1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu, chi bảo hiểm tại bảo hiểm xã hội tỉnh bến tre

83 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 778,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Minh HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Minh HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS NGUYỄN QUANG THU TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mình, có hỗ trợ từ Cơ hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Quang Thu, lãnh đạo bạn đồng nghiệp quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre Các số liệu kết đề tài trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị chưa công bố cơng trình TP HCM, ngày 19 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Tấn Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp CBX Cán xã CNVC Công nhân viên chức DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐSCB Định suất ĐSND Định suất nuôi dưỡng HC Hưu công nhân viên chức HĐLĐ Hợp đồng lao động HQ Hưu quân đội HTN Hưu tự nguyện KCB Khám chữa bệnh LĐ Lao động MSLĐ Mất sức lao động NĐ Nghị định NSDLD Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TC QĐ Trợ cấp theo định TNLĐ Tai nạn lao động WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức đóng góp BHXH theo nhóm đối tượng Bảng 1.2: Tỷ lệ đóng góp vào quỹ BHXH của người LĐ và người sử dụng LĐ Bảng 1.3: Mức đóng của người lao động và người sử dụng lao động quỹ thành phần Bảng 2.1: Đối tượng tham gia BHXH của tỉnh Bến Tre (2010-2014) Bảng 2.2: Tình hình quỹ lương trích nộp BHXH ở tỉnh Bến Tre (2010-2014) Bảng 2.3: Kết thu nộp BHXH của tỉnh Bến Tre so với kế hoạch Bảng 2.4: Tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo về BHXH Bảng 2.5: Các đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng từ nguồn NSNN Bảng 2.6: Các đối tượng hưởng chế độ BHXH hàng tháng từ nguồn quỹ BHXH Bảng 2.7: Tình hình chi trả chế độ ốm đau , thai sản và nghỉ dưỡng sức tại Bến Tre năm 2010 - 2014 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hoạt đợng thu chi quỹ hệ thớng BHXH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy BHXH tỉnh Bến Tre Hình 2.2: Biểu đờ phát triển đối tượng tham gia BHXH (2010-2014) Hình 2.3: Biểu đờ phát triển quỹ lương trích nộp BHXH (2010-2014) Hình 2.4: Biểu đờ kết thu nộp BHXH (2010-2014) Hình 2.5: Quy trình quản lý thu BHXH Hình 2.6: Biểu đờ chi trả chế độ BHXH (2010-2014) Hình 2.7: Quy trình chi trả chế độ BHXH thường xuyên dài hạn ở Bến Tre MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm xã hội khái niệm quen thuộc đời sống hàng ngày người nước giới Bảo hiểm xã hội coi chế chủ yếu an sinh xã hội Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội hiểu bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào Quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre là một bộ phận cấu thành Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre có chức trực tiếp thực hiện các chế độ chính sách BHXH của Nhà nước đối với người lao động địa bàn Trong những năm qua , Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre đã đạt được những kết quả quan trọng Số đơn vị sử dụng lao động và số người lao động tham gia BHXH không ngừng tăng lên Nguồn thu BHXH cũng gia tăng liên tục và là điều kiện hết sức quan trọng để thực hiện các chế độ BHXH, hỗ trợ tích cực cho người lao động trước những rủi ro ốm đau , tai nạn lao động , mất sức lao động , giảm thu nhập hết tuổi lao động Các chế độ BHXH của người lao động được thự c hiện khá tốt Những thành công đó bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân , đó có nguyên nhân quan trọng từ sự đổi mới quản lý BHXH , đổi mới quản lý công tác thu , chi của quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre Tuy nhiên, bên cạnh những thành công quan trọng đó , công tác quản lý thu , chi BHXH ở Bến Tre còn có những hạn chế, cần được khắc phục thời gian tới Tình trạng nợ đọng kéo dài với số lượng lớn tiền đóng BHXH của các đơn vị sử dụng lao động đã tồn tại thời gian dài vẫn chưa được khắc phục Cơ quan Bảo hiểm xã hội chưa kiểm soát hết số lao động phải tham gia BHXH bắt buộc Nhiều đơn vị sử dụng lao động vẫn gian lận việc đăng ký tham gia BHXH cho người lao động , gian lận việc kê khai quỹ lương đóng BHXH, Do đó, quyền lợi của người lao động bị vi phạm Quản lý chi các chế độ cho người hưởng BHXH vẫn còn nhiều vấn đề phải khắc phục Đây là những khó khăn lớn đối với quản lý của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre nhiều năm qua cần được giải quyết , bảo đảm cho người lao động được tham gia BHXH và thụ hưởng các chế độ, chính sách BHXH thuận lợi Thực tế đó đặt yêu cầu cần có sự nghiên cứu một cách hệ thống , toàn diện vấn đề quản lý thu , chi của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre , nhằm tìm giải pháp hoàn thiện quản lý đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bến Tre điều kiện nền kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới nói chung ḿn đóng góp mợt phần vào quá trình nghiên cứu chúng mong , góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thu , chi của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre nói riêng , bảo đảm thực hiện tớt chính sách BHXH của Nhà nước Chính vì lẽ đó , tơi chọn vấn đề "Hồn thiện cơng tác quản lý thu , chi bảo hiểm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre " để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu tìm giải pháp hồn thiện quản lý thu , chi bảo hiểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre Mục tiêu cụ thể: - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu , chi bảo hiểm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre - Đề xuất các giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý thu , chi bảo hiểm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre, đáp ứng những yêu cầu mới về phát triển kinh tế - xã hội Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp hoàn thiện thu, chi bảo hiểm xã hội - Về phạm vi nghiên cứu : Đề tài chỉ nghiên cứu về quản lý thu , chi BHXH của Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre (ở cấp tỉnh ) Do vậy, vấn đề được nghiên cứu ở gồm quản lý thu BHXH , quản lý chi chế độ BHXH Các nội dung khác quản lý quỹ BHXH , chi hoạt động bộ máy của quan , chi quản lý hoạt động đầu tư và tăng trưởng quỹ BHXH không đề cập đến đề tài Phương pháp nghiên cứu - Nguồn dữ liệu : Dữ liệu thứ cấp thu thập 05 năm từ năm 2010 đến cuối năm 2014 Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre cung cấp - Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp định t ính, phân tích, tổng hợp sở các báo cáo tổng hợp để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn Phần mở đầu Chương Cơ sở lý luận bảo hiểm xã hội quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Chương Thực trạng quản lý thu, chi bảo hiểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi bảo hiểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Trong quá trình hình thành chính sá ch bảo hiểm, lúc khởi đầu BHXH chỉ mang tính chất sơ khai , tự phát , phạm vi hoạt động nhỏ hẹp , dần dần nhu cầu thực tiễn, các quy định, chính sách BHXH lần lượt đời ở các quốc gia khác Việc đời các luật BHXH , một mặ t nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động , mặt khác , nó cũng mang lại lợi ích cho chủ quản Chính lợi ích hai mặt này đã góp phần không nhỏ để chính sách BHXH nhanh chóng được thực hiện ở các quốc gia Từ cần thiết BHXH người ta đưa nhiều định nghĩa BHXH chưa có định nghĩa thống mà theo quan niệm riêng nước Tuy khái niệm BHXH hiểu: Theo Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến (1998) cho rằng: “BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động việc làm, hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp người sử dụng lao động người lao động, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội” Theo Nguyễn Huy Ban (1996) “BHXH bảo vệ xã hội người lao động thông qua việc huy động nguồn đóng góp để trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập gây ốm đau, thai sản, tai nạn, thất nghiệp, khả lao động, tuổi già, chết Đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho thân nhân gia đình người lao động” Theo Từ điển bách khoa Việt Nam BHXH “sự bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, 63 phép kinh doanh Sở Kế hoạch - Đầu tư để nắm bắt thông tin về thành lập doanh nghiệp về tình hình lao động tại các đơn vị sử dụng lao động - Mức tiền xử phạt vi phạm BHXH thấp chưa có thẩm quyền xử phạt: Mức phạt tới đa hành vi vi phạm BHXH không quá 30 triệu đồng quá ít, nhất là đối với các đơn vị sử dụng lao động với quy mô lớn Chính phủ cần quy địn h việc xử phạt bằng tiền với mức xử phạt cao đối với số tiền mà doa nh nghiệp đã trốn đóng BHXH Chính phủ nên giao cho Cơ quan BHXH có quyền tra định xử phạt lĩnh vực BHXH, quan BHXH có chức kiểm tra kiến nghị quan liên quan xử phat - Cơ chế khuyến khích người lao động đóng BHXH cao hưởng cao : tuyên truyền để chủ sử dụng lao động và người lao đợng hiểu rõ sách BHXH, từ nêu gương các điển hì nh việc thực hiện mức tiền lương trích nộp BHXH Phải giúp cho doanh nghiệp người lao động thấy rõ quyền lợi tham gia BHXH mức đóng cao, người lao động thấy lợi ích từ nâng cao hiệu cơng việc, gắng bó lâu dài với công ty Chủ sử dụng giữ chân lao động có trình độ tay nghề cao, mang lại hiệu sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp - Giải pháp tăng cường quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH và quỹ lương trích nộp BHXH: + Tăng cường công tác phân công cán bộ chuyên quản trực tiếp đối với các đơn vị sử dụng lao động , nắm chắc tình hình quản lý lao động tại các đơn vị , tình hình biến đợng lao đợng , biến đợng quỹ lương ; nắm bắ t thời điểm , thời hạn nâng lương của từng người lao động + Theo dõi danh sách lao động và quỹ lương trích nộp BHXH hàng năm mà chủ sử dụng lao động phải gửi cho quan BHXH để theo dõi thực hiện Cơ quan BHXH thực hiện chương trình ứ ng dụng công nghệ thông tin quản lý lao động, quỹ lương làm cứ trích nộp BHXH 64 3.1.2 Giải pháp hoàn thiệnquản lý chi bảo hiểm xã hội - Công tác giải chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức: là nhóm có số lượng rất lớn hàng năm Đặc điểm của nhóm đối tượng này là họ chỉ nhận được lần tiền chi trả từ quan BHXH, vậy cần tập trung thực hiện: + Nâng cao trình độ chuyên môn cán làm công tác xét duyệt hồ sơ đảm bảo chính xác đúng chế độ, chính sách + Các tổ chức , đơn vị sử dụng lao động phải đăng ký tài khoản giao dịch toán chi các chế độ BHXH ngắn hạn cũng cam kết thực hiện đúng quy định hiện hành của Nhà nước tron g toán các chế độ BHXH ngắn hạn Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước quá trình xét duyệt các chế độ BHXH ngắn hạn + Cần kiến nghị với Nhà nước trình Quốc hội sửa luật BHXH Vì đơn vi sử dụng lao động giữ lại 2% tiền BHXH để kịp chi cho người lao động thực tế số không đủ chi tháng sau quý quan BHXH cấp bù số phát sinh thiếu - Ngăn chặn việc làm hờ sơ giả để trục lợi quỹ BHXH : Phòng kiểm tra phối hợp Thanh tra Sở lao động, Liên đoàn lao động tỉnh Bến Tre thường xuyên thanh, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động có số hồ sơ phát sinh nhiều, hồ sơ có dấu hiệu nghi vấn… Bởi khơng ít người lao đợng, người sử dụng lao động đã lợi dụng những quy định chưa chặt chẽ của chế đợ này chí “bắt tay” để lập hồ sơ và chứng từ khống toán tiền chế độ BHXH nhằm trục lợi quỹ BHXH - Quản lý, toán chi BHXH tiền mặt: + Tăng cường các biện pháp quản lý tiền mặt tất cả các khâu từ giao nhận tiền tại Ngân hàng , đường vận chuyển đến các phường , xã quá trình tổ chức chi cho từng người Quản lý chặt quy trình quản lý tiền mặt chi chế độ BHXH, không để số lượng lớn tiền mặt tồn lại tại các đại lý bưu điện chi trả , đảm bảo đúng quy định quản lý tiền mặt quá trình cấp phát và quyết toán quan BHXH Đảm bảo chế độ nhập, xuất, kiểm kê tiền mặt với 65 + Bưu điện phải xây dựng báo cáo qua n BHXH lịch chi trả ổn định và địa điểm chi trả thuận tiện cho đối tượng Đảm bảo chi trả đúng lịch , có chương trình phối hợp với Ngân hàng đảm bảo đầy đủ kịp thời tiền mặt để phục vụ chi trả + Phát triển việc chi tr ả lương hưu và trợ cấp BHXH qua thẻ ATM của hệ thống các Ngân hàng , bảo đảm thuận lợi cho người hưởng chế độ BHXH Hướng dẫn khuyến khích người dân lĩnh tiền qua thẻ ATM địa bàn huyện có điểm đặt máy rút tiền tự động ATM - Quản lý đối tượng chưa nhận lương và trợ cấp BHXH: + Thực hiện quản lý hộ khẩu thường trú , tạm trú các đố i tượng hưởng chế độ BHXH Tăng cường quản lý đối tượng hưởng BHXH di chuyển hưởng chế độ BHXH nội huyện, nội tỉnh hoặc chuyển ngoại tỉnh + Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý danh sách chi trả Tăng cường công tác quản lý thông qua chế độ báo cáo và tiến độ báo cáo Gắn trách nhiệm của các cấp chính quyền phường, xã vào công tác chi trả, quản lý đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH địa bàn + Công tác chi trả chế độ BHXH, BHYT đảm bảo mục tiêu đặt ra: "Đúng kỳ, đủ số, an tồn, đến tay đối tượng" phải trọng bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ cho đội ngũ làm cơng tác chi trả + Cần có chế đợ thăm viếng đới tượng từ trần từ ghi nhận đối tượng hưởng chế độ qua đời mà cắt giảm kịp thời định kỳ có đồn kiểm tra đến nới thăm hỏi nhằm hỗ trợ được cho công tác quản lý chi trả trợ cấp BHXH đảm bảo luật định - Người ký nhận lĩnh thay lương hưu và trợ cấp BHXH: + Khi chi cho đối tượng thụ hưởng, cán chi trả phải kiểm tra kỷ giấy ủy quyền lĩnh tiền thay, giá trị hiệu lực giấy ủy quyền Người ký nhận phải ký đầy đủ vào danh sách chi trả, chữ ký phải giống với chữ ký mẫu đăng ký Định kỳ toán với quan BHXH phải chịu trách nhiệm pháp lý quy định hợp đồng ký hai bên 66 + Tăng cường phối hợp với Bưu điện làm đại lý chi trả BHXH , đình kỳ lãnh đạo họp báo cáo rút kinh nghiệm quy chế phối hợp, chấn chỉnh kịp thời dấu hiệu sai phạm từ cơng tác thực sách BHXH đến đối tượng hưởng BHXH - Việc kiểm tra thực hiện chi các chế độ BHXH: + Tăng cường kiểm tra đại lý chi trả, doanh nghiệp sử dụng lao động trực tiếp chi trả chế độ ngắn hạn doanh nghiệp Tăng cường đủ biên chế có trình độ chun mơn nghiệp vụ chun sâu với công việc lãnh đạo phân công, + Phối hợp với chính quyền địa phương t rong quá trình nhận diện đối tượng chi trả, ký hợp đồng với Bưu điện làm đại lý chi trả Cộng tác viên BHXH phải chịu trách nhiệm về điều khoản hợp đồng ký kết quá trình tham gia chi trả Người của quan BHXH phải kiể m soát toàn bộ công việc quá trình chi trả cũng đảm bảo khâu cuối cùng của tác nghiệp chi trả là tập hợp chứng từ và quyết toán + Phối hợp chặt chẽ với tổ chức y tế , tổ chức công đoàn ở các đơn vị đ ể kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng trợ cấp BHXH để khắc phục triệt để hiện tượng làm giả hồ sơ , khai khống thời gian nghỉ để rút tiền từ quỹ BHXH không đúng chế độ + Phối hợp với quan T hanh tra , Sở lao động , Liên đoàn lao động ,… để kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ BHXH và chi BHXH cho người lao động tại đơn vị sử dụng lao động 3.1.3 Các giải pháp hỗ trợ khác * Tuyên truyền, giáo dục nângcao ý thức chấp hành thực hiện Luật BHXH - Thông qua kênh tuyên truyền để chủ sử dụng lao động và người lao động hiểu rõ sách BHXH , từ nêu gương các điển hình việc thực hiện chấp hành tốt và những đơn vị sử dụng lao động chưa thực tốt Luật BHXH - Dựa vào tổ chức Công đoàn tại các đơn vị sử dụng lao động để làm tốt công tác tuyên truyền , sở đó tạo nên sức ép đối với chủ sử dụng lao động Cần 67 cơng khai hóa các khoản đóng góp vào quỹ BHXH của người lao động tới người lao động, kết hợp tuyên truyền cho người lao động hiểu lợi ích việc thực hiện trích nộp BHXH đúng thực tế tiền lương , định kỳ hàng năm người lao động phải đượ c kiểm tra sổ BHXH để ghi nhận đóng góp của bản thân thời gian qua - Tuyên truyền để mọi người nâng cao nhận thức và hiểu biết về pháp luật BHXH, tuyên truyền dưới nhiều hình thức đa dạng các phương tiện thông t in đại chúng, trang tin điện tử , thông qua các ấn phẩm tuyên truyền , các chương trình đào tạo * Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức về BHXH đối với cán bộ làm công tác BHXH các đơn vị sử dụng lao động… Những cán bộ này có trách nhiệm về việc đóng và thực hiện các chế độ BHXH tại các sở nên hiệu quả của công tác quản lý thu BHXH phụ thuộc khá nhiều vào sự hiểu biết và trình độ năm, đội ngũ cán bộ này cần được bồi dưỡng về luật pháp của họ Hàng , các chính sách chế độ BHXH, chế quản lý thu BHXH và một số nghiệp vụ khác BHXH Nên có chế độ, chính sách để những người có lực phát huy khả của mình - Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào đối với cán bộ làm công tác quản lý thu, chi BHXH sở tiêu chuẩn nghiệp vụ , lựa chọn cán bộ đủ lực đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ - Nâng cao kiến thức chính sách BHXH , kiến thức về công nghệ thông tin , tin học quản lý quỹ BHXH những nghiệp vụ bản tác nghiệp BHXH với các doanh nghiệp , đơn vị hành chính sự nghiệp ; những nghiệp vụ bản phân tích hoạt động kinh tế, nghiệp vụ về quản lý quỹ BHXH * Đầu tư phát triển sở vật chất phục vụ công tác - Đầu tư xây dựng bản trụ sở làm việc , nhà kho lưu hồ sơ và các trang thiết bị cần thiết nhất , đặt nền móng cho việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ tin học phục vụ toàn ngành Xin mặt cải tạo nâng cấp , xây đối với những trụ sở BHXH cấp huyện hiện đã quá chật hẹp , không đủ chỗ làm việc cho công chức viên chức Trang bị phương tiện ô tô cho cấp huyện để vận chuyển tiền , hồ sơ 68 toán hàng q với tỉnh, đảm bảo an tồn cơng tác hội họp thường xuyên - Trang bị hoàn chỉnh hệ thống máy vi tính từ huyện đến tỉnh sở đó hòa mạng vi tính phục vụ công tác BHXH đó tập trung quản lý các đối tượng tham gia đóng góp vào quỹ BHXH và các đối tượng hưởng các chế độ BHXH Xây dựng phần mềm quản lý BHXH đảm bảo quản lý đến từng người lao động tham gi a BHXH, giải quyết quyền lợi chế độ quá trình tham gia BHXH của người lao động 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước - Nhà nước cần quy định việc xử phạt bằng tiền với mức xử phạt c ao đối với số tiền mà doanh nghiệp đã trốn đóng BHXH Xem xét lại mức xử lý vi phạm l uật BHXH, các hành vi vi phạm pháp luậ t lao động dẫn đến vi phạm l uật BHXH vẫn tiếp tục diễn chủ yếu mức xử lý hiện quá nhẹ , không đủ sức răn đe hành vi vi phạm trốn đóng BHXH Mức phạt tối đa không quá 30 triệu đồng là quá ít , nhất là đối với các đơn vị sử dụng lao động với quy mô lớn Cơ chế xử phạt hiện không kịp thời Cơ quan BHXH nắm c hắc tình hình thu nộp BHXH của đơn vị không có thẩm quyền xử phạt mà chỉ có thể kiến nghị báo cáo các quan chức n hư Uỷ ban nhân dân các cấp , tra lao động , tra nhà nước đó các thủ tục và sự phối hợp giữa các quan để có thể xử phạt được một trường hợp là rất phức tạp , kéo dài, thực tế số vụ việc vi phạm thì nhiều vụ việc được xử lý rất ít và rất chậm - Nhà nước nên sớm có hướng dẫn thực h iện một số nội dung chưa phù hợp hoặc chưa có hướng dẫn đối với việc thực hiện chế độ đối với cán bộ xã nghỉ việc thực hiện theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ chưa hưởng BHXH; thực hiện phụ cấ p khu vực đối với người hưởng lương hưu , trợ cấp BHXH hàng tháng ; thực hiện chế độ đối với người bị t nạn lao động – bệnh nghề nghiệp được giám định tổng hợp ; giải quyết tuất một lần đối với đối tượng hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng chết 69 - Sửa đổi khoản chi trả trợ cấp một lần của người lao độ ng tham gia BHXH mà qua đời, so với trước thực hiện Luật BHXH được nâng lên khá cao (trợ cấp mai táng phí 10 tháng lương tối thiểu vùng), đặc biệt là mức trợ cấp tuất một lần gây sự chênh lệch quá lớn ở hai thời điểm liền kề Chênh lệch này vừa gây sự mất công bằng chính sách vừa có tình trạng đóng ít hưởng nhiều nguyên nhân làm mất cân đối quỹ BHXH - Sửa đổi chế độ tuất đối với còn học Nhà nước nên có quy định đến tuổi 18 mà còn học phổ thông trung học thì vẫn được hưởng chế độ tuất vì thực tế ở một số nơi thuộc miền nú i, vùng sâu, vùng xa trẻ em thường học muộn , quá 18 tuổi các em vẫn còn học phổ thông trung học quy định hiện hành chưa hỗ trợ được đối với những trường hợp đó Đây là những đối tượng rất cần được sự hỗ trợ của Nh à nước Nâng mức tuất định suất từ 50% hiện lên tối thiểu là 60% và mức tuất nuôi dưỡng từ 70% lên 100% lương tối thiểu - Chính phủ nghiên cứu đề xuất với Quốc hội nghiên cứu , sửa đổi khoản kinh phí 2% số thu BHXH m à các đơn vị sử dụng lao động được để lại hàng quý , để chi các chế độ BHXH ngắn hạn theo điểm a , khoản điều 92 Luật BHXH Thực tế quá trình thực hiện đã nảy sinh nhiều bất cập Quy định này chỉ phù hợp với những đơn vị có số lao động lớn còn những đơn vị có số lao động tham gia BHXH ít thì mức kinh phí 2% để lại thấp Do vậy, phát sinh chi ốm đau , thai sản tại các đơn vị này , họ không đủ chi Khi đó, quan BHXH cấp bù số ki nh phí bổ sung Theo , Nhà nước có thể cho phép đơn vị sử dụng lao động được tự lựa chọn cách sử dụng kinh phí 2% trích từ số kinh phí BHXH mà họ phải nộp cho người lao động Hoặc là họ có thể giữ lại số kinh phí 2% để chi trả cho người lao động hoặc là họ chuyển nộp 2% lên quan BHXH và quan BHXH toán cho các đơn vị sử dụng lao động theo thực tế phát sinh chi tại đơn vị - Nhà nước nên thực hiện khoán chi kinh phí cho hoạ t động của ngành BHXH theo tỷ lệ phần trăm số thu BHXH mà ngành BHXH đạt được Cách khoán kinh phí vậy sẽ có tác động tích cực Một là, lợi ích mà những người thực hiện gắn liền với kết quả hoạt động của họ nê n sẽ khuyến khích sự động tích cực của 70 những người làm công tác BHXH Hai là, hoạt động của ngành BHXH sẽ tốt , tránh được tình trạng quan liêu , hành chính , theo đó , các đối tượng thụ hưởng BHXH sẽ được phục vụ tốt 3.2.2 Kiến nghị đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Xây dựng chương trình tổng thể phần mềm quản lý tài chính BHXH , để triển khai thực hiện quản lý tài chính BHXH bằng công nghệ thông tin rộng rãi toà n ngành - Cần có chế, chính sách thoả đáng để thực hiện tốt công tác đào tạo , đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý tài chính BHXH , đảm bảo độ ngũ cán bộ quản lý có đủ lực , trình độ đáp ứ ng yêu cầu phát triển của ngành BHXH - BHXH Việt Nam cần tăng cường kiểm tra , hướng dẫn BHXH các tỉnh , thành phố thực hiện tốt công tác quản lý thu , chi kịp thời xử lý những vướng mắc quản lý tài chính ở các địa phương - Hoàn thiện các quy định về quản lý thu chi BHXH nhất là các loại hồ sơ biểu mẫu theo hướng đơn giản , dễ thực hiện nhằm phục vụ tốt cho các đối tượng tham gia BHXH - BHXH Việt Nam nên phối hợp bên Bưu điện Việt Nam kiến nghị với Chính phủ trang bị ô tô chuyên dùng chở tiền mặt chi trả chế độ BHXH , để đảm bảo an toàn chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH cho đối tượng 3.2.3 Kiến nghị đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre - Tỉnh tăng cường nữa việc chỉ đạo triển khai việc thực hiện BHXH địa bàn, tổ chức các đoàn kiểm tra để xử lý những đơn vị sử dụng lao động cố tình trốn đóng BHXH , nợ BHXH quá lâu Tỉnh cũng cần chỉ đạo các ngành ch ức tăng cường kiểm tra các doanh nghiệp địa bàn yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc việc ký hợp đồng lao động theo đúng các nội dung quy định Bộ Luật lao động , làm sở cho việc đăng ký tham gia BHXH Luật BHXH theo quy định của 71 - Mặt khác, tỉnh nên xem xét đưa chỉ tiêu việc thực hiện thu , nộp BHXH cho người lao động là một những tiêu chí bình xét thi đua, khen thưởng, công nhận các danh hiệu thi đua của doanh nghiệp hàng năm - Tỉnh cần chỉ đạo các ngành chức xem xét việc đấu thầu của các doanh nghiệp , chỉ chấp nhận tham gia đấu thầu đối với những đơn vị có tham gia BHXH cho người lao động Các doanh nghiệp sau thành lập mà k hông đăng ký tham gia BHXH cho ng ười lao động theo quy định của pháp luật thì các quan chức cần rút giấy phép kinh doanh TÓM TẮT CHƯƠNG Phát huy mặt đạt công tác thu chi BHXH đơn vị, bên cạnh cịn hạn chế cơng tác Ở chương tác giả đưa giải pháp nhằm hồn thiện mặt hạn chế cơng tác thu BHXH năm 2013 2014 chưa đạt mục tiêu kế hoạch thu Song song cơng tác chi BHXH nhiều bất cập năm 2010, 2014 chi vượt kế hoạch đưa giải pháp để hoàn thiện từ khâu xét duyệt hồ sơ, chế phối hợp, kiểm tra tổ chức chi trả đảm bảo chặt chẽ, người thụ hưởng Bên cạnh giải pháp thu, chi BHXH tác giả kiến nghị với quan chức cấp sửa đổi văn luật, văn đạo ngành, quy chế phối hợp ngành liên quan địa phương 72 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, phát huy vai trị to lớn, sách thể trình độ văn minh, tiềm lực sức mạnh kinh tế, khả tổ chức quản lý nhà nước, từ góp phần ổn định đời sống hàng triệu người lao động gia đình họ gặp phải trường hợp ốm đau, bệnh tật, mát sống Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng hệ thống chính sách xã hội của Đảng và nhà nước ta Thực chất là chính sách đối với người nhằm đáp ứng một những quyền và nhu cầu tất yếu của người lao độn g, nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động nữa là an toàn xã hội Quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội có ý nghĩa quan trọng phát triển BHXH tỉnh Bến Tre nói riêng bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung Cơng tác quản lý thu, chi có tác dụng ổn định phát triển quỹ bảo hiểm xã hội, đảm bảo cho việc chi trả chế độ BHXH, góp phần ổn định kinh tế xã hội, trật tự an toàn xã hội Từ những vấn đề lý luận đã nêu , tác giả đã vận dụng , đối chiếu v ới tình hình thực tiễn địa bàn tỉnh Bến Tre để chỉ những thành tựu đạt được cùng những tồn , thiếu sót một cách toàn diện , khách quan và cụ thể từ đó đề x́t những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thu, chi BHXH Tác giả mong muốn các giải pháp đưa ở sẽ được áp dụng thực tiễn, góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của BHXH tỉnh Bến Tre 73 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.1.3 Vai trò của bảo hiểm xã hội .8 1.2 Quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội 1.2.1 Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội 1.2.2 Khái niệm quản lý chi BHXH 11 1.2.3 Nội dung quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở cấp tỉnh 12 1.2.3.1 Quản lý thu bảo hiểm xã hội .12 1.2.3.2 Quản lý chi chế độ bảo hiểm xã hội 18 74 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU CHI BHXH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE TRONG GIAI ĐOẠN TỪ2010 - 2014 23 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản lý thu, chi bảo hiểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre 23 2.2 Tổ chức máy quản lý bảo hiểm xã hội thực trạng quản lý thu, chi Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre .26 2.2.1 Quá trình hình thành tổ chức bộ máy quản lý của bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre 26 2.2.2 Thực trạng quản lý thu chi của bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre 30 2.2.2.1 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội .30 2.2.2.2 Thực trạng quản lý chi các chế độ bảo hiểm xã hội 42 2.3 Đánh giá kết quản lý thu, chi bảo hiểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre 52 2.3.1 Những thành tựu .52 2.3.2 Những tồn 55 Chương 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI BHXH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH BẾN TRE .61 3.1 Các giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi bảo hiểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre 61 3.1.1 Các giải pháp hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội 61 - Giải pháp tăng cường quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH và quỹ lương trích nộp BHXH: 63 3.1.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi bảohiểm xã hội 64 - Việc kiểm tra thực hiện chi các chế độ BHXH: .66 3.1.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 66 * Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành thực hiện Luật BHXH 66 * Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ .67 * Đầu tư phát triển sở vật chất phục vụ công .67 tác 3.2 Một số kiến nghị 68 75 3.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 68 3.2.2 Kiến nghị đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 70 3.2.3 Kiến nghị đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Bến Tre, 2010-2014 Báo cáo chi lương hưu và trợ cấp BHXH quỹ BHXH đảm bảo trả thường xuyên các năm 2010 - 2014 Bảo hiểm xã hội Bến Tre, 2010-2014 Báo cáo chi lương hưu và trợ cấp BHXH Ngân sách Nhà Nước đảm bảo trả thường xuyên các năm 2010 - 2014 Bảo hiểm xã hội Bến Tre , 2010-2014 Báo cáo kết thực công tác năm 2010 - 2014 Bảo hiểm xã hội Bến Tre , 2010-2014 Báo cáo quyết toán tài chính các năm 2010 - 2014 Bảo hiểm xã hội Bến Tre, 2010-2014 Kế hoạch chi BHXH năm 2010 - 2014 Bảo hiểm xã hội Bến Tre, 2010-2014 KH kiểm tra thu BHXH năm 2010- 2014 Bảo hiểm xã hội Bến Tre, 2010-2014 Kế hoạch thu BHXH năm 2010 - 2014 BHXH Bến Tre, 2010-2014 Kiểm tra kiểm tra chi BHXH năm 2010 - 2014 BHXH VN- Bưu VN, 2011 Cơng văn số 3535/2011/BHXH-BC ngày 26/8/2011 quy định việc chi trả chế độ BHXH qua hệ thống Bưu điện BHXH VN, 2010 Quyết định 777/2010/QĐ - BHXH ngày 17/5/2010 quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ BHXH BHXH VN, 2012 Quyết định 488/2012/QĐ - BHXH ngày 23/5/2012 quy định quản lý chi trả chế độ BHXH Bộ Tài chính, 2011 Thông tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 hướng dẫn quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam C.Mác - Ph.Ăngghen, 1995 Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Chính phủ , 2006 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hợi bắt ḅc Chính phủ, 2010 Nghị định 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 quy định xử phạt hành chính lĩnh vực BHXH Chính phủ, 2011 Quyết định 04/2011/QĐ - TTg ngày 20/01/2011 quy định quản lý tài BHXH VN Chính phủ , 2013 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt hành chính lĩnh vực lao động, BHXH Đặng Đình Chính, 2012 Chun đề quản lý chi BHXH, Tạp chí BHXH VN (263) Đỗ Văn Sinh , 2007 "Bảo hiểm xã hội Việt Nam phát triển và hợi nhập ", Tạp chí Bảo hiểm xã hội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ Mạc Tiến Anh, 2005 Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 5/2005, 6/2005 số 7/2005 Mạc Văn Tiến, 2005 An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động - xã hội Mạc Văn Tiến, Vũ Quang Thọ, 1997 Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, NXB CTQG Nguyễn Huy Ban, 1996 Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam, Lý luận thực tiễn Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , 2006 Luật Bảo hiểm xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sở Công thương Bến Tre, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2010 - 2014 Trần Hoàng Hải Lê Thị Thúy Hương, 2011 Pháp luật an sinh xã hội Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Trần Quang Hùng- Mạc Văn Tiến, 1998 Đổi sách BHXH người lao động, NXB Chính trị Quốc gia Trần Quốc Tuý , 2006 Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trịnh Thị Hoa Nguyễn Hiền Phương, 2004 Bản chất bảo đảm xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 4/2004 ... sở lý luận bảo hiểm xã hội quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội Chương Thực trạng quản lý thu, chi bảo hiểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu, chi bảo hiểm. .. vào Quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre là một bộ phận cấu thành Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre có chức trực tiếp thực hiện các chế độ chi? ?nh... chuyển giao Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Bến Tre giao thêm nhiệm vụ quản lý thực chế độ Bảo hiểm y tế địa bàn Hiện Bảo hiểm xã hội tỉnh Bến Tre gồm 09

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w