Tải Phân tích đoạn 1 bài Bạch Đằng giang phú - Dàn ý + 2 Bài văn mẫu lớp 10

6 100 0
Tải Phân tích đoạn 1 bài Bạch Đằng giang phú - Dàn ý + 2 Bài văn mẫu lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giới thiệu tác phẩm và dẫn dắt vào khổ 1 bài "Bạch Đằng giang phú": Bài phú tiêu biểu xuất sắc nhất trong thể phú của văn học Việt Nam thời kì trung đại, qua bài phú nói chung [r]

(1)

Phân tích đoạn Bạch Đằng giang phú - Văn mẫu lớp 10 Dàn ý phân tích đoạn Bạch Đằng giang phú

1 Mở Bài

- Giới thiệu khái quát tác giả Trương Hán Siêu

- Giới thiệu tác phẩm dẫn dắt vào khổ "Bạch Đằng giang phú": Bài phú tiêu biểu xuất sắc thể phú văn học Việt Nam thời kì trung đại, qua phú nói chung đoạn nói riêng, tác giả Trương Hán Siêu không ca ngợi truyền thống anh hùng kiên cường bất khuất dân tộc mà thể niềm tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước

2 Thân Bài

- Giới thiệu nhân vật "khách": + Là phân thân tác giả + Là kẻ có tráng chí bốn phương

- Hành trình du ngoạn nhân vật "khách": + Mục đích du ngoạn

+ Các địa danh nhắc đến

- Cảnh sắc thiên nhiên sơng Bạch Đằng: + Vẻ đẹp kì vĩ, thơ mộng

+ Vẻ đẹp hoang vắng, đìu hiu

- Tâm trạng cảm xúc kẻ "khách" trước cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: + Tự hào cảnh sắc quê hương đất nước

+ Buồn thương tiếc nuối 3 Kết Bài

- Ý nghĩa đoạn "Bạch Đằng giang phú"

(2)

về chiến tích lịch sử vẻ vang dân tộc buồn thương tiếc nuối giá trị lịch sử dần phai mờ, mai

Phân tích đoạn Bạch Đằng giang phú - Bài tham khảo 1

"Bạch Đằng giang phú" - phú tiêu biểu xuất sắc thể phú văn học Việt Nam thời kì trung đại, qua phú, tác giả Trương Hán Siêu không ca ngợi truyền thống anh hùng kiên cường bất khuất dân tộc mà thể niềm tự hào cảnh đẹp quê hương đất nước Tiêu biểu đoạn mở đầu phú, tác giả ca ngợi vẻ đẹp sông Bạch Đằng lịch sử, địa danh mang ý nghĩa lịch sử to lớn dân tộc

Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên sông nước Bạch Đằng tác giả tái qua nhìn cảm nhận nhân vật "khách", nhiên hiểu kẻ "khách" tác giả, từ câu tác giả giới thiệu kẻ khách người thích du ngoạn, tự phóng khống:

"Khách có kẻ

Lướt bể chơi trăng mải miết"

Nhân vật "khách" liệt kê địa danh qua hiểu biết qua thực tế du ngoạn, sớm chiều rong ruổi thưởng ngoạn, hàng loạt địa danh tiếng Trung Quốc nhắc đến như: sông Nguyên, sông Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng

"Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương

Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều."

Kẻ khách tự khẳng định "Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết", để nói lên vốn hiểu biết sâu rộng phong phú mình, cịn nhắc tới "tráng chí bốn phương cịn tha thiết" bày tỏ hồi bão lớn lao khống đạt tâm hồn Ngoài địa danh đất Trung Quốc, nhân vật khách nhắc đến địa danh đất Việt như: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng, thấy kẻ khách người có lịng yêu thiên nhiên say đắm, vốn hiểu biết phong phú lại thêm niềm say mê thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên Bằng lòng yêu thiên nhiên, nhân vật khách khắc họa cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng cách tinh tế, chân thực sống động, mang nhiều vẻ đẹp khác nhau:

(3)

Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ"

Sơng Bạch Đằng lên với vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở "sóng kình mn dặm" lại khơng phần mĩ lệ, trữ tình "Thướt tha trĩ màu", đợt sóng dội đồn thuyền nối đuôi đuôi chim trĩ lặng lẽ trôi sơng vượt qua đợt sóng kình Đất trời sơng nước mang vẻ đẹp tự nhiên hịa hợp "nước trời: sắc" bầu trời mặt nước màu xanh trong, "phong cảnh: ba thu" nghĩa phong cảnh vào độ chín khoảng thời gian tháng thứ ba mùa thu Cảnh sắc đất trời gợi nên khơng gian thơ mộng, có nét đượm buồn hình ảnh bờ lau, bến lách, từ láy "san sát", "đìu hiu" cực tả hoang vắng, đìu hiu quạnh sơng, bờ lau trắng nối tiếp bờ sông, bến lách đìu hiu gợi cảnh thê lương, tang tóc Mà nơi chiến địa sinh tử, người ngã xuống, máu nhuốm đỏ dịng sơng, sơng cịn nhiều giáo gươm, gị cịn nhiều xương khơ Những chứng tích minh chứng cho lịch sử hào hùng dân tộc khiến cho lịng người khơng tránh khỏi niềm tiếc thương cho mát, hy sinh

"Buồn cảnh thảm, đứng lặng lâu

Tiếc thay dấu vết luống lưu"

Trước tự hào chiến tích nơi nỗi buồn thảm thương lặng người chết chóc chiến tranh gây ra, buồn giá trị lịch sử theo thời gian mà bị mai đi, động từ "buồn, thương, tiếc" góp phần khắc họa rõ tâm trạng ảm đạm, ngậm ngùi khôn nguôi nhân vật khách trước cảnh sông Bạch Đằng

Như qua đoạn mở đầu "Bạch Đằng giang phú", tác giả Trương Hán Siêu đưa người đọc trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ niềm tự hào chiến tích lịch sử vẻ vang dân tộc đến niềm buồn thương tiếc nuối giá trị lịch sử dần phai mờ, mai Người đọc qua ý thức vấn đề bảo vệ gìn giữ giá trị lịch sử, khắc ghi công ơn xương máu hệ cha anh ngã xuống bồi đắp nên hịa bình độc lập đất nước Việt Nam ngày hơm

Phân tích đoạn Bạch Đằng giang phú - Bài tham khảo 2

(4)

Chi Lăng, Hàm Tử, Đống Đa,… Nhưng địa danh gợi nhiều cảm hứng cho tác giả Bạch Đằng lịch sử – nơi biết đến qua trận đánh gay cấn, liệt chống quân xâm lược từ phương Bắc

Trong lịch sử văn học thời trung đại, có nhiều tác giả chắp bút nên tác phẩm viết Bạch Đằng Trần Minh Tông, Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Nguyễn Mộng Tuân,… Và thành công tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu Tác phẩm đánh giá cao, coi phú tiếng thời Trần phú xuất sắc văn học trung đại

Tác phẩm gợi cảm hứng từ sông Bạch Đằng – nơi ghi bao chiến công lẫy lừng Sáng tác vào khoảng năm mươi năm sau kháng chiến chống quân Mông Nguyên nhà thơ dạo chơi sông Bạch Đằng Thể loại tác phẩm phú – phô bày, bày tỏ Đây thể văn dùng để tả cảnh phong tục kể việc thuộc loại phú cổ thể

Trong văn chương trung đại, thiên nhiên miêu tả nhiều Các nhà văn, nhà thơ tìm đến thiên nhiên trong tâm trạng khác Cao Bá Quát đến với thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng chua xót bất đắc chí Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên nhiên để bày tỏ đạo lý cao trước thói đời bon chen danh lợi… Ở “Phú sơng Bạch Đằng” Trương Hán Siêu lại tìm đến thiên nhiên tâm trạng khác Mở đầu phú, nhà thơ đưa người đọc vào giới hùng vĩ, bao la Cửu Giang Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt nơi khách đi; qua khách tỏ người có tâm hồn phóng khống thích du ngoạn ngắm cảnh, tự do:

“Giương buồm giong gió chơi vơi

Lướt bể chơi tràng mải miết

Sớm gõ thuyết chừ Nguyên Tương

Còn người ham hiểu biết, có tráng chí bốn phương, nhiều, biết rộng: “Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều

Mà tráng chí bốn phương tha thiết”

(5)

những tên sông, tên đất nước Trung Hoa cho thấy tác giả người có tâm hồn rộng mở, khoan dung, khống đạt

Những địa danh mang tính ước lệ lấy từ điển cố Trung Quốc nơi tác giả qua trí tưởng tượng Mục đích du ngoạn tác giả dạo chơi ngắm cảnh nghiên cứu lịch sử dân tộc thể qua cụm “giương buồm giong gió” “lướt bể chơi trăng” câu thơ “Học Tử Trường chừ thú tiêu dao”

Có thể thấy qua câu thơ tác giả tao nhân mặc khách, thích làm bạn với gió trăng, ngao du qua miền sơng bể Ơng mang khát vọng khắp đây, tự vui thú hịa với thiên nhiên Đó thực bậc chí giai rộng biết nhiều theo quan niệm người xưa “Trí giả nhao thủy”

Tiếp đến tác giả tả cảnh sông nước Bạch Đằng Con thuyền đưa khách đến sông Bạch Đằng Con mắt tác giả thu vào tranh sông nước mang vẻ đẹp sông nước vừa hùng vĩ dội, vừa đỗi nên thơ:

“Bát ngát sóng kình mn dặm

Thướt tha đuôi trĩ màu”

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ hình ảnh “sóng kình” gợi lớp sóng lớn đàn cá voi Hình ảnh “đi trĩ” gợi cho ta thấy cánh buồm xuôi ngược, nối sông Sắc nước màu trời hòa vào làm Vẻ hùng vĩ, thơ mộng sông khiến tác giả vui tự hào trước cảnh thắng Xong, “Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu” dâng lên nỗi buồn hồi niệm

“Buồn cảnh thẳm đứng làng lâu” – oanh liệt gắn với sơng chiến trường xưa trơ trọi hoang vu “Sơng chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ” Dịng thời gian làm mờ bao dấu vết, trăm năm sau Nguyễn Trãi qua tưởng tượng cảnh

“Ngạc chặt, kình băm non lởm chởm

Giương chìm giáo gãy tầng”

Đó cịn nỗi nhớ người anh hùng hi sinh

“Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá

(6)

Đặt vào hoàn cảnh tác giả sáng tác Phú, nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thối, niềm hồi cổ nỗi buồn thương tiếc thời hào hùng oanh liệt đất nước

Có thể thấy qua phần “Phú sông Bạch Đằng”, ta thấy công lao to lớn vị anh hùng thời Trần đồng thời cảm nhận niềm vui, hân hoan, niềm tin mãnh liệt vào sống, tương lai tươi đất nước Đây Phú có bố cục chặt chẽ, nhịp điệu linh hoạt, phóng khống, lời văn đọng, dồi cảm xúc

Qua đây, ta thấy chiến công lẫy lừng, đường lối giữ nước tài tình dân tộc ta quân dân nhà Trần lúc Vậy nên cần phải biết giữ gìn, phát huy để giúp đất nước phát triển đồng thời phải biết trân trọng sống có có nhiều người anh hùng hi sinh để đem lại hịa bình

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan