Tải Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận - Bài văn mẫu lớp 11

3 21 0
Tải Phân tích cái tôi trữ tình trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận - Bài văn mẫu lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảnh vật, làng xóm dường như càng làm cái tôi trữ tình cô đơn hơn, nổi bật lên khát khao trong tâm hồn của một con người mong muốn sẻ chia.. Rồi nỗi buồn như lan toả hết không gian của b[r]

(1)

Đề bài: Phân tích tơi trữ tình thơ “Tràng Giang” Huy Cận

Bài làm

“Tràng Giang” lửa rực rỡ tập thơ “ Lửa thiêng” - tập thơ đầu tay Huy Cận Bài thơ sáng tác vào buổi chiều tháng năm 1939, buổi chiều buồn ông đạp xe đê sông Hồng vào mùa nước lũ Trước dịng sơng hùng vĩ hoang vắng mùa lũ, ơng mở rộng lịng để tâm hồn trơi theo dịng nước Cái hữu hạn người đặt vào không gian bao la, “Tràng Giang” lên với nỗi buồn man mác Bài thơ thể tâm trạng “cái trữ tình” sầu đượm, đơn trước thiên nhiên hùng vĩ triết lí sâu xa lịng u nước thầm kín

Nhìn vào thơ trước hết ta thấy tựa đề “Tràng Giang” vô bật “Tràng Giang” nghĩa “sông dài” Người ta tìm hiểu sơng thơ Huy Cận nhận điều vô nghĩa Huy Cận không nhắc sông cụ thể Nó sơng Hồng mùa nước lũ ông ngang qua viết thơ, sơng khởi nguồn từ xa hơn, sông quê ông Ngàn Sâu, Ngàn Phố, Sông Lam, Sông La sông Hương Những sông nằm tiềm thức ln gắn bó với ơng nỗi nhớ quê nhà “Tràng Giang” tên sông, gợi lên cho người đọc sơng u hồi kỉ niệm riêng Và thơ, đúc kết cách ngắn gọn nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật tác giả: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài Những câu thơ đưa ta đến với ấn tượng cảnh sông nước bao la không gian mênh mơng, bát ngát:

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song”

Sự mênh mang không gian gợi qua lớp lớp sóng Sóng gợn nhấp nhơ dịng sơng dài khiến nỗi buồn chất chồng “điệp điệp” Từ “điệp điệp” vang lên khiên lòng người trĩu nặng, tạo lên âm điệu trầm buồn đọng lại dư âm Trước khơng gian rộng lớn dịng sơng ta bắt gặp hình ảnh thuyền xa xăm xi mái theo dịng nước song song rong ruổi cuối chân trời Cái nhỏ nhoi thuyền đơn độc làm bật rộng dài tưởng mênh mang dịng sơng Hai câu thơ với nghệ thuật đặc tả khả khơi gợi làm bật lên tơi trữ tình tác giả: tâm hồn man mác cô đơn

Hai câu thơ tiếp

“Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng”

(2)

trở lên mong manh, đơn bạc sóng gió đời Những hi vọng xa xăm, nỗi buồn băn khoăn lí tưởng Chỉ hình ảnh đơn sơ câu thơ khơi gợi lên thân phận cô đơn kiếp người

Đến khổ thơ thứ hai, tranh tràng giang mở với nỗi buồn sâu lắng: “Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu

Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sơng dài trời rộng bến liêu”

Khổ thơ có thêm cảnh, thêm người nỗi buồn dường khơng vơi mà cịn lặng lẽ Nỗi buồn gợi lên từ mặt nước, “lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu” “Cồn cỏ” xuất lại “lơ thơ” với “đìu hiu” tạo nên khung cảnh cô liêu, tịch mịch đầy tâm trạng Làng xóm với âm xa vời “đâu tiếng làng xa” “Chợ chiều” thường gắn với hình ảnh hiu hắt người hết, lại hàng quán với mái vắng Cảnh vật, làng xóm dường làm tơi trữ tình đơn hơn, bật lên khát khao tâm hồn người mong muốn sẻ chia Rồi nỗi buồn lan toả hết không gian bến bãi, mặt nước, bầu trời “Nắng xuống” - “trời lên” hai hình ảnh vận động trái ngược làm cho khơng gian thêm chiều sâu Cụm từ “sâu chót vót” chuyển đổi cảm giác khiến ta rợn ngợp trước đất trời Cảm xúc lướt dần để đọng lại “bến cô liêu” lột tả hết cô đơn, hoang vắng, trống trải hồn người

Tiếp theo:

“Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đị ngang

Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”

Những cánh bèo trôi dạt dường khéo léo ẩn dụ cho thân phận trôi kiếp người bế tắc Những cánh bèo mà “hàng nối hàng”, cảm giác miên man không dứt Hai câu thơ sau cho ta thấy thêm vơ vọng, “khơng chuyến đị ngang”, “khơng cầu”, chẳng có “niềm thân mật” để bám víu Khoảnh khắc mà ánh sáng xanh bờ bãi nét vàng mờ nhạt xuất lúc cai tơi trữ tình chìm sâu nỗi buồn, suy nghĩ mông lung

Khép lại bài thơ nét thiên nhiên nhiên tâm người: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà”

(3)

cảnh tâm hồn Câu thơ cuối gợi nhớ tới tứ thơ Đường: “Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Nhưng Huy Cận, ơng khơng cần phải có “khói hồng hơn” “nhớ nhà” nỗi nhớ này, nỗi buồn dường thường trực tâm khảm

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan