1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP MỘT SỐ BÀI VĂN MẪU LỚP 11

66 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 541,5 KB

Nội dung

Hạnh phúc thật sự chỉ do bản thân mình tự mang lại mà thôi, vậy tại sao cô không thử đừng dậy đấu tranh cho bản thân mình?Từ xưa đến nay, hình ảnh cô Tấm đã trở thành một khuôn mẫu để đá

Trang 1

TỔNG HỢP MỘT SỐ BÀI VĂN MẪU LỚP 11

Bài viết số 1 lớp 11

đề 1: Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ

gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái

ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?

Bàilàm

Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam Nó mang đậm tính chất giáo dục con người Thông wa câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện

và ác trong xã hội Tôi đã nghe bà kể từ lâu nhưng giờ đây khi có cơ hội ngồi suy nghĩ và phân tích tôi mới có thể cảm nhận được bài học đạo lý mà câu chuyện này muốn truyền đạt.

Trang 2

Sớm mồ côi cha mẹ,cô Tấm sống trong sự ghẻ lạnh của gì ghẻ và Cám.Hằng ngày cô phải làm mọi công việc chỉ để đổi lấy đòn roi của gì và những câu mắng chửi của em.Cuộc sống cứ như thế trôi wa để lại cho cô gái hiền lành những vết thương khó có thể lành Không ai biết về cô, không ai làm bạn cùng cô trong những đêm buồn tủi cô Tấm chỉ biết khóc Dù nỗi đau nối tiếp nỗi đau, vết thương in thêm nhưng vết thuong nhưng cô vẫn giữ trọn chữ hiếu cùng gì và nghĩa với đứa em cay ác Nếu tôi được nói một câu cùng cô, tôi sẽ nói rằng Cô yếu đuối wá cô Tấm àh! Hạnh phúc thật sự chỉ do bản thân mình tự mang lại mà thôi, vậy tại sao cô không thử đừng dậy đấu tranh cho bản thân mình?

Từ xưa đến nay, hình ảnh cô Tấm đã trở thành một khuôn mẫu để đánh giá nét đẹp của người phụ nữ.

Cô Tấm xinh đẹp, nhân hậu, chăm chỉ và cô rất hiếu thảo Nhưng cô không được sống trong hạnh

Trang 3

phúc thứ mà đáng lẽ cô phải được nhận để xứng đáng với nhân cách tốt đẹp của mình.

Việc hằng ngày gì ghẻ và Cám luôn ngược đãi cô Tấm đã thể hiện rõ cho chúng ta thấy được mâu thuẫn xã hội đã hình thành từ rất lâu Từ khi con người hình thành tri thức, cái thiện và cái ác đã cùng song hành trong xã hội Không nơi nào tồn tại toàn những người tốt, và cũng sẽ chẳng thể có một

xã hội với tất cả nhưng công dân xấu cả Cái tốt cái xấu đã và đang hiện hữu trong mỗi chúng ta, thật sai lầm khi chúng ta sống mà chỉ cố gắng làm điều tốt! Người tốt thật sự là người biết tự nhìn nhận ra những sai lầm của bản thân và tránh lập lại chúng Trở lại cùng câu chuyện của cô Tấm, ở đoạn kết chúng ta thấy được một kết thúc đẹp cho nhân vật chính của chúng ta nhưng ít ai nhận ra rằng để đạt được hạnh phúc đó thì cô Tấm đã phải đứng đấu tranh vô cùng vất vả Cô chết đi và sống lại bao

Trang 4

nhiêu lần để có được cái hạnh phúc ấy? Giả sử câu chuyện ấy kết thúc tại thời điểm cô Tấm chết, Cám làm hoànng hậu và hạnh phúc sông cùng vua và người mẹ độc ác của mình đến cuối đời thì sao? Lúc đó bạn sẽ không thể 1 lần nhìn thấy 2 tiếng

"hòa bình" trong xã hội này đâu Khi ấy những gì

mà trẻ con đến trường nhận được là lòng thù hận,

sự ích kỷ và đố kỵ Hãy tưởng tượng mộ buổi sáng bạn bước ra đường, vô tình bạn thấy một bà cụ vấp ngã và tất cả mọi người chung quang bạn vẫn dửng dưng bước đi? Tưởng tượng rằng bạn phải đến viện bảo tàng để đọc được cuốn tiểu thuyết "Những người khốn khổ" của H.Way mà lúc này nó bị xem

là tư tưởng phát-xit ???

Và thử tưởng tượng rằng một ngày nọ Đèn đỏ, xe

cộ đậu chỉnh tề ngay sau vạch trắng Một va chạm xảy ra và hai thanh niên rồi rít xin lỗi nhau Anh

Trang 5

cảnh sát giao thông nhìn cả hai trìu mến rồi tặng mỗi người một cai nón bảo hiểm.

Sếp đứng ở cổng, dịu dàng bắt tay từng người và hỏi lương có đủ sống không làm chị lao công xúc động nấc lên từng chập Bản tin trên đài truyền hình cho biết giá cả đang giảm trong khi mỗi người ai cũng được tăng hai bậc lương khiến mấy chị nhà bếp vỗ tay rần rần.

Ở các khu phố, người ta gõ cửa từng nhà để tặng sách giáo khoa cho trẻ Chỉ cần một tiếng ho là xe cấp cứu chạy đến tức thời Mưa, người dân mở cửa cho khách bộ hành trú nhờ.Tụi nhỏ thích nghịch nước khóc rấm rứt vì không tìm đâu ra một đoạn đường ngập nước Ông giám đốc công ty giải trí tức thời lên tivi hứa sẽ xây thật nhiều công viên nước miễn phí cho bọn trẻ

Cái ác có thể mạnh nhưng không thể tồn tại vĩnh viễn, cái thiện có thể yếu nhưng sẽ vẫn luôn tồn tại

Trang 6

để đấu tranh chống lại cái ác Và như thể là một chân lý, người ở hiên thì sẽ gặp lành và kẻ gieo gió

ắt cũng có ngày gặp bão.

Bài viết số 1 lớp 11 đề 2: Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442":

Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.” Theo tôi hiểu, hiền tài là nguyên khí của quốc gia, đấy chính là khát vọng

Trang 7

của cả dân tộc Nếu nói theo nghĩa đen của Đông y,

“nguyên khí” không mùi, không màu, không vị nhưng con người không có nguyên khí là con người chết Nguyên khí chính là sức sống của mỗi quốc gia Ngay từ khi còn nhỏ, mới cắp sách đến trường, tôi đã được các thày cô dậy về lòng tự hào quê hương Thái Bình đã sản sinh ra nhà bác học, nhà giáo Lê Quý Đôn, ông đã có những nhận định trở thành chân lý cho mọi thời đại “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng”

có nghĩa là đất nước muốn hưng vượng phải nhờ vào trí thức.

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trí thức cho đến nay vẫn chưa định hình Hiền tài đương nhiên

là trí thức Người xưa, quan niệm trí thức là người được học rộng, biết nhiều, có trình độ đào tạo cao hơn mặt bằng chung của xã hội Theo từ điển :”Trí thức là người sử dụng trí tuệ làm việc, nghiên cứu,

Trang 8

phản ánh, dự đoán hoặc để hỏi và trả lời các các câu hỏi liên quan hàng loạt những ý tưởng khác nhau” C.Mac định nghĩa :” Trí thức là người nói sự thật, phê bình không nhân nhượng về những gì hiện hữu Không nhân nhượng với nghĩa rằng họ không lùi bước trước kết luận của chính mình, hoặc xung đột với quyền lực, bất cứ quyền lực nào”.

Ngày nay, theo quan điểm chính thống, trí thức là những người lao động trí óc Thái độ của trí thức là thước đo sự tiến triển của chế độ Gs Cao Huy Thuần đại học Picardie (Pháp) định nghĩa :“Ai đánh thức không cho xã hội ngủ, người ấy là trí thức bất

kỳ họ là ai” J.P.Sartre, triết gia lừng danh người Pháp đã nói “Nếu ai đó chế tạo ra quả bom nguyên

tử, thì người đó là bác học, chỉ khi nào ông bác học

ý thức được cái khí giới giết ngươi ghê gớm ấy, đứng lên hô hào chống bom nguyên tử, lúc đó ông

ta là trí thức”.

Trang 9

Lịch sử nhân loại, việc dùng người mỗi thời khác nhau tùy theo hoàn cảnh lịch sử, thời thế và vai trò, nhiệm vụ Đông-Tây, kim-cổ người có thực tài và là người trí thức chân chính đều có “mẫu số chung” trong cách ứng xử với xã hội và tầng lớp cầm quyền Người chân chính có thực tài thật là hiếm hoi, cần phải biết tìm, biết trân trọng Thời Tam quốc chí, Lưu Bị được lên làm vua cai trị nước Thục nhờ sáng suốt biết thu phục nhân tâm và trọng dụng người tài Điển hình là ông đã 3 lần thực tâm cầu hiền, không quản đường xa, khẩn cầu Khổng Minh một nhân tài đa mưu, túc kế ra phò tá làm quân sư Tần Thủy Hoàng vị Hoàng đế Trung Hoa đầu tiên có công thống nhất đất nước nhưng cai trị đất nước bằng bạo quyền, đốt sách, không coi trọng trí thức chỉ được thời gian ngắn đất nước lại hỗn loạn, phân ly.

Trang 10

Đất nước ta, từ xưa đến nay lúc nào cũng nhiều người hiền tài, tuy nhiên từng thời kỳ, từng lúc mà nguồn hiền tài đó được khơi ra như thế nào Có nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài

sẽ có, tri thức sẽ nhiều Người có học vấn thường

có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường Thời phong kiến, ở nước ta

đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất nước phát triển rất hiệu quả nhờ tầng lớp trí thức lãnh đạo biết khơi dạy, hòa đồng cùng với nhân dân xả thân vì nghiệp lớn Bài “Hịch tướng sĩ” của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, bài thơ bất

hủ của Lý Thường Kiệt xác định chủ quyền của đất nước “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” hay bản hùng văn lịch sử của Nguyễn Trãi :”Bình Ngô đại cáo” là minh chứng cho sự sáng suốt của các tiền nhân

Trang 11

biết coi trọng và sử dụng trí thức là các nhà quân

sự, nhà tư tưởng chiến lược của thời đại.

Mặc dù, chế độ phong kiến chỉ cho phép sĩ phu tiến thân trong chốn quan trường nhưng các bậc trí thức hiền tài khi thấy ý kiến của mình không được Vua tôn trọng, đã sẵn sàng rũ áo, từ quan về ở ẩn Ông Chu Văn An nổi tiếng là bậc Thánh hiền, ngay khi

đỗ Thái học sinh, ông từ chối làm quan, không màng danh lợi về quê mở trường dạy học có nhiều môn sinh Vua Trần Minh Tông biết tài của Chu Văn

An mời ông vào triều dạy học cho thái tử và các con đại thần Đến đời vua Trần Dụ Tông thấy nhiều đại thần xung quanh Vua là nịnh thần, tham quan, nhà giáo Chu Văn An đã dũng cảm dâng sớ, hạch tội và xin chém 7 kẻ tội thần Vua không nghe, ông liền treo ấn, từ quan về ở ẩn “Thất trảm sớ” nổi tiếng của nhà giáo Chu Văn An vẫn còn được truyền tụng mãi đến muôn đời sau Thời Vua Quang Trung, biết

Trang 12

rõ Ngô Thời Nhậm có tật nhưng vẫn sử dụng vì biết ông ta có tài Tiếc thay, bậc minh quân tài giỏi như vua Quang Trung lại đoản thọ nên nghiệp lớn vẫn còn dở dang.

Năm 1930, thời kỳ đầu của cách mạng, tư tưởng của một số người có thẩm quyền xuất phát từ nền kinh tế “tiểu nông” lạc hậu, nên đã ấu trĩ đề ra chính sách sai lầm coi trí thức như kẻ thù cần đả phá với khẩu hiệu “ Trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ” Thời thế tạo ra anh hùng May mắn cho dân tộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh xuất hiện với tư duy, tầm nhìn sáng suốt, khôn ngoan nhờ tích lũy và sàng lọc theo thời gian trong những năm tháng lăn lộn ở xứ người đã cảm hóa, thuyết phục được nhiều nhân sĩ, trí thức tiêu biểu, một nhân tố cực kỳ quan trọng để gọi dạy sức mạnh đoàn kết dân tộc, từ bỏ cuộc sống “nhung lụa”, bất chấp hiểm nguy, vào bưng, ra chiến khu đi theo kháng

Trang 13

chiến tiêu biểu như Trần Đại Nghĩa, Tạ Quang Bửu, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Hữu Thọ vv…Khi thành lập Chính phủ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có công thư “Tìm người tài đức” đăng báo để công khai, minh bạch vì Bác sợ rằng “không thiếu người

có tài có đức E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi những người tài đức không thể xuất thân” Bác Hồ đã làm công tác cán bộ trên cơ

sở dựa vào thành ý và minh tâm của dân để tuyển chọn và sử dụng người tài, chứ không cho rằng công tác tổ chức là chỉ thuộc về Đảng, làm trong nội

bộ Đảng rồi đưa ra thuyết phục, thường là áp đặt,

để dân chấp nhận.

Sau này, một số người có thẩm quyền với cách nhìn hẹp hòi, thiển cận về lý lịch, thành phần đã chuyên quyền, bỏ qua không đào tạo và sử dụng nhiều người có năng lực, và chí khí cần thiết cho công cuộc tái thiết đất nước Họ chưa thấm nhuần lời dậy

Trang 14

của Hồ Chủ Tịch: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém Đó là một chân lý” Ngày nay, cơ chế và tuyển chọn cán bộ vẫn còn

“chuyên quyền”, dễ thấy nhất là sự hẹp hòi, thiển cận không dám dùng và không biết dùng những người có thực tài ngoài Đảng Thời đại ngày nay, do nền kinh tế thị trường, những trí thức có năng lực thực sự và tự trọng cao, không còn chí thú theo đuổi, cố bám vào cái ghế quyền lực để tiến thân Có những lúc các cụ ta phải kêu lên:

“Nhân tài như lá mùa thu

Tuấn kiệt như sao biển sớm”

Đó là lúc báo hiệu đất nước sẽ suy vong, lòng người

ly tán Bởi vậy, nhiều người cho rằng, nếu Đảng và Nhà nước không có cơ chế tuyển chọn công khai, minh bạch (trí thức thích thi thố tài năng) và chính sách đãi ngộ, môi trường làm việc thích hợp thì rất khó tuyển chọn được những người hiền tài cho đất

Trang 15

nước Người được tuyển chọn trong vòng luẩn quẩn

“chuyên quyền” đó, dễ dẫn đến một số người lọt vào “mắt xanh” của Đảng nhưng lại không đủ tâm

và tầm để sử dụng nguồn nhân lực có trí tuệ, người giúp việc tài giỏi hơn mình.

Cổ nhân đã dạy :”Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” có nghĩa là ngay cả.

Thời xưa, dưới chế độ phong kiến suy tàn, mục nát, số phận người phụ nữluôn bị vùi dập vào vũng lầy đau khổ, luôn bị trói buộc bởi xã hội bất công,nam quyền độc đoán, một xã hội “trọng nam khinh nữ”, một chế độ đathê… Họ gặp nhiều đau khổ, lận đận, tình duyên trắc trở, chịu cuộc đờilàm lẻ, số phận hẩm hiu, éo le

Trang 16

Với bản lĩnh của mình và cũng là nạn nhân trong xã hội đó, Hồ XuânHương đã mạnh dạn nói lên nỗi lòng của những người phụ nữ xưa Đó lànhững người phụ nữ duyên dáng, xinh xắn nhưng luôn bị phân biệt đối xửthậm tệ, không có quyền lựa chọn hạnh phúc của đời mình và luôn khátkhao hạnh phúc lứa đôi Trước một xã hội bất công, cảnh ngộ người congái giàu sức sống và hết sức tài hoa, nhưng trớ trêu cuộc đời thật bấthạnh, số phận lận đận gian truân:

“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nỗi ba chìm với nước non”

Không chỉ thế nỗi đau thân phận con được nhắc đến ở bài : “Tự tình II” :

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non(…)

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”

Một tâm trạng buồn đau, oán hận, cô độc, trong màn đêm vắng lặng Sự

bẽ bàng, tủi hổ, dầu dãi cay đắng là nỗi đau của Hồ Xuân Hương nói riêng

và người phụ nữ Việt Nam nói chung Duyên phận họ thật hẩm hiu, hạnhphúc ít ỏi ( tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc không trọn vẹn như trăng xế

mà vẫn khuyết) Mang cho mình một thân phận lẻ mọn, tình yêu bị chianăm xẻ bảy chỉ còn tí con con: “Mảnh tính san sẻ tí con con”

Đối với Trần Tế Xương, ông đứng dưới khía cạnh một người đàn ông, cảmthông thương xót cho số phận của người phụ nữ bị đối xủ bất công, luônchịu cơ cực gian truân nhưng không dám phản kháng Họ luôn sống camchịu, hi sinh cho chồng con:

“Lặn lội than cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

(Thương Vợ)

Câu thơ mang chất liệu ca dao, các hình ảnh “lặn lội”, “eo sèo”, “khi quãngvắng”, “buổi đò đông” thể hiện sự tủi thân của người phụ nữ, trước sự đơnchiếc, chen chút làm ăn vật lôn với cuộc sống để mưu sinh, nuôi chồngcon Người phụ nữ xưa khi về nhà chồng phải chịu sự ràng buộc của lễgiáo phong kiến, chấp nhận không kêu ca, oán than (“Một duyên hai nợ âuđành phận – Năm nắng mười mưa dám quản công”) mặc dù rất vất vả, khổ

Trang 17

cực Hình ảnh bà Tú chính là chân dung của một người phụ nữ khôngquản khó khăn vì chồng vì con, là một hình ảnh tiêu biểu cảu người phụ nữViệt Nam

Qua đó, đã làm nổi bật những vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất người phụ nữViệt Nam xưa Đồng thời phê phán cái xã hội thối nát, giận người đời bạcbẽo vô tâm (“Sau giận vì duyên để mỏi mõm mòm” – Tự tình I của HồXuân Hương), giận cuộc sống đã đưa những người phụ nữ vào chỗ lẻ loi

cô dơn, hiu hút:

“Oán hận trông ra khắp mọi chòm”

(Tự tình I – Hồ Xuân Hương)

Họ oán hận trước nỗi đau âm ỉ, dai dẳng đốt cháy tâm can và tê tái nhất Trong thơ Hồ Xuân Hương ta luôn bắt gặp những hình ảnh người phụ nữbiết vượt lên số phận, không để nỗi đau làm mình gục ngã:

“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám

Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”

“Chém cha cái kiếp lấy cồng chung”

Nó thể hiện một niềm khao khát chính đáng của người phụ nữ ở mọi thờiđại

Đến với “Thương vợ” của Tú Xương nhìn với góc độ đạo lý, bà Tú đangtuân theo bổn phận làm vợ nhưng nhìn ở góc độ tình cảm, ta thấy bà làm

Trang 18

tất cả vì chồng con mà không than thở, ở bà hiện lên vẻ đẹp truyền thốngcủa người phụ nữ Việt Nam Đó là sự đảm đang, chịu thương, chịu khó vàđức hi sinh âm thầm vì chồng con.

Từ đây ta càng cảm thông sâu sắc cho số phận người phụ nữ Việt Namxưa, phải chịu nhiều khổ cực, tủi nhục, hiu quạnh, tình duyên hẩm hiu, trắctrở…

Ngày nay thân phận người phụ nữ đã chiếm một vị trí quan trọng trong giađình Bởi lẽ cái xã hội “Trọng nam khinh nữ” đã bị xóa bỏ mà thay vào đó

là một xã hội “công bằng, bình đẳng, nam nữ bình quyền” Nhưng không vìthế mà người phụ nữ Việt Nam làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn cócủa mình Và vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ

Bài viết số 2 lớp 11 đề 2: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần tế Xương

Bài làm

“Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen

Ai ơi ném thử mà xem

Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”

Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều quanhững câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau Nhưng ở họđều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ mà dân tộc Việt Nam đã tíchluỹ được qua hàng ngàn năm lao động và đấu tranh Hình ảnh đó cũngđược thể hiện rất tài tình qua hai bài thơ Tự Tình II cua Hồ Xuân Hương VàThương Vợ của Trần Tễ Xương

Hình ảnh đầu tiên của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hai bàithơ đó là hình tương người phụ nữ Việt Nam chịu nhiều đau khổ, vất vảtrong cuộc sống Đó là hình ảnh bà Tú vất vả, gian truân kiếm sống, tất bậtngược xuôi “Quanh năm buôn bán ở mom sông” Câu thơ đã nói lên mộthoàn cảnh làm ăn vất vả, lam lũ của bà Ở đây, bà Tú làm việc vất vả suốt

cả năm, không kể mưa nắng trên mom sông- cái doi đất nhô ra đầy nguy

Trang 19

hiểm Thấm thía nỗi vất vả, gian truân của vợ, Tú Xương đã mượn hìnhảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú Có điều hình ảnh con cà trong cadao đầy tội nghiệp mà hình ảnh con cò trong thơ Tú Xương con tội nghiệphơn Con cò trong thơ không chỉ xuất hiện trong cái rợn ngợp của khônggian mà còn là rợn ngợp của thời gian Hình ảnh thân cò như một sự sángtạo:

“Lặn lội thân cò khi quãng vắng”

đưa từ lặn lội lên đầu câu, thay con cò bằng thân cò cũng làm tăng thêmnỗi vất vả, gian truân của bà Tú, càng khơi dậy cả nỗi đau thân phận sâusắc, thấm thía hơn:

“Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

Câu thơ gợi nên một sự chen chúc, bươn chải trên sông nước của nhữngngười buôn bán nhỏ, sự cạnh tranh đến mức sát phạt nhau nhưng cũngkhông thiếu lời qua tiếng lại Buổi đò đông đâu phải là ít lo âu, nguy hiểmhơn khi quãng vắng mà đó còn là sự chen lấn, xô đẩy chứa đầy bất trắc,nguy hiểm Những câu thơ đã làm nổi rõ lên những vất vả, cực nhọc mà bà

Tú và người phụ nữ Việt Nam xưa phải chịu đựng, trải qua

Còn với bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương thì đó là sự khổ đau vìkhông làm chủ được số phận của mình:

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non.”

Mở đầu là một âm thanh vang vọng, đầy hối hả: Trống canh dồn Nhưng

dù mãnh liệt đến mấy, tiếng trống cũng chỉ là âm thanh duy nhát trongđêm vắng, nếu không có nó thì đem khuya sẽ trở nên vô cùng vắng lặng.Cái động đã đươc sử dụng để tôn lên cái tĩnh, cái cô độc, trống trải củađêm khuya Nửa đêm là thời gian sum họp của vợ chồng, là thời điểmhạnh phúc lứa đôi, ấy vậy mà lại có người phụ nữ tĩnh dậy vào đúng thờikhắc thiêng liêng ấy, hay vì cả đêm người phụ nữ đã không ngủ được vìthiếu vắng một điều gì đó, vì tâm trạng đang mang nặng một nỗi đau?Tiếng trống canh âm vang từ xa vọng lại như đang thúc giục thời gian quamau, gọi đến một điều đáng sợ đôí với một người đàn bà vẫn còn thân đơn

Trang 20

gối chiếc: đó là tuổi già Tuổi già càng đến gần nghĩa là hi vọng càng tuột

xa, mọi mong mỏi, khát khao càng trở nên vô vọng Tiếng trống dồn dập

cứ xoáy sâu vào tâm con người phụ nữ, nó âm vang trong tâm tưởng, âmvang trong suy nghĩ không tài nào dứt được Dồn dập, hối hả, tiếng trốngkhông chỉ bao trùm lên không gian mà còn lên cả thời gian nữa, và tự hỏi:đây có thật là tiếng trống hiện hữu trong thực tại hay phải chăng đó là tiếngtrống cất lên từ tiếng lòng thổn thức của tác giả, tiếng trống ám ảnh về một

bi kịch đang ngày càng đến gần hơn với bà:

“Trơ cái hồng nhan với nước non”

Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập thì cũng là lúc “hồngnhan” ngày một trơ ra với đời “Hồng nhan” chính là nhan sắc, gương mặtxinh đẹp của người phụ nữ Đó là điều mà bất cứ người phụ nữ nào cũnghết sức tự hào, coi trọng, nâng niu Nhưng từ “cái” gắn liền với “hồng nhan”như một hòn đá kéo nặng cả câu thơ xuống “Hồng nhan” để làm gì khinữa đêm phải tĩnh giấc trong cái trống trãi, lặng lẽo đến đắng cay? “Hồngnhan” để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cữu mà sẽ nhanh chóng vỡ tantheo từng nhịp trống dồn Câu thơ như lời đay nghiến, mỉa mai chính bảnthân mình, đáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, ápbức với những thủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cả một phậnhồng nhan Đó còn là nỗi đau vì cô quạnh, thiếu vắng hạnh phúc lứa đôi,không người yêu thương, thông cảm

“Chén rượi hương đưa say lại tỉnh

Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”

Hai câu thơ vẽ nên một khung cảnh rất thật và cũng chứa chan bao nỗiniềm tác giả Một người phụ nữ mà phải ngồi uống rượu một mình, cô đơnvới đêm khuya, với vầng trăng lạnh Câu thơ là ngoại cảnh mà cũng là tâmcảnh, tạo nên sự đồng nhất giữa trăng với người Khi muốn quên sầu là lúcngười ta ở trong tâm trạng cay đắng nhất, khi xung quanh không có ai để

có thể chia sẽ nỗi niềm và ta chỉ còn biết quên đi nỗi niềm trong men rượu,một mình Nhưng liệu chén rươu có thể làm quen đi bảo nỗi cô đơn, tủinhục trong lòng hay Hồ Xuân Hương uống rượu mà như uống đi bao giọtsầu mà người uống chẳng đổ đi được khi mà có thể lặng lẽ, âm thầm nuốtvào cổ họng, để đau khổ cũng chẳng mất đi đâu mà trở lại chính trong tâmtrí mình Ở đây cảnh tình Xuân Hương được thể hiện chứa đựng bi kịch

Trang 21

Tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không được trọn vẹn.Trăng vốn làbiểu tượng của hạnh phúc, là hình ảnh đại diện cho ước mơ và hi vọng.Nhưng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương lại xót xa đến mức “khuyết chưatròn”- một hạnh phúc không hề trọn vẹn, một cuộc đời còn dang dở, éo levới những trắc trở trong tình duyên Hạnh phúc của bà chỉ như vầng trăngkhuyết mà bà không thể biết trước ngày mai trăng sẽ khuyết tiếp hay tròn.Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong đó một nỗi cô đơn,trống vắng Và bóng xế đi kèm với trăng lại gợi nên một nỗi niềm tronglòng tác giả: nỗi lo sợ trước tuổi xuân đang mất đi Trăng đã xế mà vẫnkhuyết chưa tròn, giống như tuổi xuân của Xuân Hương đang mất đi màtình duyên chuă được trọn vẹn Hình ảnh mặt trăng là hình ảnh ẩn dụ vôcùng độc đáo và đặc sắc, miêu tả chính xác và vô cùng sinh động ngoạicảnh mà cũng bộ lộ được tâm cảnh, những suy nghĩ, tâm tư đang hiện hữutrong bà.

Nhưng dù có vất vả, đau xót, chán chường đến mức nào, thì người phụ nữViệt Nam xưa vẫn là những con người có những phẩm chất đẹp đẽ, khôngchỉ ở vẻ bề ngoài mà còn là ở tình yêu thương , lòng nhân hậu, một lòng,một dạ vì chồng, vì con:

“Nuôi đủ năm con với một chồng”

Câu thơ là gánh nặng gia đình đặt lên vai bà Tú, vất vả quanh năm chẳng

nề hà như vậy là để nuôi cả nhà Đông con, nuôi lũ con đông ấy đã đành,

bà còn phải nuôi chồng Năm con với một chồng là sáu người Một phảigánh sáu, thế là nặng, phải gánh và gánh được, thế là đảm đang Nhưngnuôi đủ vẫn hiểu là vừa đủ, vừa đủ nuôi, không thiếu nhưng cũng chẳngthừa Vất vả quanh năm đến vậy mà cũng chỉ vừa đủ nuôi chồng, nuôicon, vậy mới thật là vất vả, đã gắng hết sức rồi Vậy mới thật là đảm, nặngđến thế mà cũng gánh xong, khó thế mà cũng chu toàn Câu thơ thể hiện

sự vất vả, gian lao đức tính chịu thương, chịu khó, hết lòng vì chồng, vì concủa bà Tú nói riêng và của người phụ nữ Việt Nam nói chung

Còn với Tự Tình II, dù đớn đau đến mức nào thì trong sâu thẳm trái tim bà,

dù yếu ớt đến đâu cũng loé lên ánh lửa khát khao, hi vọng, không chịukhuất phục mà muốn vùng lên đấu tranh thay đổi cuộc sống của mình:

“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám

Trang 22

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.”

Một hình tượng thiên nhiên dữ dội, đầy cựa động như tính cách buớngbỉnh, không chịu khuất phục điều gì của chính tác giả vậy Ở đây, Hồ XuânHương, sự buồn tủi bao giờ cũng gợi nên những phản ứng tích cực, bàkhông buông xuôi, đầu hàng mà luôn cố gắng tìm cách thay đổi vận mệnh,cho dù những cố gắng đó mới chỉ dừng lại trong suy nghĩ Hai câu thơtưởng như chỉ miêu tả cảnh vật xung quanh, nhưng chính những đặc điểmcuả cảnh vật đó đã được dùng để bộc lộ tâm trạng của con người Hàngloạt những động từ mạnh đầy sắc thái biểu cảm như xiên, đâm được đảolên đầu câu Những sinh vật bé nhỏ, hèn mọn, còn hèn mọn hơn cả “nội cỏhoa hèn” như đám rêu kia mà cũng không chịu mềm yếu Nó phải mọcxiên, mà là “xiên ngang mặt đất” Đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, nóphải “đâm toạc chân mây” Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu dãlàm nổi bật sự phẫn uất của thân phận đất đá, cỏ cây mà cũng là sự phẫnuất của tâm trạng Chỉ những cảnh vật bình thường không có gì đặc biệtnhư rêu và đá, nhưng qua cách nhìn đấy bất mãn, ấm ức của tác giả,chúng trở nên vô cùng sống động Cự động, nổi loạn, phá phách, muốnđập tan những gì gò bó đẻ dược tự do vùng vẫy giữa đất trời, thiên nhiênhoà hợp với con người, đặc điểm thiên nhiên cũng chính là nỗi niềm nhânvật Và ta cũng thấy được tâm trạng của Hồ Xuân Hương phẫn uất trướcnhững tục lệ phong kiến, cũng như những số phận hẩm hiu đang tàn nhẫn

ra tay bóp chết hạnh phúc của bà; những uất hận ấy bị đè nén, gò ép tronglòng bà đến mức không chịu nổi chỉ chực vỡ oà ra, bà khao khát muốn đậptung tất cả, muốn đập đổ mọi thứ, muốn tự do biết nhường nào Nhưng dùsao, bà cũng chỉ là một người phụ nữ phong kiến, một thân phận nữ nhi côđộc, dù phá phách, dù nổi loạn đến đâu thì cũng chỉ trong giới hạn ngôn

từ Bà không thể làm gì hơn được nữa Mặc dù vậy, ta phải côngnhận đay là một cách suy nghĩ vô cùng mới mẻ, một tư tưởng đi trứoc thờiđại, một tính cách hoàn toàn khác biệt so với người phụ nữ lúc bấy giờ Đó

là một bản lĩnh, một cá tính Xuân Hương đáng trân trọng:

“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại

Mảnh tình san sẻ tí con con”

Ngán là chán ngán, là ngán ngẩm Hồ Xuân Hương ngán lắm rồi nỗi đời éo

le, bạc bẽo Xuân đi rồi xuân lại, tạo hoá chơi một vòng luẩn quẩn Từxuân mang hai nghĩa, vừa là mùa xuân, vừa là tuổi xuân Mùa xuân đi rồi,

Trang 23

mùa xuân trở lại với thiên nhiên, với muôn nghìn hoa cỏ, lá cây, nhưng vớicon người tuổi xuân qua là không bao giờ trở lại Hai từ “lại” trong cụm từ

“xuân đi xuân lại lại” mang hai ý nghĩa khác nhau Từ lại thứ nhất nghĩa làthêm lần nữa, từ lại thứ hai nghĩa là trở lại Sự trở lại của mùa xuân lạiđồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân Nghệ thuật tăng tiến làm cho nghịchcảnh càng éo le hơn: Mảnh tình-san sẻ-tí con con Mảnh tình đã bé lại cònsan sẻ ra thành ít ỏi, chỉ còn tí con con nên càng xót xa, tội nghiệp Câuthơ được viết ra có thể là tâm trạng của người mang thân đi làm lẽ Đau xótbiết mấy, khi mảnh tình là một thứ được chia năm xẻ bảy, nhận dược duynhất một mảnh tí con con Hạnh phúc của bà chẳng những không trọn vẹn

mà còn nhỏ bé, ít ỏi đến mức độ tội nghiệp Tình duyên như thế có để làm

gì, chỉ càng thêm tủi nhục, đắng cay Cách dùng từ giản đơn mà vẫn vôcùng độc đáo đã cực tả nỗi niềm của tác giả Hồ Xuân Hương ngang tàng,thách thức đầy nổi loạn trên là thế, nhưng cuối cùng tất cả vẫn chỉ chìmvào vô vọng trong sự bất lực tột cùng và chán chường, mệt mỏi Những cốgắng vùng vẫy của bà chỉ là vô ích, bởi phận của bà vốn đã là một bi kịch

và mãi mãi chỉ là bi kịch mà thôi Có lẽ trong giờ phút ấy, bà đã muốnbuông xuôi, muốn bỏ mặc cho tất cả số phận đưa đẩy, bà đã mất hết hivọng “Giọt nước mắt em âm thầm buông rơi, đêm sầu đơncôi trong tim em ôm trọn một nỗi sàu bơ vơ đành khóc vậythôi Liệu Hồ Xuân Hương có thể vượt qua tất cả để trở lại là mộtngười phụ nữ yêu đời mạnh mẽ, không sợ gì cả như ngày nào? Đó vẫn làcâu hỏi còn dở dang của người phụ nữ đem thân đi làm lẽ, phận người màhạnh phúc không bao giờ trọn vẹn mà chỉ nhỏ nhoi như mảnh gươngvỡ Câu thơ diễn đat sâu sắc đỉnh điểm, bi kịch của Hồ Xuân Hương

và cũng là của người phụ nữ thời bấy giờ

Đó là những hiện thân cho những khổ đau của con người trong xã hội xưa,đồng thời là kết tinh của những đức tính tốt đẹp của ngưòi phụ nữ ViệtNam qua hàng thế kỉ Trong cả hai bài thơ là hình tượng người phụ nữ ViệtNam chịu nhiều đau đớn, tủi cực dưới chế độ phong kiến nhưng ở họ toátlên sự đấu tranh mạnh mẽ, vượt lên số phận để làn tốt bổn phận của mộtngười phụ nữ trong gia đình, một người phụ nữ dám vượt lên trên đớn đau

để tìm hạnh phúc mà mình hằng khao khát

Bài viết số 2 lớp 11 đề 3: Nhân cách nhà nho chân chính trong bài thơ

Trang 24

Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Bài làm

Bãi cát lại bãi cát dài

Đi 1 bước như lùi 1 bước

Mặt trời đã lặn chưa dừng được

Lữ khách trên đường nước mắt rơi

Ẩn dụ về con đường duy nhất để "lên đời" trong xã hội pk thối nát Ngay từđầu bài thơ ta đã bắt gặp hình ảnh lộ- đồ- con đường Đường đi trên cátmang ý nghĩa biểu tượng cho con đường đời, con đường ấy dài vô cùngtận, đầy rẫy những khó khăn, chông gai, mờ mịt ko biết chọn ngả nào,hướng nào Để đạt đc chân lí của cuộc đời, nta phải vượt qua muôn ngànkhó khăn

Ng` đi đg là nv trữ tình, là ng` kẻ sĩ đi tìm chân lí giữa cuộc đời mờ mịt, hay

đó chính là hiện thân của Cao bá Quát

Không học được tiên ông phép ngủ

Trèo non , lội suối , giận khôn vơi !,

Điển tích ( SGK có ) Đây là lời tự bạch, nỗi cay đắng, những suy nghĩ đầymâu thuẫn giữa mơ ước khát vọng sống cao đẹp vs hiện thực mờ mịt, giữatinh thần xông pha trên con đường đi tìm lí tưởng vs nhu cầu hưởng lạccầu an lúc bấy giờ, Ngưòi đi đg hiểu rằng phải học để đi thi, nhưng khi đỗđạt làm quan như bao phường danh lợi khác thì học và thi để làm j? Tácgiả những mong mình học đc tiên ông cái phép ngủ, cái phép "thụy du"như thái độ Ng Công Trứ

Được mất dương dương ng` thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong

Ko quan tâm đến ng` đời nói j, nghĩ j, sống thảnh thơi nhàn hạ, vô ưu, thìmay ra mọi nỗi thống khổ mới chấm dứt Tiếc thay phép thụy du đối vớinhững người vốn đã quá tỉnh lại chẳng có chút gì hiệu lực Vì thế, càng đitrong sự tỉnh táo thì mọi nỗi oán hận trong lòng người đi chỉ càng thêmchất chồng

Xưa nay phường danh lợi

Trang 25

Tất tả trên đường đời

Ý muốn nói vs ta rằng cuộc đời đầy những bọn danh lợi chen chúc, chúngmưu sinh, hưởng thụ say sưa và ko ai đi cùng m trên con đường mờ mịttrên cát, chỉ có 1 mình đơn độc biết bao!

Đầu gió hơi men thơm quán rượu ,

Người say vô số , tỉnh bao người ?

Chuyện mưu cầu danh lợi cũng như chyện thưởng thức rượu ngon, ít aitránh đc sự cám dỗ

Cách nói ấy nhằm mục đích làm nổi rõ m` vs đông đảo những ng` chạytheo danh lợi và để khẳng định m` ko thể hòa trộn vs chúng

Cách nói ấy chứng tỏ ng` đi đg đã tỏ thái độ khinh thường vs phường danhlợi Ông là kẻ cô đơn ko có đồng hành và sự thực ấy làm ng` đi đg rất cayđắng

Sự đối lập thức / ngủ và tỉnh / say thực ra chỉ là những biện pháp loại trừnhằm giới hạn dần và soi tỏ từng bước đặc trưng loại biệt của đối tượng Trx hoàn cảnh ấy, ng` đi đường đặt ra câu hỏi day dứt: Đi tiếp hay dừnglại?

Bãi cát dài , bãi cát dài ơi !

Tính sao đây ? Đường bằng mờ mịt ,

Đường ghê sợ còn nhiều , đâu ít ?

Và dĩ nhiên ông đã ko dừng lại mà tiếp tục bước đi

Thế rồi ở phần cuối, bài thơ kết thúc bằng một câu vần bằng và ba câu vầntrắc bảy chữ, báo hiệu một cái gì đang thắt lại trong tư tưởng, là cái tuyênngôn “cùng đường” của nhà thơ Phép điệp âm ở đây lại được sử dụngtiếp, cài vào nhau, đan chéo nhau, đẩy cảm giác nhức nhối đến cùng tột :

Hãy nghe ta hát khúc " đường cùng " ,

Phía bắc núi Bắc , núi muôn trùng ,

Phái nam núi Nam , sóng dào dạt

Trang 26

Người đi đg nhận ra rằng m ko chỉ cô độc trên đg đời mà còn đang đi trêncon đg cùng, sự bế tắc trên đg đời, nhìn về phía bắc thì thấy núi non muôntrùng, nhìn về phía nam thì núi sau lưng, sông trước mặt, khó khăn và giannan, nguy hiểm.Và đến đây, cảm hứng về một con người lầm lũi đi khôngbiết tháng biết năm, đi mà không bao giờ tới đích, đi nhưng vẫn cứ nhưdẫm chân tại chỗ… ở đầu bài thơ được tiếp thêm bởi cái cảm hứng về sự

cô đơn tuyệt đối của chính người bộ hành ấy, đã nâng hình tượng trữ tìnhcủa bài thơ lên mức một ẩn dụ có sức ám ảnh ghê gớm : người hành nhân

ấy vẫn cứ đang mải miết đi, nhưng nhìn lên phía Bắc thì muôn ngọn núilớp lớp đã sừng sững chắn mất lối; ngoảnh về Nam, núi và sóng hàngmuôn đợt cũng đã vây phủ lấy mình Và nhìn khắp bốn phía, thì nào cócòn ai, chỉ còn độc một mình mình đứng trơ trên bãi cát Đi tiếp hay lùi lại?Tiến thoái lưỡng nan! Ng` đi đg chỉ còn biết đứng chôn chân trên cát

Anh đứng làm chi trên bãi cát ? ( Câu hỏi mở , gần giống với câu : Sốngtrên đời , kẻ ko học thức cả kẻ có học đều tự biến mình thành ra 1 lũ bòsáng ăn , tối ngủ , chỉ khư khư làm theo lời chủ và cây roi Như Thế cóphải là cách sống đúng nghĩa đối với 1 con người ? )

=> Hình ảnh kết đọng cao nhất là một con người đã mất hết ý niệm về thờigian vì những cuộc đi, lại mất luôn cả ý niệm về phương hướng vì khôngcòn có không gian xoay trở Đấy là con người mất ý thức về lẽ tồn tại.Nhưng câu cuối cùng của bài thơ là một câu hỏi, cho nên cần hiểu : trongcảnh ngộ tuyệt vọng, con người này vẫn luôn luôn băn khoăn thắc mắc màkhông giải đáp nổi vì sao và do đâu mình lại tự đánh mất lý do tồn tại củamình

Thêm: Cao Bá Quát đã từng chia trí thức ra làm ba loại, ứng với ba loàichim Loại thứ nhất là hồng hộc bay giữa trời xanh Loại thứ hai là hạc đen

ẩn mình bên sườn núi Loại thứ ba là hoàng yến luẩn quẩn ở chốn lâu đàicủa kẻ quyền quý Khỏi phải nói con người cả đời chỉ biết bái tạ cành hoamai như Cao Bá Quát thích loại chim nào và khinh loại nào ==> Quanđiểm của ông ==> Nhân cách của ông

Trang 27

Thúy kiều là chị , em là thúy Vân

Mai cốt cách , tuyết tinh thần ,

Mỗi người một vẽ, mười phân vẹn mười

Êm đềm trướng rũ màng che ,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai '''

Bài làm

Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong “TruyệnKiều” cảu thi hào Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút 24 câuthơ lục bát đã miêu tả sắc, tài và đức hạnh chị em Thuý Kiều, Thuý Vân – haituyệt thế giai nhân - với tất cả tấm lòng quý mến và trân trọng của nhà thơ

Bốn câu đầu, Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình: “Thuý Kiều là chị,

em là Thuý Vân”: Kiều là con đầu lòng của ông bà Vương Viên ngoại “Hai ả

tố nga” là hai cô gái xinh xắn, xinh tươi Cốt cáchthanh cao như mai (một loàihoa đẹp và quý), tinh thần trinh trắng như tuyết Hai chị em có nhan sắc vàtâm hồn hoàn mĩ “mười phân vẹn mười”, tuy thế, mỗi người lại có một nétđẹp riêng “mỗi người một vẻ” Một cái nhìn phát hiện đầy trân trọng: lấy mai

và tuyết làm chuẩn mực cái đẹp Nguyễn Du miêu tả tâm hồn trong sáng,trinh trắng làm rõ cái thần bức chân dung thiếu nữ

Trang 28

Bốn câu tiếp theo tả nhan sắc Thuý Vân Mỗi câu thơ là một nét vẽ tài hoa vềbức chân dung giai nhân Cử chỉ, cách đi đứng… rất trang trọng quý phái.Cách ứng xử thì đoan trang Mày nở nag, thanh tú như mày con bướm tằm.Gương mặt xinh tươi như trăng rằm Nụ cười tươi thắm như hoa Tiếng nóitrongnhw ngọc Tóc mềm, bóng mượt đến nỗi “mây mưa” Da trắng mịn làmcho tuyết phải nhường Cách miêu tả đăc sắc, biến hoá Lúc thì Nguyễn Du

sử dụng ẩn dụ, nhân hóa tài tình:

“Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cười, ngọc thốt đoan trang”

Lúc thì ông lại dùng biện pháp so sánh, nhân hóa:

“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”

Các từ ngữ: “trang trọng”, “đoan trang” là 2 nét vẽ tinh tế, gợi tả cái thần củabức chân dung ả tố nga: vẻ đẹp quý phái, phúc hậu Đoạn thơ cho thấy mộtcái nhìn nhân văn đầy quý mến và trân trọng của nhà thơ khi miêu tả ThuýVân

Mười hai câu tiếp theo tả sắc, tài Thuý Kiều Nguyễn Du tả Thuý Vân trước,

tả Thuý Kiều sau, chỉ dùng 4 câu tả Thuý Vân, dùng đến 12 câu tả Thuý Kiều,

đó là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Kiều không chỉ đẹp mà còn giàu tàinăng Vẻ dẹp của Kiều là “sắc sảo, mặn mà”, đẹp “nghiêng nước nghiêngthành” Kiều là tuyệt thế giai nhân “sắc đành đòi một” Tài năng thì may ra còn

có người thứ hai nào đó bằng Kiều: “tài đành họa hai” Nguyễn Du dùng biệnpháp tu từ ẩn dụ so sánh kết hợp với nhân hóa thậm xưng để ca ngợi vàmiêu tả nhan sắc Thuý Kiều:

“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”

Mắt đẹp xanh trong nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng vẻ, nét núi mùaxuân Mỗi hồng má thắm làm cho “hoa ghen”: nước da trắng xinh làm cho liễuphải “hờn” Vẫn là vẻ đẹp thiên nhiên (thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu) làmchuẩn mực cho cái đẹp nhân gian, đó là bút pháp ước lệ trong thơ cổ Tuynhiên, nét vẽ của Nguyễn Du tài hoa quá, nét vẽ nào cũng có thần rất đẹp, vẻđẹp nhân văn

Kiểu “thông minh vốn sẵn tính trời”, nghĩa là thông minh bẩm sinh, cho nêncác môn nghệ thuật như thi, họa, ca ngâm, chỉ là các thú tao nhã nhưng nàngrất sành điệu, điêu luyện: “lầu bậc”, “ăn đứt” hơn hẳn thiên hạ:

“Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lầu bậc ngũ âm,

Trang 29

Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương”.

Kiểu giỏi về âm luật, giỏi đến mức “lầu bậc” Cây đàn mà nàng chơi là cây Hồcầm; tiếng đàn của nàng thật hay “ăn đứt” bất cứ nghệ sĩ nào Kiều còn biếtsáng tác âm nhạc, tên khúc đàn của nàng sáng tác ra là một “thiên bạc mệnh”nghe buồn thê thiết “não nhân”, làm cho lòng người sầu não, đau khổ Các từngữ: sắc sảo, mặn mà, phần hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành,đòi một, hoạ hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt, bạc mệnh, nãonhân - tạo nên một hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc và hé lộ, dự báo sốphận bạc mệnh của Kiều, như ca dao lưu truyền:

“Một vừa hai phải ai ơi!

Tài tình chi lắm cho trời đất ghen”

Bốn câu cuối đoạn nói về đức hạnh của 2 ả tố nga: Tuy là khách “hồng quần”,đẹp thế, tài thế, lại “phong lưu rất mực”, đã tới tuần “cập kê” nhưng sống mộtcuộc đời nền nếp, gia giáo:

“Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai”

Câu thơ “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” là một câu thơ độc đáo về thanhđiệu, về sử dụng phụ âm x” (xuân xanh xấp xỉ), phụ âm “i” (tới tuần), phụ âm

“c-k” (cập kê) tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, êm đềm của cuộc sống yên vui êm

ấm của thiếu nữ phòng khuê

Đoạn thơ nói về “Chị em Thuý Kiều” là một trong những đoạn thơ hay nhất,đẹp nhất trong “Truyện Kiều” được nhiều người yêu thích và thuộc Ngôn ngữthơ tinh luyện, giàu cảm xúc Nét vẽ hàm súc, gợi cảm, nét vẽ nào cũng cóthần Các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa được thi hào vận dụngthần tình tạo nên những vần thơ ước lệ mà trữ tình, đầy chất thơ Hàm ẩnsau bức chân dung mĩ nhân là cả một tấm lòng quý mến trân trọng Đó lànghệ thuật tả người điêu luyện của thi hào Nguyễn Du mà ta cảm nhận được

Bài viết số 3 lớp 11 đề 2 : Nguyễn khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm

sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào ? Hãy

Trang 30

Đầu đối với đít là nhục thì lấy động từ ngỏng mà trả thù Hiện thực ấy là hiệnthực của thành Nam, nó nhỡn tiền đối với Tú Xương, nơi có trường thi lôi thôi

sĩ tử

Một tỷ lệ lớn thơ Tú Xương là thơ nói việc đi thi, hỏng thi, gắn nhiều tên đất,tên người của Nam Định Tú Xương khi trữ tình thì còn tiêu tao ước lệ TamĐảo Ngũ Hồ, chớp bể mưa nguồn chứ Tú Xương khi đã hiện thực thì nhânchứng vật chứng cụ thể lắm, chi tiết đủ độ tin cậy làm hồ sơ cho lịch sử:

Ở phố hàng Song thật lắm quan

Thành thì đen kịt, Đốc thì lang

Rồi những ông lang Xán, chú ích Sinh, kẹo Thiều Châu, bánh Hanh Tụ…

Nguyên liệu tạo nên thơ Tú Xương là Nam Định Từ Nam Định hồn thơ ông

đã ôm và đất nước, bao quát một giai đoạn lịch sử Tú Xương hộ khẩuthường trú ở phố hàng Nâu, ở phố hàng Nâu có phỗng sành

Phố hàng Nâu bây giờ là phố Minh Khai, căn nhà số 280 Gia đình ông TrầnNgọc Thành đã ở đây từ năm 1952, căn nhà sửa chữa nhiều lần, giờ đây lạixây một căn mới phía trước Nhưng vẫn còn giữ được căn nhà gác hai tầngcủa Tú Xương nằm khuất phía sau Khách thăm xin phép vẫn được gia chủrộng lòng cho vào thăm Nhưng phải là người biết, chứ khách vãng lai đi quangoài phố không ai biết đây là nơi ăn ở của Tú Xương Căn gác đã ọp ẹplắm Phải chăng người chủ thổ cư này chưa phá đi xây lại là vì trong lòng một

cư dân Nam Định cũng còn lưu luyến chút hơi hướng Tú Xương

Thơ Tú Xương đã tạo nên phần đặc sắc cho một giai đoạn thơ ca dân tộc vàđộc đáo hơn, nó đã thành tâm hồn của phố phường Nam Định Những dấutích còn lại của cuộc đời ông đã thành phần tài sản quý báu của thành phố,thành sức thu hút, thành nơi chiêm ngưỡng của đồng bào cả nước khi vềNam Định Thời gian càng lùi xa, đời sống văn hóa của dân ta càng đượcnâng cao, những dấu tích ấy càng trở nên vô giá

Nghĩ vậy nên mong muốn ủy ban tỉnh, ngành văn hóa nên mua lại căn nhà

280 Minh Khai, chỉ có 102 mét vuông đất, để rồi tôn tạo, phục hồi giữ lạinguyên dạng căn nhà cũ, gắn biển kỷ niệm, gìn giữ cho đồng bào cả nước ditích của nhà thơ và cũng là dấu vết kiến trúc một Nam Định cái thời Trời đấtxoay ra phố cả làng

Trang 31

Đối diện với căn nhà ở của ông Tú, bên kia đường, còn gian nhà ông ngồidạy học Gian nhà giột nát, người ta đã phải trùm tấm tôn lên một nửa máingói, nhưng vẫn còn tường vách rui mè cũ và phía trước, cuối cái sân con,còn một bức phù điêu vôi vữa hình cuộn thư, có chữ triện Mưa nắng phôipha nhưng vẫn đủ gợi bâng khuâng thương nhớ người xưa

Phục chế lại nhà cửa, phục hiện và sưu tầm lại nghiên bút, lều chõng, thi cửthuở xưa, biến đây thành bảo tàng Tú Xương, bảo tàng thơ và bảo tàng việchọc Đấy không chỉ là tấm lòng chúng ta ghi ơn nhà thơ mà còn dấy nên niềm

tự hào của con dân Nam Định về truyền thống hiếu học tự bao đời

Tiếng gọi đò trong bài thơ Sông Lấp của Tú Xương làm xao xuyến mọi lòngdân Việt bởi cái âm hưởng như gọi hồn đất nước Theo tôi đấy là bài thơ haynhất của Tú Xương, và cũng là bài thơ của một giai đoạn lịch sử, của hồn víaViệt Nam sâu nặng

Hai câu thơ trích từ bài này đã được các nhà quản lý văn hóa khắc trên bia

mộ Tú Xương, nơi vườn hoa Vị Xuyên Ngôi mộ được di dời từ những nămđất nước còn gian khổ Ngày ấy có người kêu, trách ngành văn hóa: ép cụ Túrời xa đồng ruộng, vào nằm nơi bụi bậm thị thành, vườn hoa bóng liễu, traigái trăng hoa Bây giờ nhìn cả quần thể kiến trúc nơi đây, một vùng trangtrọng nhất của thành phố, nơi mọi du khách đều đến thăm viếng, mới thấyviệc chuyển mộ Tú Xương năm ấy là có lý Chỉ tiếc trong hai câu thơ trích,khắc quốc ngữ trên bia, có một chữ sai, nên sửa

Trở lại bài thơ Sông Lấp, bài thơ mang hồn ông Tú Nam Định ta nên cố địnhdáng vẻ tâm hồn gọi đò đêm này bằng một bức tượng Tú Xương, y phục dântộc, chới với gọi đò Bức tượng nhìn ra sóng nước sông Đào, bên chỗ Cầu

Đò Quan thoáng đãng Tú Xương gọi hồn nước Chúng ta gọi hồn ông.Chúng ta tự hào truy lĩnh tài sản tâm hồn ông để lại và qua bức tượng chúng

ta cũng bàn giao lòng biết ơn Tú Xương với mai sau

Một ông Nguyễn Khuyến thì đau đáu với thời cuộc, chửi kẻ ác thâm thúy(Hoàng Cao Khải, mụ Tư Hồng ) Một ông Tú Xương thơ hay mà thi cử thìlận đà lận đận nên ngông cuồng trong hồn thơ.Xem thêm: Nguyễn khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhaunhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào

Bài viết số 3 lớp 11 đề 3 : Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong

" Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc " của Nguyễn Đình Chiểu Bài làm

Trang 32

Trong văn học, phải đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu - một nhà nho yêunước dùng con mắt yêu thương và kính phục để viết nên “Văn tế nghĩa sĩCần Giuộc” thì hình ảnh người nông dân mới thực sự xuất hiện Đó là hìnhtượng đẹp, rất đỗi chân thực và đầy chất bi tráng, vừa hào hùng, vừa đauthương trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do của đất nước.

Những người nông dân ấy, họ sinh ra đâu phải để làm chàng Gióng PhùĐổng, Lê Lợi, Quang Trung… Họ chỉ là những con người quanh năm khoáctrên mình màu áo nâu của đất, bình dị và lam lũ Nhưng họ xuất hiện trongkhung cảnh bão táp của thời đại:

Hỡi ôi!

Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ

Họ đâu đã quen nghi tiếng súng Âm thanh ấy đã phá tan cuộc sống bình lặngcủa họ Một cuộc sống từ sáng đến tối bán mặt cho đất, bán lưng cho trời,một cuộc sống chật vật với những lo toan nghèo khó Cái nghèo đã làm họthật nhỏ bé suốt ngày “cui cút làm ăn” Chỉ một câu văn, cụ Đồ Chiểu đã vẽnên vòng đời luẩn quẩn không lối thoát của người dân Việt, người “dân ấpdân lân” Nam Bộ, bắt đầu với cui cút, vật lộn làm ăn để cuối cùng vẫn kếtthúc trong nghèo khó Đằng sau luỹ tre làng ấy, họ biết sao được những

“cung ngựa”, “trường nhung” trong cái nhìn của họ chỉ có “con trâu là đầu cơnghiệp” Đến việc cuốc, việc cày, bừa, khiên đã quá quen thuộc thì giờ tậpkhiên, tập súng thật lạ lẫm

Những tưởng họ mãi cam chịu như thế Nhưng không, khi quân xâm lược đãxâm chiếm đất nước, chúng đang giày xéo lên từng mảnh ruống, từng đámđất quê hương ruột thịt của họ Giờ đây, trong những “lo toan” không chỉ cóđói nghèo mà còn là những thấp thỏm, lo âu:

“Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như trời hạntrông mưa…”

Thấy “mùi tinh chiên vấy vá” không thể chống mắt đứng nhìn, không thể ngồiyên mà đợi Triều đình đã “bỏ rơi” họ, nhưng làm sao ngăn được tình yêu đấtnước nồng nàn ở họ Bọn xâm lăng kia đã cướp đi những gì máu thịt của họ,chúng phá vỡ giấc bình yêu nơi thôn quê, làm sao không căm cho được Nỗiuất hận đển tột cùng ấy đã biến những con người nhỏ bé tầm thường thànhchàng Gióng khổng lồ trong cổ tích Khi Tổ quốc lầm than, họ không ngầnngại chung vai góp sức Lòng yêu nước đã biến thành lòng căm thù giặc đếnsôi sục:

“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan

Ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ

Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắng đuổi hươu

Hai vầng nhật nguyệt chói loà, đâu dung lũ treo dê bán chó”

Lòng yêu Tổ quốc tha thiết xuất phát từ trái tim đã khiên họ trở nên đẹp đẽ,lấp lánh… Dòng máu Lạc Hồng cuộn chảy trong người cùng với cơn giận củalòng yêu nước mạnh hơn yếu hèn, mạnh hơn cái chết Khát vọng đánh giặc,khát vọng chiến đấu, khát vọng bảo vệ mảnh đất quê hương đã thôi thúc họ,mặc việc “đợi tập rèn”, “ban võ nghệ”, “bày bố binh thư”, không màng tới trên

Trang 33

mình chỉ có “một manh áo vải” Các chàng Gióng của thế kỉ XIX đã đến, “đạprào lướt tới”, coi giặc cũng như không.

Hỡi ôi, “một manh áo vải”, “một ngọn tầm vông”, chỉ có “lưỡi dao phay”, “rơmcon cúi”, liệu có thể thắng được “tàu chiến tàu đồng”,” đạn nhỏ đạn to” Đó là

bi kịch của nghĩa sĩ Cần Giuộc hay chăng là tấn bi kịch của thời kì nghiệt ngã

ấy Họ là nông dân nhưng lại làm kinh ngạc cả chiến trường Phải chăngcũng vì lẽ đó mà bản hùng ca đã cất lên trong tiếng nấc lòng Có thể trận mạc

đã vĩnh viễn cướp đi cuộc sống của họ, nhưng tinh thần xả thân vì nghĩa đã

bù đắp cho sự thiếu hụt về lực lường, chênh lệch với kẻ thù

“Chi nhọc quan quản Gióng trống kì trống giục… súng nổ”

Hình tượng của người nghĩa sĩ áo vải được khắc nổi trên cảnh u ám khóibom ấy: những âm thanh vang động (hè trước, ó sau…) những động tácquyết liệt (đốt, chém…) Những người nghĩa sĩ áo vải đã trở thành đấng anhhùng của một thời kì đáng nhớ Trong tư thế quật cường ấy , lấp lánh chândung của những con người gánh trên vai vận mệnh của non sông Họ biếtrằng mình chỉ là vô danh trong dân tộc anh hùng nhưng điều cao cả nhất họ

để lại là triết lí sống phù hợp đến muôn đời:

“Thà thác mà đặng câu định khái, về theo tổ phụ cũng vinh, hơn còn mà cchịu chữ đầu Tây ở với man di rất khổ”

Tinh thần ấy, ý chí ấy vẫn chói lòa trong mỗi người dân Cần Giuộc Sống đểchịu nô lệ, tay sai của Tây thì thà một lần chiến đấu hết mình mà đem vinhquang cho dân tộc

“Ôi thôi thôi!”

Một tiếng khóc đầy ai oán, tiếng khóc đến quặn lòng, tiếng khóc để tiễn biệtnhững người con Cần Giuộc mãi mãi nằm lại trên mảnh đất quê hương Họngã xuống nới chiến trường khói lửa Vẫn còn đó nghiệp nước chưa thành,thấp thoáng nơi đây bóng mẹ già với ngọn đèn le lói trong đêm

“Đau đơn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều! Vợ yếuchạy tìm chống, cơn bóng xế dật dờ trứơc ngõ”

Người tử sĩ đã về chốn thiên cổ để lại giữa trần gian mẹ già, vợ yếu, conthơ… Mai đây họ sẽ ra sao khi cái nghèo vẫn còn đeo đuổi, khi mà nợ nướctrả chưa xong

“Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo thương vì hai chữ thiên dân, cây hươngnghĩa sĩ thắp đèn thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ”

Nguyễn Đình Chiểu đã bằng tấm lòng đồng cảm để nhìn thấy, nghe thấy vàdựng nên một tượng đài hoành tráng mà mộc mạc, yêu thương Xuyên suốttrong nền văn học nước nhà hình ảnh người nông dân đã được đề cập khánhiều lần Nhưng trước Đồ Chiều thì chưa một ai công khai vẽ lên và ngợi cahình ảnh người anh hùng “chẳng qua là dân ấp dân lân mến nghĩa làm quân

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w