĐỂ QUAN SÁT MẪU VẬT SỐNG Với tiêu sống ta quan sát chi tiết cấu tạo hoạt động quan tử sinh vật có kích thước hiển vi trạng thái tự nhiên Dụng cụ cần thiết làm tiêu sống - Lame - Lamen - Ống hút - Giấy thấm - Bông gòn - Vải lau mềm Phương pháp − Dùng vải mềm lau lame, lamen để nơi phẳng − Dùng ống hút hút nước môi trường có sinh vật cần quan sát, nhỏ lên lame giọt, đậy lamen lên giọt nước − Cách đậy: ngón tay trái ngón tay trỏ cầm cạnh lamen, kê nghiêng cạnh xuống cạnh giọt nước, dùng kim mũi mác kê vào cạnh đối diện; tay hạ từ từ lamen; tay rút từ từ økim mũi mác lamen gần sát lame ta buông tay (chú ý thao tác đậy cẩn thận, từ tốn không có nhiều bọt khí tiêu ) − Nếu chất lỏng không đủ choán gần hết diện tích lamen, nhỏ tiếp giọt chất lỏng vào cạnh lamen; ngược lại, chất lỏng nhiều tràn ta dùng giấy thấm đưa vào cạnh lamen thấm bớt 2.1 Nếu mẫu quan sát phong phú mà không thấy vật sinh vật cần quan sát có nguyên nhân sau: - Phần tập trung đối tượng quan sát chưa đặt thị trường kính Trường hợp cần lấy tay di chuyển nhẹ lame để tìm nơi tập chung nhiều đối tượng - Do ánh sáng vào nhiều nên không thấy sinh vật Trường hợp cần giảm bớt ánh sáng cách khép bớt ánh sáng lại 2.2 Sau quan sát mẫu bội giác bé, cần chuyển sang bội giác lớn để quan sát chi tiết Nếu bội giác bé thấy rõ mà chuyển sang bội giác lớn lại không thấy, nguyên nhân sau: - Trước chuyển sang bội giác lớn chưa để sinh vật vào thị trường kính bội giác bé, nên với độ phóng đại lớn mẫu vật nằm thị trường quan sát Trường hợp cần trở lại bội giác bé đưa sinh vật vào thị trường kính - Có thể vật kính bội giác lớn bị bẩn bị mốc, trường hợp cần dùng dung môi hữu cơ, benzen, thấm vào khăn mềm lau vật kính trước sử dụng tiếp Nhiều loài động vật nguyên sinh có khả di chuyển nhanh nên khó quan sát, người ta hạn chế bớt hoạt động chúng nhiều cách như: 3.1 Dùng giấy thấm đưa vào cạnh lamen để hút bớt nước hạn chế môi trường hoạt động sinh vật (không hút khô làm sinh vật chết nhanh ) 3.2 Dùng gòn tưa sợi nhỏ thật mỏng đặt vào giọt chất lỏng lame đậy lamen lại Các sợi gòn tạo thành ô nhỏ giữ sinh vật lạ III PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHẪU ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Dụng cụ + Bộ đồ mổ gồm: − Dao mổ − Kéo mổ (kéo nhỏ kéo lớn ) − Kẹp, dùng để giữ nâng chi tiết mổ − Kim nhọn có cán dài, dùng để tháo gỡ, tách quan + Khay mổ: − Cao khoảng 8cm – 10cm − Rộng khoảng 25cm – 30cm − Dài khoảng 35cm- 40cm − Đáy khay có lót cao su + Kim ghim + Một số hóa chất cần thiết (tùy theo thực hành ) Phương pháp giải phẫu Động vật không xương sống Thông thường giải phẫu Động vật không xương sống, người ta giải phẫu mặt lưng Khi tiến hành giải phẫu đối tượng sinh vật cần theo trình tự định (xem phần hướng dẫn cụ thể bài) phải tuân theo số quy định : 2.1 Đổ nước vào khay mổ Nước đổ vào khay phải ngập mẫu vật khoảng 1cm 2.2 Quá trình mổ mẫu vật tháo gỡ nội quan phải tiến hành khay mổ có nước Không dùng tay để tháo gỡ nội quan (trong số trường hợp phải cầm mẫu vật lên tay để cắt đường bản, xong lại ghim lên khay mổ để tiếp tục việc lại ) 2.3 Nước khay mổ phải để thấy rõ quan bên (nếu nước bẩn phải thay nước sạch) 2.4 Trong lúc mổ, tháo gỡ quan đến đâu dùng kim ghim vào bàn mổ đến Chú ý: − Kim không ghim trúng vào quan − Kim ghim tạo góc 450 so với mặt khay mổ − Các kim ghim cách 1cm – 1,5 cm Tránh ghim dày che khuất nội quan 2.5 Sau xếp chi tiết mẫu vật lên khay mổ đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ 2.6 Sau giải phẫu xong, tất dụng cụ cần lau chùi cẩn thận để nơi quy định IV BÀI TƯỜNG TRÌNH Sau giải phẫu quan sát xong, sinh viên phải làm tường trình, vẽ ghi lại chi tiết mẫu vật bàn mổ Vẽ hình giấy không dòng kẻ, dùng viết chì đen, mềm, nhọn Hình vẽ có kích thước vừa phải, tỷ lệ chi tiết phải phản ánh thực tế mẫu vật Nét vẽ phải rõ ràng, nét đơn dứt khoát, xác Không vẽ màu, bôi đen đánh bóng Trường hợp cần thiết dùng chấm nhỏ để mô tả chi tiết cần phân biệt Tất chi tiết hình vẽ phải ghi đầy đủ theo yêu cầu thực hành Dùng mũi tên để dẫn chi tiết ghi Các mũi tên kẻ ngang, không chồng chéo lên Chữ viết hình vẽ tiêu đề lớn ( ví dụ: CẤU TẠO HỆ TIÊU HÓA…) phải viết chữ in hoa Các ghi hình viết chữ in thường BÀI 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ( PROTOZOA) AMÍP TRẦN: AMœBA PROTEUS TRÙNG ROI: EUGLENA VIRIDIS I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Quan sát hình dạng, cấu tạo hoạt động AMœBA PROTEUS (A Proteus) EUGLENA VIRIDIS ( E viridis ) kính hiển vi Quan sát số loài trùng chân giả trùng roi khác thường gặp tiêu II DỤNG CỤ − Kính hiển vi − Ống hút − Lame, lamen giấy thấm gòn − Hóa chất: Iod, NaCL 3% − Bình nuôi cấy mẫu vật III NỘI DUNG TIẾN HÀNH A.AMÍP TRẦN: A PROTEUS VỊ TRÍ PHÂN LOẠI: Ngành: Lớp: Bộ: Họ: Loài: PROTOZOA SARCODINA AMœBINA AMœBIDAE AMœBA PROTEUS Chuẩn bị mẫu 1.1.Thu mẫu môi trường tự nhiên: A Proteus sống thủy vực nước giầu chất hữu vũng tù, ao, hồ, cống rãnh… Chúng có tập tính kiếm mồi: Hoặc bò chân giả váng bùn non áp đáy ăn vi khuẩn, tảo đơn bào, hình thành nhiều chân giả lên mặt nước ăn vi khuẩn tảo mặt nước Ta thu mẫu Amíp môi trường thiên nhiên nhiều cách: - Thu váng bùn non áp đáy vũng nước tù, ruộng nước có chân rạ mục Ruộng rau muống nước, ao bèo cái, bèo nhật ngập từ – 10cm nước (với mực nước nhìn thấy rõ váng bùn non áp đáy) Dùng ống thủy tinh úp ngược miệng ống xuống, lấy ngón tay bịt miệng ống lại, đưa ống thủy tinh xuống sát đáy, sau xoay ống giữ nguyên vị trí cho nước tràn vào đầy ống nhấc lên, đổ vào lọ thủy tinh khác Tiếp tục lấy 2, ống đổ vào lọï Để yên lọ thời gian Amíp lắng xuống đáy - Có thể dùng lưới thủy sinh nhỏ vớt sát mặt đáy thủy vực kể Nên khuấy nhẹ tầng nước mặt đáy để Amíp lên vớt nhiều 1.2 Cách gây nuôi Lấy nước môi trường cho vào lọ gây nuôi trùng (lọ có miệng rộng), cắt đoạn rơm khô rửa cho vào lọ Có thể thêm vào cỏ tươi cắt khúc, đậy vải mùng lên miệng lọ Để lọ gây nuôi nơi có nhiệt độ ấm (250 – 300), sau 3-5 ngày môi trường nuôi giàu mẫu Ta nhân nuôi tiếp tục: Lấy lọ thủy tinh khác cắt rơm, cỏ đoạn ngắn bỏ vào lọ cấy nước từ lọ nuôi Amíp cũ vào Đậy miếng vải mùng để môi trường có độ ấm Làm tiêu sống Giống cách làm tiêu sống mở đầu Khi làm tiêu Amíp có điểm cần ý sau: - Dùng ống hút lấy giọt nước gần sát đáy lọ - Khi đậy lamen xong cần để tiêu yên tónh thời gian ngắn cho Amíp trở lại hoạt động bình thường - Cơ thể Amíp gần suốt khó nhìn, quan sát nhớ khép bớt chắn sáng điều chỉnh kính để dễ thấy Quan sát cấu tạo hoạt động A proteus kính hiển vi (xem Hình 1) Cơ thể A proteus khối nguyên sinh chất trần, không màu (màu sắc tùy thuộc vào chất chứa bên trong) Hình dạng thể A proteus không cố định, thay đổi, co tròn bò đáy vài ba chân giả tù, mặt nước với 7-8 chân giả xòe Kích thước thể: 200-500μ Tốc độ bò: 0,5- 2μ/giây − Cấu tạo: A.proteus có chân giả hình thùy Chân giả hình thành nơi bề mặt thể Một chân giả tràn tới lúc nhanh, lúc chậm, lúc ngừng hẳn, lúc đột ngột chuyển hướng thu nhỏ lại, phát chân giả theo hướng khác Chức chân giả vận chuyển bắt mồi Khối nguyên sinh chất chia làm phần: − Ngoại chất (Ecdoplasma): Là lớp mỏng, quánh đặc, đồng hạt nên màu sáng Phần giáp ranh miền ngoại chất – nội chất thấy rõ chuyển hóa thuận nghịch trạng thái lỏng (plasmasol) nội chất với trạng thái quánh (plasmagel) ngoại chất Các hạt nội chất tràn đến đầu chân giả chìm xuống, ngoại chất chuyển sau để lại quay lên nhập vào dòng nội chất theo đợt − Nội chất (Entoplasma): Lỏng chứa nhiều hạt nên có màu sẫm so với ngoại chất Trong nội chất có chứa nhiều quan tử − Không bào co bóp: Dạng tròn, suốt, tích tụ nước thừa, lớn lên thời kì định, chuyển vận đến bề mặt thể co rút để thải nước thừa môi trường Sau tiếp tục tích lũy nước thừa, lớn dần lên chu kì lại tiếp tục Muốn quan sát hoạt động không bào co bóp, nhỏ giọt NaCl 3% vào mép lamen, dùng giấy thấm hút cho nước muối tràn qua mẫu Khi tốc độ co rút không bào co bóp chậm lại Chức không bào co bóp tiết điều hòa áp suất thẩm thấu − Không bào tiêu hóa: Cũng có dạng hình tròn, hình thành trình tiêu hóa:Chân giả bắt mồi đưa vào lòng nguyên sinh chất, hình thành không bào tiêu hóa kiểu thực bào (phagocytosis), hay ẩm bào (pinocytosis) Không bào tiết men, tiêu hóa thức ăn (tiêu hóa nội bào) Những chất không tiêu hóa thải nơi thể − Nhân: Hình cầu thường nằm thể Khi A proteus hoạt động khó nhìn thấy nhân thường bị dòng nguyên sinh chất che khuất Trên tiêu nhuộm đơn hay nhuộm kép thấy rõ nhiễm sắc thể hạch nhân Những dạng Amíp khác thường gặp (xem hình hình 3) 4.1.Amœba radiosa Thuộc lớp Sarcodina, Ambina, họ Amœbidae Kích thước khoảng 100μ, có 5-8 chân giả hình tia; thường gặp chúng bò lan chầm chậm nhánh tảo 4.2 Amœba gorgonia: Thuộc lớp Sarcodina; Amœbina; họ Amœbidae Kích thước khoảng 40-100μ; đứng yên gần có hình cầu, vận chuyển chân dài hẳn phía 4.3 Amíp có vỏ Arcella vulgaris: Thuộc lớp Sarcodina; Testacea; họ Arcellidae Sống thủy vực nước ngọt, nơi có nhiều cỏ thối rữa Nhìn giọt nước thường gặp Arcella vulgaris tư nằm úp Vỏ nhìn từ xuống có hình đồng tiền (còn gọi trùng đồng tiền) Vỏ chất hữu ngoại chất tiết có thấm thêm sắc tố màu vàng sẫm hay nâu Đường kính vỏ 50-150μ 4.4 Amíp có vỏ Difflugia sp: Thuộc lớp Sarcodina; Testacea; họ Difflugiidae Sống nước ngọt, có nhiều ao hồ Có vỏ cấu tạo chất kitinoit ngoại chất tiết có kết hạt cát, có vai trò bảo vệ; có kích thước 60-500μ Vỏ có hình lê hay dạng hũ đáy nhọn Chân giả hình sợi phân nhánh nhiều thò Hình Một số dạng Amíp thường gặp Kéo đầu tách khỏi ngực xác định lỗ chẩm chứa dây thần kinh, thực quản, động mạch, khí quản, phần đầu thông xuống vùng ngực Trên phần đầu thấy rõ đôi râu, mắt kép quan miệng Đôi râu hình sợi có 100 đốt với đốt gốc lớn Gián đực có râu dài thân Hai mắt kép lớn màu đen Bóc mảnh mắt kép để xem ô mắt (omatidi) hình ô đặn Giữa gốc râu thấy mắt đơn màu trắng, nhỏ Đầu có miệng phần phụ miệng 1.2 Ngực: gồm đốt - Ngực trước (prothorax) - Ngực giữa(mesothorax) - Ngực sau (metathorax) Đốt ngực đốt ngực sau có mặt lưng bị cánh che khuất Phần ngực có mang đôi cánh 1.3 Bụng: gồm 10 đốt; số đốt không thấy rõ Bụng không mang phần phụ, trừ phần phụ cảm giác đuôi cuối thể Đốt 10 chia làm thùy Mỗi đốtù gồm vỏ ghép lại: lưng, bên bụng Có thể phân biệt gián đực gián theo số đốt bụng Gián có lưng bụng lưng thứ bị lưng thứ che khuất Gián đực có 10 lưng, bụng Trên lưng thứ gián lưng thư` gián đực có phần phụ phân đốt cercus chìa bên Trên lưng thứ 10 đực có phần phụ giao phối stylus không phân đốt Cần ý tới màng nối mềm đốt bụng, giúp bụng co dãn Nâng cánh lên để tìm 10 đôi lỗ thở: đôi đốt ngực giữa, đôi đốt ngực sau, đôi lại nằm đốt bụng Lật mặt bụng gián để xem bụng lớn, kéo dài che lấp bụng 8,9,10 có vết hằn dọc giới hạn nửa xoang tử cung trái phải Tìm quan giao cấu, ống đẻ, lỗ mặt bụng 8,9 ẩn Quan sát cắt phần phụ (Hình 29) 2.1 Phần phụ đầu + Đôi râu + Phần phụ miệng (mặt dưới) gián có kiểu nghiền điển hình (hình 7-2) bao gồm phần sau: − Môi (labrum) mảnh kitin cứng − Hai hàm (mandibula): cứng có màu nâu đen, phía trước có nhiều mấu sắc nhọn − Hai hàm (maxilla): có đốt gốc Đốt cardo nhỏ đốt stipes to Từ đốt stipes phát nhánh Nhánh xúc biện hàm (palpu smaxilaris) có đốt Nhánh chẻ đôi thành nhỏ dẹp: nghiềm (lacilia) cứng nhọn nghiền (galea) mềm rộng − Môi (labrium): gồm phần gốc có đốt, đốt cằm phụ đốt cằm Phần nhánh có nhánh nhánh bên xúc biện môi (palpus labilis) gồm đốt nhánh Mỗi nhánh xẻ đôi thành môi gọi lưỡi môi gọi bên lưỡi Tấm hầu (hypopharynx) hình túi sát gốc đôi hàm 2.2 Phần phụ ngực: + Mặt lưng có đôi cánh, nằm đốt ngực II đốt ngực III − Cánh trước: dày hẹp, màu nâu sẫm, dính vào đốt ngực II − Cánh sau: mỏng hơn, rộng dính vào đốt ngực III, có hệ gân cánh phức tạp, xếp gọn ẩn vào cánh trước xoè rộng tạo lực bay + Mặt bụng: đốt mặt bụng có mang đôi chân Chân gián thuộc kiểu chân chạy điển hình gồm đốt: − Đốt háng (coxa): có hàng gai nhọn bờ − Mấu chuyển (trochanter): ngắn nhỏ − Đốt đùi (fermus): dài, có hàng gai nhọn bờ − Đốt ống (tibia): dài, mảnh có nhiều gai − Các đốt bàn chân (tarsus): Gồm đốt nhỏ, đốt cuối có móng cong nhọn Phương pháp giải phẫu (Hình 30) Dùng ete cloroform để gây mê gián Gỡ bỏ cánh chân Ghim gián vào khay mổ đổ nước ngập mẩu vật 1cm Dùng kéo nhỏ, nhọn cắt lớp kitin bao bọc mặt lưng theo đường dọc bên hông gián từ đốt cuối bụng lên tới đầu đốt ngực trước, xong cắt ngang qua mặt lưng nối liền đường dọc Dùng kẹp, kim nhọn, kéo nhỏ tháo gỡ cẩn thận vỏ kitin măt lưng, cố gắng giữ nguyên vẹn ghim sang bên trái để quan sát phần quan hệ thần hoàn nằm sát mặt vỏ Gỡ bỏ đám mỡ ống khí màu trắng (hoặc vàng) lên thấy lộ số hệ quan hệ tiêu hóa, hệ sinh dục, hệ tiết Chú ý: Khi gỡ bỏ lớp mỡ ý tới số quan: − Tuyến nước bọt dễ lầm lẫn với mỡ, tuyến nước bọt có hình lá, màu trắng đục nằm đốt ngực trước, bên thực quản − Ống malpighi màu vàng tươi mảnh dễ bị đứt − Dùng kim nhọn gỡ thẳng ruột kéo nhẹ quan tiêu hóa sang bên phải, quan sinh dục quan khác để lại thể Quan sát cấu tạo (Hình 31) 4.1 Hệ tiêu hóa: − Miệng phần phụ miệng nằm phần đầu − Thực quản ngắn − Diều phình to chứa thức ăn − Mề nhỏ, ngắn, có thành dày nghiền thức ăn gọi dày hay dày nghiền − Ruột tương đối dài Đầu ruột nơi tiếp xúc với mề có ống manh tràng xếp xung quanh Cuối ruột có nhiều ống malpighi màu vàng − Ruột sau, thành mỏng, màu sậm Cuối ruột sau trực tràng kích thước lớn hơn, thông lỗ hậu môn Ở gián đôi tuyến nước bọt nằm bên thực quản màu trắng đục, dạng hình gồm nhiều tuyến hình chùm túi chứa hình ống dài, ống dẫn nươc bọt đổ vào miệng 4.2 Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn gián thuộc kiểu hệ tuần hoàn hở, gồm tim, mạch máu, khe xoang − Tim nằm sát mặt lưng, có dạng hình ống dài Thành tim mỏng, gồm 13 ngăn tim nối lại với (3 ngăn ngực + 10 ngăn bụng) Giữa ngăn tim có van nhỏ Nhờ van tim máu di chuyển chiều từ phía sau phía trước thể Phần cuối tim bít kín Phần đầu phát xuất động mạch − Hai bên chuỗi tim có bó hình cánh, đầu bám vào lưng, nhờ tim có vị trí cố định co bóp đẩy máu 4.3 Hệ tiết: Chức phận tiết gián chủ yếu các ống Malpighi đảm nhận Số lượng ống Malpighi lớn, tiết diện ống nhỏ Các ống Malpighi có màu vàng tươi, đầu bít kín, đầu tập trung đổ vào ruột chỗ tiếp giáp ruột ruột sau Ngoài ống Malpighi, gián mỡ làm nhiệm vụ tiết Thể mỡ màu trắng nằm xoang thể, bám xung quanh ruột nội quan khác 4.4 Hệ hô hấp: Cơ quan hô hấp gián gồm hệ thống ống khí phân nhánh chạy khắp thể Hai ống lớn chạy dọc bên thân, hai ống chạy dọc bên chuỗi thần kinh bụng, hai ống chạy dọc hai bên chuỗi tim Ở đốt thể có ống ngang nối liền ống dọc với Hệ thống ống khí thông qua lỗ thở 4.5 Hệ sinh dục: Gián nhà động vật đơn tính + Hệ sinh dục đực (hình 31) Đôi tuyến tinh hình hạt kết thành chùm, màu trắng, nằm bên đốt bụng thứ thứ khoang bụng Tuyến tinh thường nằm lẫn đám thể mỡ nên khó phân biệt Từ tuyến tinh phát xuất ống dẫn tinh nhỏ, chuyển tinh trùng đến ống phóng tinh, cuối đổ lỗ sinh dục đực đốt bụng số Ngoài có tuyến sinh dục phụ đôû vào ống phóng tinh + Hệ sinh dục (hình 31)) Gồm tuyến trứng nằm bên thể phần cuối khoang bụng Mỗi tuyến trứng gồm ống trứng Cứ ống trứng xếp chung thành nhóm Từ tuyến trứng phát xuất ống dẫn trứng Hai ống dẫn trứng từ bên hợp lại với thành âm đạo Túi nhận tinh thông với âm đạo 4.6 Hệ thần kinh (Hình 31) Muốn quan sát rõ hệ thần kinh ta gỡ bỏ phần không cần thiết: gỡ bỏ lớp thịt, mỡ phần bụng ngực, thấy hạch dây thần kinh ngực , bụng Cắt bỏ lớp kitin bao bọc bên phần đầu để quan sát hạch não Hệ thần kinh nằm sát mặt bụng, màu trắng đục, kiểu bậc thang gồm: + Não: nằm phần đầu khối hạch thần kinh hầu hầu hợp lại Từ não phát xuất dây thần kinh đến quan phần đầu + Từ khối hạch thần kinh có dây thần kinh lớn chạy dọc xuống ngực bụng nối liền hạch thần kinh phần ngực phần bụng với + Ngực có hạch thần kinh ngực ứng với đốt ngực + Bụng có hạch thần kinh bụng hạch sau lớn Ngoài từ hạch thần kinh phát xuất dây thần kinh đến phần tương ứng thể Hình 28: Hình dạng gián nhà BÀI 8: NGÀNH THÂN MỀM CON ỐC NHỒI – PILA POLITA VỊ TRÍ PHÂN LOẠI: Ngành: MOLLUSCA Lớp: GASTROPODA Lớp phụ: PROSOBRANCHIATA Bộ: MONOTOCARDIA Họ: PILIDAE Giống: PILA Loài: PILA POLITA II YÊU CẦU Quan sát hình dạng vỏ ốc nhồi Quan sát hình dạng thể ốc nhồi, pkân biệt ốc đực, ốc Giải phẫu quan sát cấu tạo II DỤNG CỤ VÀ MẪU VẬT Bộ đồ mổ, khay mổ Kính hiển vi, kính lúp, lame Mẫu vật: ốc nhồi III NỘI DUNG TIẾN HÀNH Quan sát hình dạng vỏ ốc (Hình 32) Vỏ ốc có hình nón cuộn lại; vỏ màu nâu xanh, nhẵn bóng Vỏ ốc có lớp calci phía lớp vỏ sừng phía Nhỏ giọt axit HCl 4% lên lớp sừng, lớp sừng không chịu tác dụng axit bóc lớp sừng nhỏ axit vào lớp calci sủi bọt Trên đỉnh vỏ ốc, miệng vỏ Miệng có nắp đậy chất sừng gọi mày ốc Mày ốc nét đặc trưng mang trước sống nước Các vân nắp lệch về phía bờ trụ Vân nắp phản ánh sinh trưởng với tốc độ không theo mùa năm để tính tuổi ốc Nhìn từ đỉnh xuống ta thấy vỏ ốc có vòng xoắn theo chiều thuận kim đồng hồ Cắt dọc vỏ ốc qua đỉnh ta thấy vỏ ốc cuộn lại quanh trục; trục thông lỗ nhỏ gọi rốn ốc Cơ thể ốc gắn vào vỏ quan trụ Quan sát hình dạng thể ốc nhồi (Hình 33) Muốn quan sát hình dạng thể ốc, phải đập gỡ vỏ ốc Khi đập vỏ ốc ý đập theo tuần tự: đập vỏ quanh niệng trước vỏ vùng cứng Khi vỏ vùng miệng nát dập đến đỉnh vỏ ốc Khi gỡ mảnh vỏ gần trụ ốc cần khéo léo gỡ ngược chiều xoáy để khỏi bị rách phần thể vòng xoáy Sau gỡ mảnh vỏ, để mẫu bàn mổ theo hướng đầu ốc quay phía người làm thí nghiệm xác định vị trí, màu sắc phần thể nội quan ốc 2.1 Đầu: Giữa có thùy miệng Hai bên miệng có đôi tua cảm giác (xúc tu) Đôi nằm gần miệng, ngắn đôi Hai mắt ốc có cuống mắt gần tua cảm giác 2.2 Chân: Chân nằm đầu phía bụng, khối cứng có rãnh dọc chia chân làm phần Khi di chuyển chân bè rộng đẩy mày ốc phía sau 2.3 Thân: Thân đầu, mặt lưng có vạt áo bao bọc Vạt áo mở qua cửa áo nằm gần miệng chạy dài từ trái sang phải Khoảng trống bên vạt áo thể gọi khoang áo Bên phải mép áo lỗ hậu môn lỗ sinh dục Ở ốc đực, cạnh lỗ hậu môn có bao ngọc hành chứa quan giao phối (penis) hình móc bên Bên trái mép áo, kề bên ống hút có mấu màu vàng nhạt quan cảm giác hóa học osphradium Khối gan tụy màu xanh đen lấm đốm vàng đỉnh vỏ Dạ dày màu tím hồng nằm mặt khối gan tụy Thận màu nâu đen cạnh ruột thẳng Cơ quan Bojanus màu nâu nằm bên trái, có chức tiết Con có tuyến albumil màu vàng đậm + Phân biệt ốc đực ốc cái: Cho đầu ốc hướng phía người làm thí nghiệm, dùng kẹp kẹp chặt gốc trái bờ áo, lộn nhẹ mặt ra, ốc nhồi đực vị trí có quan hình móc màu vàng lợt gai giao cấu Cạnh gai giao cấu lỗ hậu môn dãy màng màu nâu đỏ mang Ở ốc nhồi cái, vị trí có quan hình chóp nhỏ lỗ sinh dục, bên cạnh lỗ hậu môn Phương pháp giải phẫu (Hình 34, 35) Sau gỡ hết vỏ ốc, lấy vải mềm lau nhớt, xong ghim ốc lên khay mổ giải phẫu theo đường cắt sau: + Đường 1: Mở khoang áo, cách mổ theo đường ab (hình 35), chạy song song với ống dẫn sinh dục đến cách quan Bojanus 1mm (giữ mang phía vạt áo) Sau cắt theo viền quan Bojanus bao tim từ trái sang phải đến cuối bao tim dừng lại Lật vạt áo qua bên trái ghim lại Chú ý cắt đường mũi kéo hướng phía mang để tránh làm vỡ trực tràng Đối với đực cắt vạt áo theo chu vi bao gai giao cấu từ phải sang trái giữ bao gai giao cấu để lại phần thể không đưa qua vạt áo + Đường 2: Dùng kẹp kẹp nhẹ lớp màng nâu lên, dùng kéo nhỏ cắt lớp màng viền theo chu vi khối gan tụy, gỡ bỏ lớp màng nâu Gỡ nhẹ nhàng kéo thẳng ruột (tránh làm đứt ruột) + Đường Sau mở khoang áo thấy tuyến nước bọt màu vàng nắm biểu mô phần sau đầu, đường cắt thứ bắt dầu từ tuyến nước bọt (đường cd) đáy khoang áo nơi có xoang bao tim Khi ta bộc lộ ống thực quản ốc Chú ý: Gần miệng có dây thần kinh hầu vắt ngang qua hầu nên cắt đường cd nên tìm trước giữ lấy dây thần kinh này, không để bị đứt Quan sát quan bên (Hình 36) 4.1 Hệ tiêu hóa: Hệ tiêu hóa gồm ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa + Ống tiêu hóa gồm: − Miệng: miệng có lưỡi gai (radula) quan đặc trưng ốc để bào thức ăn Mổ miệng ốc, rút lưỡi gai Dàn lưỡi gai lame đưa lên kính hiển vi bội giác bé để quan sát cấu tạo lưỡi gai Trên lưỡi gai có nhiều kitin xếp thành hàng − Thực quản dài, hẹp chạy đến dày − Dạ dày màu tím hồng nằm khối gan tụy − Ruột uốn xoắn khối gan tụy.Đoạn cuối ruột phình lớn trực tràng chạy phía trước thể đổ qua lỗ hậu môn +Tuyến tiêu hóa: − Đôi tuyến nước bọt màu vàng, bên miệng − Khối gan tụy thông với dày 4.2 Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn hở gồm tim hệ mạch Tim nằm xoang bao tim gồm tâm thất tâm nhó Tâm thất thường có màu nâu, phát xuất bầu động mạch chảy phía sau Tâm nhó có màu trắng mỏng Tâm nhó nhận máu từ mang đưa tim Cạnh xoang bao tim tuyến sinh máu màu hồng nhạt hình tam giác 4.3 Hệ hô hấp: Ốc nhồi hô hấp mang phổi Mang gồm nhiều mang xếp lại với nhau, nằm vạt áo chạy dọc thể, song song với trực tràng Ngoài mặt vạt áo có nhiều khe mạch nhỏ li ti, có trao đổi khí nên người ta xem nơi có chức phận phổi thô sơ 4.4 Hệ tiết: Có tuyến Bojanus màu nâu tương ứng với hậu đơn thận phải, nằm cạnh bao tim đổ phần cuối khoang áo Vặn xoắn vỏ làm tiêu giảm hậu đơn thận trái 4.5 Hệ sinh dục: Ốc động vật đơn tính Có thể phân biệt ốc đực, ốc qua hình dạng (xem phần hình dạng ngoài) + Cấu tạo hệ sinh dục ốc nhồi đực: − Gồm tuyến tinh nhỏ, hình xoắn, màu trắng nằm cạnh xoắn ruột gần dày − Ống dẫn tinh nhỏ chạy qua gan tụy ruột thẳng đổ vào túi tinh quan giao phối − Cơ quan giao phối (penis) ẩn bao gai giao cấu, phối tinh penis vươn khỏi bao gai giao cấu + Cấu tạo hệ sinh dục ốc nhồi cái: − Tuyến trứng nhỏ, màu trắng nằm tuyến albumin vàng đậm − Ống dẩn trứng màu trắng xuyên qua tuyến albumin chạy song song với phần cuối ống tiêu hóa Tận lỗ sinh dục nằm cạnh lỗ hậu môn 4.6 Hệ thần kinh: Gồm hạch não có cầu nối vắt ngang qua hầu dây thần kinh đến tua cảm giác, đến mắt Hạch áo gắn với hạch chân thành hạch chân áo bên, hầu Tìm cầu nối hạch chân – áo trái, phải cấu nối hạch với hạch não Tìm dây thần kinh bắt chéo Tìm giác quan ốc:2 mắt có cuống, tua xúc giác, quan cảm giác hóa học osphardium, quan cảm giác thăng màu vàng hốc nẳm cạnh osphardium ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Trần Bái, Hoàng ĐứcNhuận, Nguyễn Văn Khang, Động vật không xương sống, NXB Giáo Dục, 1978 Thái Trần Bái, Trần Bá Cừ, Thực hành động vật không xương sống, NXB Giáo Dục, 1986 Thái Trần Bái (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Động vật không xương sống, NXB Giáo Dục, 1999 Công trình dự thi giải thưởng “Khoa học sinh viên – Eureka” năm học : 1999-2000 ĐHKH Tự nhiên, Thành phần phiêu sinh động vật số thủy vực khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Bà rịa – Vũng Tàu), 2000 Thực hành động vật không xương sống, Tài liệu (in roneo) lưu hành nội Trường CÑSP Tp.HCM, 1986 W.H.FREEMAN AND BRIAN BRACEGIRDLE, AN ATLAS OF INVERTEBRATE STRUTURE, 1971 TÀI LIỆU “THỰC TẬP ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG” Khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, đăng ký phát hành nội năm 2001, Ban Ấn Bản Phát hành Nội ĐHSP chế chụp 200 cuốn, xong ngày 29 tháng 04 năm 2001 ... (tùy theo thực hành ) Phương pháp giải phẫu Động vật không xương sống Thông thường giải phẫu Động vật không xương sống, người ta giải phẫu mặt lưng Khi tiến hành giải phẫu đối tượng sinh vật cần... Là quan tử vận động, phủ khắp bề mặt thể Tiêm mao vận động theo hướng trước sau, đưa vật phía trước (chỉ có phía đuôi vật có số tiêm mao dài không vận động) Tiêm mao vận động không đồng loạt... TIÊU BẢN ĐỂ QUAN SÁT MẪU VẬT SỐNG Với tiêu sống ta quan sát chi tiết cấu tạo hoạt động quan tử sinh vật có kích thước hiển vi trạng thái tự nhiên Dụng cụ cần thiết làm tiêu sống - Lame - Lamen -

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:30

Mục lục

  • BÀI 2: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

    • TRÙNG ĐẾ GIÀY: PARAMoeCIUM CAUDATUM

    • BÀI 4: GIUN ĐŨA LỢN - ASCRIS SUUM

    • BÀI 5: NGÀNH GIUN ĐỐT

      • GIUN ĐẤT – PHERETIMA ASPERGILUM

      • BÀI 6: NGÀNH CHÂN KHỚP- ARTHROPODA

        • CON TÔM CÀNG XANH - MACROBRACHIUM ROSENBERGII

        • BÀI 7: NGÀNH CHÂN KHỚP – ARTHROPODA

          • GIÁN NHÀ – PERIPLANATA AMERICANA

          • BÀI 8: NGÀNH THÂN MÊM

            • CON ỐC NHỒI – PILA POLITA

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan