1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức đối với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh (HOSE) giai đoạn 2008 – 2017

65 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 689,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ VÂN PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HOSE) GIAI ĐOẠN 2008 - 2017 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn kết học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua tác giả, chưa cơng bố cơng trình khác Số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng ghi phần tài liệu tham khảo Luận văn thực hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Ngọc Thơ Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Vân MỤC LỤC Trang phụ lục bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục đồ thị TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC 2.1 Các lý thuyết sách chi trả cổ tức 2.2 Các chứng thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức giả thiết nghiên cứu 10 2.2.1 Nhân tố quy mô 10 2.2.2 Đòn bẩy tài 12 2.2.3 Các hội tăng trưởng 13 2.2.4 Khả sinh lợi 15 2.2.5 Cổ tức khứ 16 2.2.6 Tính khoản 18 2.2.7 Dòng tiền tự 20 2.2.8 Tình trạng kinh tế 21 2.2.9 Ngành nghề kinh doanh 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 3.2 Mơ hình nghiên cứu 26 3.3 Mô tả biến nghiên cứu 28 3.3.1 Biến phụ thuộc 28 3.3.2 Các biến độc lập 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 32 4.2 Kiểm định đa cộng tuyến 36 4.2.1 Ma trận tương quan 36 4.2.2 Hệ số VIF 37 4.3 Kết mơ hình hồi quy liệu bảng 38 4.4 Kiểm tra tính vững mơ hình cách chạy Random effect tobit model 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đóng góp đề tài 47 5.2.1 Đối với nhà đầu tư nhà phân tích 47 5.2.2 Đối với quan quản lý 47 5.3 Các hạn chế nghiên cứu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 4.1 Nội dung Tổng hợp nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức Mô tả biến nghiên cứu Bảng thống kê mô tả biến phụ thuộc biến độc lập có mơ hình Trang 25 28 31 Bảng thông kê mô tả tỷ lệ chi trả cổ tức theo ngành nghề Bảng 4.2 kinh doanh doanh nghiệp niêm yết sàn 32 HOSE giai đoạn 2008 – 2017 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng mô tả tỷ lệ chi trả cổ tức qua năm suốt giai đoạn 2008 – 2017 Bảng ma trận hệ số tương quan biến giải thích mơ hình Bảng hệ số VIF Kết mơ hình hồi quy sau chạy Fixed effect tobit regression Kết mơ hình hồi quy sau chạy Random effect tobit regression 34 35 36 37 43 Bảng tổng hợp kết hồi quy sau chạy hai mơ hình Bảng 4.8 Fixed effect tobit regression Random effect tobit regression 44 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Đồ thị 4.1 Đồ thị 4.2 Nội dung Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2008 – 2017 Tỷ lệ chi trả cổ tức bình quân qua năm giai đoạn 2008 – 2017 Trang 33 35 TĨM TẮT Bài nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2008 – 2017 Bằng việc chạy mô hình Tobit liệu bảng với chín giả định đưa ra, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp có mối tương quan dương với quy mô doanh nghiệp, cổ tức khứ, khả sinh lợi hành có mối tương quan nghịch với địn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng tài sản, dịng tiền tự do, tình trạng kinh tế Mối tương quan âm dòng tiền tự tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp cho thấy tình trạng bất cân xứng thông tin cao, lạm dụng ban quản lý mức độ bảo vệ cho nhà đầu tư thấp Bên cạnh đó, mối tương quan âm tỷ suất sinh lợi thị trường sách cổ tức doanh nghiệp cho thấy ban quản lý có xu hướng tăng chi trả cổ tức kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ (tỷ suất sinh lợi thị trường thấp) để đảm bảo với nhà đầu tư tương lai doanh nghiệp môi trường quản trị bên doanh nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu cịn cung cấp chứng cho thấy có khác biệt tỷ lệ chi trả cổ tức ngành nghề kinh doanh khác nhau, điều hoàn tồn phù hợp với nghiên cứu cơng bố trước (Lintner, 1956) Việc hiểu rõ nhân tố tác động đến sách cổ tức góp phần nâng cao khả dự báo cổ tức mà doanh nghiệp dự kiến chi trả lựa chọn mơ hình định giá phù hợp, điều góp phần gia tăng niềm tin nhà đầu tư thúc đẩy hoạt động thị trường tốc độ tăng trưởng kinh tế Vấn đề bất cân xứng thông tin cao thị trường Việt Nam thuyết phục quan quản lý xây dựng chế quản lý để giải vấn đề bật CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý hình thành đề tài Chính sách cổ tức tiếp tục mối quan tâm ban quản lý, cổ đơng, tổ chức tín dụng giới học thuật Tầm quan trọng xuất phát từ liên kết định phân phối với định khác doanh nghiệp, bao gồm định đầu tư định tài trợ, tác động đến giá trị tài sản cổ đơng tồn kinh tế Nghiên cứu Allen and Michaely (1995) ghi nhận tác động sách cổ tức lên định đầu tư tài trợ doanh nghiệp khía cạnh khác tài doanh nghiệp Một số nghiên cứu khác cho thấy tác động sách cổ tức lên giá cổ phiếu thông qua nội dung hàm chứa thông tin ghi nhận định chi trả cổ tức (Black and Scholes, 1974; DeAngelo et al., 2006; Grullon et al., 2002; Walter, 1956) Do ban quản lý cổ đông bên doanh nghiệp dự việc truyền đạt thơng tin tình hình tài thực doanh nghiệp (Leuz et al., 2003), nhà đầu tư ln mong đợi tín hiệu chi trả cổ tức tiền mặt cách truyền tải thơng tin có liên quan giảm bớt rủi ro cho nhà đầu tư Vì sách cổ tức có tác động đến định nhà đầu tư, nên ban quản lý đặc biệt quan tâm đến nhiệm vụ này: thiết lập sách cổ tức (Allen and Michaely, 1995; Baker and Powell, 1999; Baker et al., 1985) Ngồi ra, thu nhập từ cổ tức đóng góp phần thiết yếu cho thu nhập quốc gia, giúp nắm bắt hiệu hoạt động kinh tế Chính sách cổ tức thu hút ý học giả vào cuối thập niên 1950 (Gordon, 1959; Lintner, 1956, 1962; Miller and Modigliani, 1961), đề tài mang tính thách thức lĩnh vực kinh tế tài đại (Black and Scholes, 1974; Frankfurter and Wood, 2002) vấn đề tranh cãi nhiều (Black and Scholes, 1974; Frankfurter and Wood, 2002) Nghiên cứu chủ đề thực Lintner (1956); nhiều nỗ lực học giả suốt vài thập kỷ vừa qua nhằm mục tiêu vén bí ẩn sách cổ tức, họ khơng thể cung cấp lời giải thích chấp nhận hành vi chi trả cổ tức Điều trải đường để đến khái niệm mẻ: câu đố cổ tức (Black, 1976) Baker and Powell (2000, p 255) cung cấp chứng ủng hộ cho quan điểm này: “Mặc dù có nhiều nghiên cứu lớn, khơng có hết tất câu trả lời cho câu đố cổ tức” Cuộc tranh luận khiến cho sách cổ tức trở thành đề tài hấp dẫn (Baker et al., 2002) quốc gia phát triển phát triển Một câu hỏi quan trọng chưa trả lời là: “những nhân tố nhân tố định sách cổ tức? Vấn đề làm đau đầu nhà kinh tế học tài 50 năm Một vấn đề khác góp phần làm cho tranh cổ tức phức tạp gây cản trở cho việc tạo góc nhìn Đó nghiên cứu trước dựa thị trường phát triển mà bỏ qua thị trường phát triển Điều có nghĩa mơ hình tài doanh nghiệp phát triển dựa giả định phù hợp với quốc gia phát triển, khiến cho mơ hình thất bại kiểm định thị trường (Bekaert and Harvey, 2000) Theo nghiên cứu Lagoarde-Segot (2013b) nhận định mơ hình xây dựng quốc gia Phương Tây khiến chúng đưa hướng tồi cho việc định kinh doanh chúng sử dụng môi trường thể chế khác Black (1976) tìm thấy khác biệt đáng kể sách cổ tức thị trường thị trường phát triển Ví dụ, nhà nghiên cứu lập luận ngân hàng thống lĩnh hệ thống tài kiểm sốt kênh tài trợ doanh nghiệp sở hữu tư nhân thị trường Trong hoàn cảnh này, việc trao đổi trực tiếp tổ chức tín dụng cổ đông với viếng thăm thường xuyên trụ sở làm việc tạo điều kiện cho phép nhà đầu tư có hội tiếp cận thông tin riêng, làm giới hạn lực phát tín hiệu cách chi trả cổ tức (Aivazian et al., 2003) Lagoarde-Segot (2013b) tranh luận khác biệt dấy lên thách thức cho giới học thuật nhà nghiên cứu thực nghiệm Để vượt qua 44 nghề kinh doanh có tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp Với hệ số hồi quy đạt giá trị 0.0542977 có ý nghĩa thống kê mức 10%, kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp có tỷ lệ chi trả cổ tức cao 5.43% so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin Tương tự, doanh nghiệp ngành tiện ích cộng đồng ngành tài có tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhiều so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin, với hệ số hồi quy 0.0973821, 0.07879, có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Lintner (1956) tác động ngành nghề đến tỷ lệ chi trả cổ tức 4.4 Kiểm tra tính vững mơ hình cách chạy Random effect tobit model Bảng 4.7: Kết mơ hình hồi quy sau chạy Random effect tobit regression Log likelihood = 464.38943 Wald chi2(8) = 330.59 Prob > chi2 = 0.0000 Div_to_sales Coef Std Err z P>z [95% Conf Interval] d_size 0.0269759 0.011473 2.35 0.01900 0.0044893 0.0494626 Leverage -0.110829 0.026285 -4.22 0.00000 -0.1623471 -0.0593118 Asset_Growth -0.036888 0.0150618 -2.45 0.01400 -0.0664083 -0.0073672 Liquidity -0.000361 0.0008208 -0.44 0.66000 -0.0019701 0.0012476 lnfcf -0.00858 0.0043455 -1.97 0.04800 -0.0170967 -0.0000627 PastDividend 0.1878336 0.0182155 10.31 0.00000 0.1521319 0.2235353 Current_Profit 0.5307084 0.0420162 12.63 0.00000 0.4483581 0.6130587 MARKET -0.062523 0.0250272 -2.5 0.01200 -0.1115757 -0.0134708 _cons -0.093488 0.0208693 -4.48 0.00000 -0.1343905 -0.0525844 (Nguồn: Tác giả tự thu thập tính tốn) Để kiểm tra robustness, tác giả tiến hành chạy random effect tobit model Từ kết hồi quy cho thấy dấu mức ý nghĩa hệ số hồi quy hai mơ hình giống nhau, thể cho tính vững mơ hình hồi quy trước Để thấy rõ quán này, tác giả lập bảng tổng hợp kết hồi quy sau chạy hai mơ hình Fixed effect tobit regression Random effect tobit regression (bảng 4.8) 45 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết hồi quy sau chạy hai mơ hình Fixed effect tobit regression Random effect tobit regression Tên biến d_size Fixed effect tobit regression Random effect tobit regression 0.0277** (2.47) Leverage Asset_Growth Liquidity lnfcf PastDividend Current_Profit MARKET 0.0270** (2.35) -0.124*** -0.111*** (-4.82) (-4.22) -0.0345** -0.0369** (-2.30) (-2.45) -0.000436 -0.000361 (-0.50) (-0.44) -0.00723* -0.00858** (-1.66) (-1.97) 0.178*** 0.188*** (10.18) (10.31) 0.526*** 0.531*** (12.63) (12.63) -0.0646** (-2.57) -0.0625** (-2.50) Ngành 1.Công nghệ Thông tin (.) 2.Công nghiệp 0.0543* (1.67) 3.Dịch vụ Tiêu dùng 0.0272 4.Dầu khí 0.0488 5.Dược phẩm Y tế 0.0211 6.Hàng Tiêu dùng 0.0374 7.Nguyên vật liệu 0.0366 (0.68) (0.76) (0.55) (1.14) (1.09) 8.Tiện ích cộng đồng 0.0974*** (2.61) 9.Tài 0.0788** (2.21) _cons -0.128*** -0.0935*** (-3.45) (-4.48) t statistics in parentheses * p < 0.1, ** p < 0.05, *** p < 0.01 (Nguồn: Tác giả tự thu thập tính tốn) 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài viết tập trung vào việc nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 – 2017 Bài phân tích cho thấy tồn mối tương quan dương quy mô doanh nghiệp, cổ tức khứ, khả sinh lợi hành đến cổ tức doanh nghiệp Ngược lại, nhân tố đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng có mối tương quan âm với tỷ lệ chi trả cổ tức Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu đưa trước Tuy nhiên, kết nghiên cứu lại cho thầy không tồn mối tương quan khoản doanh nghiệp với tỷ lệ chi trả cổ tức Đặc biệt, mối tương quan âm dòng tiền tự (được đo lường tốc độ thay đổi dòng tiền) với tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp cung cấp chứng cho thấy vấn đề bất cân xứng thông tin cao, thiếu vắng chế quản trị doanh nghiệp, thể chế pháp lý yếu lạm dụng ban quản lý Bên cạnh đó, viết cung cấp chứng cho thấy tồn mối tương quan âm tình trạng kinh tế (đo lường tỷ suất sinh lợi thị trường) với tỷ lệ chi trả cổ tức Điều giải thích hành vi nhà đầu tư có xu hướng bị điều khiển nỗi lo sợ bị chiếm dụng ban quản lý suốt thời kỳ kinh tế suy thối hồn cảnh này, cổ đơng thường yêu cầu trả mức cổ tức cao để gia tăng lợi nhuận mà lợi nhuận họ bị tác động hiệu kinh tế để đảm bảo khơng có lạm dụng diễn Phát cịn giải thích thực tế lực phát tín hiệu thơng qua cổ tức thường thấp kinh tế tăng trưởng cao, ban quản lý cơng ty có khuynh hướng giữ lại lợi nhuận kinh tế tăng trưởng tốt để chi trả cổ tức cao kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ Đồng thời, nghiên cứu cho thấy tác động ngành nghề kinh doanh đến tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp, tồn khác biệt tỷ lệ chi trả cổ tức ngành công nghiệp, tiện ích cộng đồng tài với ngành cơng nghệ thơng tin 47 5.2 Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đưa gợi ý cho nhà phân tích, nhà đầu tư quan quản lý Việc nhận diện nhân tố có ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức góp phần giúp nâng cao hiểu biết nhà đầu tư, nhà phân tích sách cổ tức doanh nghiệp 5.2.1 Đối với nhà đầu tư nhà phân tích Các kết giúp nhà phân tích nhà đầu tư dự báo cổ tức doanh nghiệp tương lai, từ lựa chọn mơ hình định giá phù hợp Việc định giá doanh nghiệp tốt gia tăng niềm tin nhà đầu tư, cải thiện hiệu hoạt động thị trường gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, chiều hướng tác động nhân tố đến tỷ lệ chi trả cổ tức giúp cho nhà đầu tư đưa chiến lược đầu tư phù hợp với nhu cầu, sở thích Chẳng hạn nhà đầu tư muốn hưởng mức cổ tức cao nên đầu tư vào doanh nghiệp có quy mơ lớn, có khả sinh lợi cao… 5.2.2 Đối với quan quản lý Nhận thức quản trị doanh nghiệp nhân tố để phát triển thị trường tài đưa kinh tế tăng trưởng khiến cho kết nghiên cứu có liên quan mật thiết với nhà làm sách Bài nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy vấn đề bất cân xứng thông tin cao thị trường Việt Nam, điều thuyết phục quan quản lý xây dựng chế quản lý để giải vấn đề bật Tóm lại, kết thu từ nghiên cứu khuyến khích nhà làm sách, nhà phân tích, nhà đầu tư, ban giám đốc giám sát chặt chẽ vấn đề phát sinh quản trị doanh nghiệp thông qua chế giám sát chủ động để khôi phục lại chất thị trường tài chính, thu hút thêm nhà đầu tư nước quốc tế 48 5.3 Các hạn chế nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu dựa mẫu liệu nhỏ gồm 119 công ty niêm yết sàn HOSE Thứ hai, viết tác giả đưa vào nhân tố để phân tích ảnh hưởng chúng đến tỷ lệ chi trả cổ tức, chưa bao gồm nhân tố khác như: tác động thuế, cấu trúc sở hữu hay kế hoạch đền bù khuyến khích (incentive compensation plans) mà số cơng trình nghiên cứu nước ngồi nhận thấy có tác động nhân tố đến sách cổ tức doanh nghiệp (Mishra et al., 2016; Cao et al., 2017) Tác giả hi vọng nghiên cứu sau mở rộng mẫu liệu đưa thêm nhân tố vừa nêu để cải thiện cơng trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrutyn, Stephanie, Robert W Turner, 1990 Taxes and Firm's Dividend Policies: Survey Results National Tax Journal, 43: 491-496 Adaoglu, Cahit, 2000 Instability in the dividend policy of the Istanbul Stock Exchange (ISE) corporations: Evidence from an emerging market Emerging Markets Review, 1: 252-270 Allen, D E., 1992 Target Payout Ratios and Dividend Policy : British Evidence Managerial Finance, 18: 9-21 Allen, Dave E., Rachim, Veronica S., 1996 Dividend policy and stock price volatility: Australian evidence Applied Financial Economics, 6: 175-188 Allen, Franklin, Michaely, Roni, 2018 Dividend policy In: R.A.Jarrow, V.Maksimovic, W.T.Ziemba, ed 1995 Finance Chapter 25 Alli, Kasim L., Khan, Qayyum, Ramirez, Gabriel G., 1993 Determinants of Corporate Dividend Policy: A Factorial Analysis The Financial Review, 28: 523-547 Al‐Najjar, Basil, Hussainey, Khaled, 2009 The association between dividend payout and outside directorships Journal of Applied Accounting Research, 10: 4-19 Amidu, Mohammed, Abor, Joshua, 2006 Determinants of dividend payout ratios in Ghana The Journal of Risk Finance, 7: 136-145 Anil, K., Kapoor, S., 2008 Relevance of Signaling and Smoothing Approaches to Dividend: A Study of Indian IT Sector Asia-Pacific Business Review, 4: 104-123 10 Baker, H Kent, Farrelly, Gail E., Edelman, Richard B., 1985 A Survey of Management Views on Dividend Policy Financial Management, 14: 78-84 11 Baker, H Kent, Powell, Gary E., 2000b Determinants of Corporate Dividend Policy: A Survey of NYSE Firms Financial Practice & Education, 10: 2941 12 Baker, H K., Powell, G E., 1999 How corporate managers view dividend policy Quarterly Journal of Business and Economics, 38: 17-27 13 Baker, H Kent, Farrelly, Gail E., Edelman, Richard B., 1985 A Survey of Management Views on Dividend Policy Financial Management, 14: 78-84 14 Baker, H Kent, Powell, Garye E., Veit, E Theodore, 2002 Revisiting managerial perspectives on dividend policy Journal of Economics and Finance, 26: 267-283 15 Baker, H Kent, Veit, E Theodore, Powell, Gary E., 2001 Factors Influencing Dividend policy Decisions of Nasdaq Firms The Financial Review, 38: 19-38 16 Baker, H.K., Singleton, J.C., Veit, E.T., 2011 Survey Research in Corporate Finance Oxford: Oxford University Press 17 Baltagi, Badi H., Li, Qi, 1995 Testing AR(1) against MA(1) disturbances in an error component model Journal of Econometrics, 68:133-151 18 Barclay, Michael J., 1987 Dividends, Taxes, and Common Stock Prices: The Ex-Dividend Day Behavior of Common Stock Prices Before the Income Tax Journal of Financial Economics, 19: 31-44 19 Bekaert, G., Harvey, C R., 1997 Foreign Speculators and Emerging Equity Markets The University of Michigan Business School 20 Bhat, Ramesh, Pandey, I M., 1994 Dividend Decision: A Study of Managers 'Perceptions Decision, 21: 67-86 21 Bhattacharya, Sudipto,1979 Imperfect Information, Dividend Policy, and "the Bird in the Hand" Fallacy” Bell Journal of Economics, 10: 259-270 22 Black, F., 1976 The dividend puzzle The Journal of Porfolio Managerment, 2:5–84 23 Black, Fischer, Scholes, Myron, 1974 The effects of dividend yield and dividend policy on common stock prices and returns Journal of Financial Economics, 1:1-22 24 Bøhren, Øyvind, Josefsen, Morten G., Steen, Pål E., 2012 Stakeholder conflicts and dividend policy Journal of Banking and Finance, 36:28522864 25 Brennan, Michael J., 1970 Taxes, Market Valuation and Corporate Financial Policy National Tax Journal, 23:417-427 26 Brooks, Chris, 2014 Introductory Econometrics for Finance 3rd United States: Cambridge University Press 27 Cao, Lihong, Du, Yan, Hansen, Jens Ørding, 2017 Foreign institutional investors and dividend policy: Evidence from China International Business Review, 26:816-827 28 Carpenter, Robert E., Fazzari, Steven M., Petersen, Bruce C., 1994 Inventory Investment, Internal-Finance Fluctuations, and the Business Cycle Brookings Papers on Economic Activity, 2: 75-138 29 Crutchley, Claire E., Hansen, Robert S., 1989 A Test of the Agency Theory of Managerial Ownership, Corporate Leverage, and Corporate Dividends Financial Management, 18: 36-46 30 DeAngelo, Harry, DeAngelo, Linda, 2007 Payout policy pedagogy: What matters and why European Financial Management, 13: 11-27 31 DeAngelo, Harry, DeAngelo, Linda, Skinner, Douglas J., 2004 Are dividends disappearing? Dividend concentration and the consolidation of earnings Journal of Financial Economics, 72: 425-456 32 Deshmukh, Sanjay, 2003 Dividend initiations and asymmetric information: A hazard model Financial Review, 38: 351-368 33 Dhaliwal, Dan S., Merle Erickson and Robert Trezevant, 1999 A Test of the Theory of Tax Clienteles for Dividend Policies National Tax Journa , 52: 179-194 34 Dhrymes, Phoebus J., Kurz, Mordecai, 2018 Investment, Dividend, and External Finance Behavior of Firms In: F Robert, ed 1967 Determinants of Investment Behavior NBER, pp 427 – 486 35 Đinh Bảo Ngọc & Nguyễn Chí Cường, 2014 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phát triển Kinh tế, số 290, trang 42-60 36 Eddy, A., Seifert, B, 1988 Firm size and dividend announcements Journal of Financial Research, 11: 295-302 37 Faccio, Mara, Lang, Larry H.P., Young, Leslie, 2001 Dividends and expropriation American Economic Review, 91: 54-78 38 Fairchild, Richard, 2010 Dividend policy, signalling and free cash flow: an integrated approach Managerial Finance, 36: 394-413 39 Fama, Eugene F., French, Kenneth R., 2001 Disappearing dividends: changing frm characteristics or lower propensity to pay Journal of Financial Economics, 60: 3-43 40 Fama, Eugene F., French, Kenneth R., 2002 Testing Trade-Off and Pecking Order Predictions About Dividends and Debt The Review of Financial Studies, 15:1-33 41 Farooq, Omar, Aguenaou, Samir, Saoud, Siham, 2012 Dividend Policy as a Signaling Mechanism under Different Market Conditions: Evidence from the Casablanca Stock Exchange International Research Journal of Finance and Economics, 83:187-198 42 Frankfurter, George M., Wood, Bob G., 2002 Dividend policy theories and their empirical tests International Review of Financial Analysis, 11:111-138 43 Gill, Amarjit, Biger, Nahum, Tibrewala, Rajendra, 2010 Determinants of Dividend Payout Ratios: Evidence from United States The Open Business Journal, 3: 8-14 44 Gomes, Armando, 2000 Going Public without Governance: Managerial Reputation Effects The Journal of Finance, 2: 615-646 45 Gordon, M J., 1963 Optimal investment and financing policy Journal of Finance, 18: 264-272 46 Greene, William H., 2007 Econometric analysis 6th ed New York : Upper Saddle River 47 Grullon, Gustavo, Michaely, Roni, Swaminathan, Bhaskaran, 2002 Are Dividend Changes a Sign of Firm Maturity? The Journal of Business, 75: 387-424 48 Gugler, Klaus, Yurtoglu, B Burcin, 2003 Corporate governance and dividend pay-out policy in Germany European Economic Review, 47:731758 49 Hatzinikolaou, Dimitris, Katsimbris, George M., Noulas, Athanasios G., 2002 Inflation uncertainty and capital structure Evidence from a pooled sample of the Dow-Jones industrial firms International Review of Economics and Finance, 11: 45-55 50 Holder, Mark E., Langrehr, Frederick W., Lawrence, Hexter J., 1998 Dividend policy determinants: An investigation of the influences of stakeholder theory Finance Management, 27:73-82 51 Huizinga, John, 1993 Inflation Uncertainty , Relative Price Uncertainty , and Investment in U S Manufacturing Journal of Money, Credit and Banking, 25: 521-549 52 Iik, D J., Sawicki, Julia, 2009 Corporate Governance and Dividend Policy in Southeast Asia Pre-and Post-Crisis The European Journal of Finance, 15: 211-230 53 Jensen et al.,1992 Simultaneous determination of insider ownership, debt, and dividend policies Journal of Financial and Quantitative Analysis, 27: 247-263 54 Jensen, C, Meckling, H., 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, Agency costs and Ownership structure Journal of Financial Economics, 3: 305-360 55 Jensen, Michael C 1986, Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers American Economic Review, 76: 323-329 56 Jin, Zhenhu, 2000 On the differential market reaction to dividend initiations The Quarterly Review of Economics and Finance, 40: 263-277 57 John, K., Kalay, A., 1982 Costly contracting and optimal payout constraints Journal of Finance, 37: 457-70 58 John, Kose, Williams, Joseph, 1985 Dividends, Dillution, and Taxes: A Signalling Equilibrim Journal of Finance, 40: 1053-1070 59 Johnson, Simon, Boone, Peter, Breach, Alasdair, Friedman, Eric, 2000 Corporate governance in the Asian financial crisis Journal of Financial Economics, 58: 141-186 60 Kalay, A., 1982 Stockholder - Bondholder Conflict and Dividend Constraints Journal of Financial Economics, 10:211-233 61 Kaminsky, Graciela L., Reinhart, Carmen M., Vegh, Carlos A., 2018 When It Rains, It Pours: Procyclical Capital Flows and Macroeconomic Policies In: Mark Gertler and Kenneth Rogoff, ed 2005 NBER Macroeconomics Annual 2004, Volume 19 MIT Press, pp.11-82 62 Kato, Hideaki Kiyoshi, Loewenstein, Uri, Tsay, Wenyuh, 2002 Dividend policy, cash flow, and investment in Japan Pacific Basin Finance Journal, 10: 443-473 63 Kent Baker, H., Powell, Gary E., 2012 Dividend policy in Indonesia: survey evidence from executives Journal of Asia Business Studies, 6: 79-92 64 Khang, Kenneth, King, Tao Hsien Dolly, 2006 Does dividend policy relate to cross-sectional variation in information asymmetry? Evidence from returns to insider trades Financial Management, 35: 71-94 65 Kouki, Mondher, Guizani, Moncef, 2009 Ownership structure and dividend policy evidence from the Tunisian stock market European Journal of Scientific Research, 25:42-53 66 La Porta, Rafael, Lopez-de-Silanes, Florencio, Shleifer, Andrei, Vishny, Robert, 2000 Investor protection and corporate governance Journal of Financial Economics, 58: 3-27 67 Lagoarde-Segot, Thomas, 2013 Firms and markets behaviours in emerging markets Research in International Business and Finance, 27: 145-146 68 Lemmon, Michael, Lins, Karl, 2001 Ownership Structure, Corporate Governance, And Firm Value: Evidence from the East Asian Financial Crisis William Davidson Working Paper, 393 69 Leuz, Christian, Nanda, Dhananjay, Wysocki, Peter D., 2003 Earnings management and investor protection: An international comparison Journal of Financial Economics, 69: 505-527 70 Lewellen, Wilbur G., Kenneth L Stanley, Ronald C Lease, Gary G Schlarbaum,1978 Some Direct Evidence on the Dividend Clientele Phenomenon Journal of Finance, 33: 1385-1399 71 Lintner, John, 1956 Distribution of Incomes of Corporations Among Dividends, Retained Earnings, and Taxes” American Economic Review, 46: 97-113 72 Lintner, John, 1962 Dividends, Earnings, Leverage, Stock Prices and the Supply of Capital to Corporations The Review of Economics and Statistics, 44: 243-269 73 Litzenberger, Robert H., Ramaswamy, Krishna, 1979 The Effect of Personal Taxes and Dividends on Capital Asset Prices Journal of Financial Economics, 7: 163-195 74 Lloyd, William P., Jahera, John S., Page, Daniel E., 2016 Agency Costs and Dividend Payout Ratios University of Nebraska-Lincoln College of Business Administration, 24: 19-29 75 Mai Thị Hoài Thương, 2015 Nghiên cứu nhân tố tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Đà Nẵng 76 Mascarnhas, Briance, Aaker, David A., 1989 Strategy over the business cycle Strategic Management Journal, 10: 199-210 77 Melicher, R.W., Rush, D.F., 1974 Evidence On the Acquisition Related Performance of Conglomerate Firms The Journal of Finance, 29: 141-150 78 Melicher, Ronald W., Ledolter, Johannes, Antonio, Louis J D., 1983 A Time Series Analysis of Aggregate Merger Activity The Review of Economics and Statistics, 65: 423-430 79 Michel, Allen, 1979 Industry Influence on Dividend Policy Financial Management, 8:22-26 80 Miller, Merton H., Modigliani, Franco, 1961 Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares Journal of Business, 34: 411-433 81 Miller, Merton H., Rock, Kevin, 1985 Dividend Policy Under Asymmetric Information Journal of Finance, 40: 1031-1051 82 Mitton, T., 2002 A cross-firm analysis of the impact of corporate governance on the East Asian financial crisis Journal of Financial Economics, 64: 215-241 83 Mitton, Todd, 2004 Corporate governance and dividend policy in emerging markets Emerging Markets Review, 5:409-426 84 Mulyani, Evy, Singh, Harminder, Mishra, Sagarika, 2016 Dividends, leverage, and family ownership in the emerging Indonesian market Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 43: 16-29 85 Naceur, Samy Ben, Goaied, Mohamed, Belanes, Amel, 2006 On the Determinants and Dynamics of Dividend Policy International Review of Finance, 6: 1-23 86 Nelson, Ralph L., 1959 Merger movements in American industry 1895 – 1956 The National Bureau of Economic Research 87 Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Thanh Hảo, Bùi Thị Lâm, 2015 Chính sách cổ tức công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (Hose) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 7, trang 1212-1221 88 Pallage, Stéphane, Robe, Michel A., 2003 On the Welfare Costs of Economic Fluctuations in Developing Countries International Economic Review, 44: 677-698 89 Pettit, R Richardson , 1977 Taxes, Transactions costs and the Clientele Effect of Dividends Journal of Financial Economics, 5: 419-436 90 Rajan, Raghuram G., Zingales, Luigi, 1998 Financial Dependence and Growth The American Economic Review, 88: 559-586 91 Rozeff Michael S.,1982 Growth, Beta and Agency costs as Determinants of Dividend Payout Ratios The Journal of Financial Research, 3: 249-259 92 Salminen, Joni, 2008 Abnormal Returns of Deviden Announcements Empirical evidence from U S from the years of 2000 – 2002 and 20052007 , including Finnish extra dividends Business Finance 93 Scholz, John Karl, 1992 A Direct Examination of the Dividend Clientele Hypothesis Journal of Public Economics, 49: 261-285 94 Setia-Atmaja, Lukas, Tanewski, George A., Skully, Michael, 2009 The role of dividends, debt and board structure in the governance of family controlled firms Journal of Business Finance and Accounting, 36: 863-898 95 Shleifer, Andrie, Vishney, Robert W., 1997 Survey of Corporate Governance Journal of Finance, 52: 737-783 96 Trương Đông Lộc & Phạm Phát Tiến, 2015 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38, trang 67-74 97 Varouj, Aivazian, Laurence, Booth, Cleary, Sean, 2003 Do Emerging Market Firms Follow Different Dividend Policies From U.S Firms? The Journal of Financial Research, 3:371-387 98 Walter, James E., 1956 Dividend Policies and Common Stock Prices The Journal of Finance, 11: 29-41 99 Westonand, J Fred, Mansinghhka, Surenda K., 1971 Tests of the efficiency performance of conglomerate firms The Journal of Finance, 35:919-936 100 Wooldridge, Jeffrey M., 2009 Introductory Econometrics 4nd ed USA: South-Western Cengage Learning 101 Zarnowitz, Victor, 1984 Recent Work on Business Cycles in Historical Perspective: A Review of Theories and Evidence Journal of Economic Literature, 23: 523-580 102 Nguyễn Đình Thọ, 2013 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Tp.HCM: Nhà xuất tài 103 Jabbouri, I., 2016 Determinants of corporate dividend policy in emerging markets: Evidence from MENA stock markets Research in International Business and Finance, 37:283–298 ... vấn đề đề cập trên, tác giả định thực đề tài: ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty niêm yết sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2008 – 2017? ?? 1.2 Mục... THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC 2.1 Các lý thuyết sách chi trả cổ tức 2.2 Các chứng thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến tỷ. .. xem xét tác động nhân tố mơ hình ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức công ty niêm yết sàn Hose giai đoạn 2008 – 2017 Mơ hình hồi quy bao gồm biến phụ thuộc biến tỷ lệ chi trả cổ tức (Div_to_sales),

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w