Với cách hiểu đó ta thấy tác giả mở đầu câu chuyện về cái chết của cô Kí bằng sự trách cứ bâng quơ, nếu không muốn nói là ỡm ờ:!. “Ô hay?[r]
(1)Đề bài: Phân tích thơ “Mồng hai Tết viếng cô Ký” Tú Xương Bài làm
Là nhân chứng lịch sử Việt Nam giai đoạn đất nước chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến Trần Tế Xương chấp nhận cảnh “Chạy ăn cảnh toát mồ hơi”, dù ơng có đậm dọa “Chẳng sang Tàu, tớ sang Tây”, nhắm mắt ông sống bạch, nhờ tay người vợ xoay xở
“Lặn lội thân cò quãng vắng”
Chính Tú Xương bật tiếng thơ hài hước đến mức cay độc phải chứng kiến cảnh chướng tai gai mắt xã hội, mà “cơ Kí” đối tượng có sức gợi cảm nên thơ
Có lẽ Kí sống, Tú Xương ngán ngẩm nghĩ đến nhân tình thái Nhưng sau Kí chết, ơng có thơ Và người nằm xuống, chấm dứt đời, lại để lại câu chuyện hay hay? Có thể đem trình làng!
Cho nên tác giả làm ngạc nhiên mà thật để mở đầu câu chuyện cách ngộ nghĩnh:
“Cơ Kí mà chết ngay, Ô hay! Giời chẳng nể ông Tây…”
Như vậy, hai câu đầu, ta thấy lộ ba nhân vật: “Cơ Kí- ơng Tây” bóng dáng mờ nhạt thầy Kí, đằng sau tên “cơ Kí” Những từ Nơm - thường thấy bút pháp thơ Đường luật Tú Xương:
“Ô hay… mà sao…”
Như vậy, người chết “chưa hết chuyện” Đọc qua lời thơ, ta nghe tác giả kêu lên, “diễn Nơm” hai câu thơ sau:
“Ơi, Kí ơi! Sao cô đâu? Vội vã thế?”
Sao khơng sống với thầy Kí ơng Tây? Sao cô “đi sớrn thế?”
Và đọc lại… đọc… ta thấy lời gay gắt, nêu hiểu nghĩa sâu kín lời thơ:
“Sao Kí lại lìa đời thản dễ dàng thế?”
Cô làm nên chuyện, không lại mà thụ hưởng hậu quả…?
Với cách hiểu ta thấy tác giả mở đầu câu chuyện chết Kí trách bâng quơ, khơng muốn nói ỡm ờ:
“Ơ hay! Giời chẳng nể ông Tây?”
Nhịp thơ 2/5 phá cách để diễn tả lời than thật Việt Nam để gởi gắm với ẩn ý rằng:
“Đáng đời ơng lắm! Ơng có ơng Tây, viên Cẩm giời củng khơng tha gái – già nhân ngãi, non vợ chồng này!”
Thật giọng thơ tài tình “ý ngơn ngoại”
Chua chát hơn, tác giả dùng lời nói ngược để mỉa mai Kí từ “gái tơ” – từ để cô gái ngây thơ trắng- Đã thế, gái tơ mà lại “đi lấy làm hai họ” Câu thơ lắt léo khơng khó hiểu
Nghĩa Kí làm vợ bé thầy Kí – chuyện để tác giả kết án: “đua lấy thầy” Ớ cô Kí lại làm vợ – làm dâu hai họ: “họ nhà thầy Kí, họ ơng Tây” Nghệ thuật bình đối sử dụng thật đắt:
(2)Năm vừa sang ngày…”
Năm ư? Năm có điều thơ Tú Xương lúc việc “Gái tơ lấy làm hai họ”? Một đối lập – thứ “quái thai” xã hội đương thời! Cái năm nghe cay đắng hơn, ngán ngẩm năm mà nhà thơ Vị Xuyên ngồi mà nghe thiên hạ:
“Lẳng lặng mà nghe chúc nhau”
Bằng giọng thơ tài tình tác giả, người nơng cạn hiểu nhà thơ nức nở:
“Cơ Kí ơi, mùa xn rộn rã, hưởng xuân ngày… cô đã ra đi”
Và nỗi tiếc tác giả “sự thương” ông chồng “nước mắt” hàng phố:
“Hàng phố khóc câu đối đỏ Ông chồng thương đến xe tay”
Ồ! Hóa ra… Cơ Kí nằm xuống hàng phố khó câu đối đỏ chói, rực rỡ để đón chào xuân? Và ông chồng… chồng cô thương cô ư?
Không! Không phải thương cô… mà
“Thương đến xe tay”.
Như “người bạn trăm năm” ơng ta nằm xuống, ơng cịn nỗi niềm thương oán là: cửa hàng bán xe tây ơng từ chẳng cịn lại giao thiệp với ơng Cẩm Ơng mở cửa hiệu xe tay, làm cai cu li xa, ông Cẩm kiểm soát, đánh thuế điều hành loại xe