Nhờ thế mà đọc bài kí "Người lái đò Sông Đà", ta hiểu được nhiều điều bổ ích vể cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc, về địa lí, lịch sử, về truyền thống cách mạng của các dân tộc xung q[r]
(1)Phân tích đặc sắc nghệ thuật Người lái đị Sơng Đà Dàn ý Phân tích đặc sắc nghệ thuật Người lái đị Sơng Đà A Mở bài
- Nói đơi nét tác giả tác phẩm
Nguyễn Tuân biết đến tác giả có phóng cách độc đáo hoi Văn học Việt Nam từ trước đến Bằng vốn kiến thức văn hóa sâu rộng tài văn chương Nguyễn Tuân cho đời nhiều kiệt tác nghệ thuật mang đậm phong cách tài hoa uyên bác, phải kể đến tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” thể rõ phong cách ông
B Thân bài
Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
- Tùy bút Người lái đị Sơng Đà thể rõ nét đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
* Khám phá, phát vật phương diện văn hóa, thẩm mĩ: Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình
Tác giả miêu tả Sơng Đà ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị Từ ngữ tùy bút thật phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao
- Câu văn tác giả đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình Con Sơng Đà vơ tri, ngịi bút nhà văn trở thành sinh thể có tâm hồn, tâm trạng
>>> Tựu chung lại với nghệ thuật độc đáo hình tượng Sơng Đà tác giả khắc họa bật với hai đặc điểm: vừa hùng vĩ, bạo, vừa thơ mộng, trữ tình Qua Sơng Đà, nhà văn ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc, thể tình cảm tha thiết với đất nước Dường hình tượng Sơng Đà tùy bút gợi lên người đọc suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho dịng sơng, quà tặng vô giá thiên nhiên giành cho người
*Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ: Ơng lái đị miêu tả dũng tướng tài có phong thái nghệ sĩ tài hoa
(2)Vận dụng tri thức cùa nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác đối tượng sáng tác đẽ tạo hình tượng: Con Sông Đà bạo trận thủy
chiến ơng lái đị ghi lại kiến thức văn chương, hội họa, điện ảnh, địa lí, lịch sử, qn sự, võ thuật
Ngơn ngữ tác phẩm:
*Từ ngữ sử dụng sắc sảo in đậm dấu ấn riêng Ngữ nghĩa, ngữ điệu biến đổi, chuyển hóa: sóng thác xèo xèo tan trí nhớ, nắng rịn tan, nỗi niềm cổ tích tuổi xưa, để thơ vào sơng nước… Tác giả cịn sáng tạo từ ngữ mới, cô đọng, giàu ý nghĩa: ln gân, ln tim, bờm sóng…
*Tác giải diễn tả đa dạng, nhiều góc cạnh Câu văn đỗi ngắn gọn phối hợp với câu thật dài: đoạn tả chặng cuối vượt vòng vây thứ ba, viết câu chất chồng ý (… Cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền… xuyên nhanh, vừa xuyên vừa…), kết lại câu gọn, biểu thị ý hoàn thành: Thế hết thác
*Nét độc đáo việc miêu tả sơng Đà vừa có vừa thể mặt dữ, vừa gợi lên khía cạnh thơ mộng đối tượng miêu tả, vừa lại ném chi tiết tự nhiên, khơng trau chuốt (con sơng đánh địn hiểm độc với đò) vừa chắt lọc chi tiết, hình ảnh trữ tình, thơ (ven Sơng Đà lặng tờ)
C Kết bài
- Khẳng định lại lần tài văn chương bậc thầy Nguyễn Tuân - Chính việc sử dụng biện pháp nghệ thuật linh hoạt tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật Người lái đị Sơng Đà
"Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu"
Con sông Đà thân yêu ngày cho nhân dân ta thủy điện, đem ánh sáng đến miền đất nước Cách bốn thập kỉ, nhà văn Nguyễn Tn, viết "Sơng Đà", có kí "Người lái đị sơng Đà" ngợi ca cảnh sắc hùng vĩ, tráng lệ sông núi dung cảm, tài hoa người Tây Bắc Áng văn đích thực "Tờ hoa", "Trang hoa", thể nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - nghệ sĩ lớn, tiêu biểu cho văn xuôi Việt Nam đại: uyên bác, tài hoa, độc đáo
(3)Mấy kỉ trước, đường lên Tây Bắc chủ yếu theo đường sơng Đà, ca dao có câu:
"Đường lên Mường Lễ bao xa, Trăm bảy thác, trăm ba ghềnh".
Sông Đà hùng vĩ, vừa dữ, vừa thơ mộng xinh đẹp Nguyễn Tuân coi sông Đà người bạn thân thiết, "cố nhân"với nhiều thương nhớ, bồi hồi Đọc em học sinh biết thêm: Li Tiên Bả Biên giang hai tên xa xưa Đà giang Và độ dài 883 nghìn mét, riêng từ đoạn biên giới Việt -Trung đến ngã ba -Trung Hà dài 500 số lượn rồng rắn
Sơng Đà có thác nhiều ghềnh Nguyễn Tuân nhà thám hiểm - du lịch xa biết nhiều, đến sơn thủy tận, kể cho ta nghe tên thác dữ, tên lạ hay: thác En, thác Giăng, Mó Tơm, Mó Nàng, Suối Hoa, Hót Gió, thác Tiếu, thác Bờ, Nhà văn cho biết từ thác Tiếu trở xuống sơng Đà êm ả, bình yên; người Thái có câu tục ngữ: "Qua thác Tiếu trải chiếu mà nằm"
(4)"Đẹp thay tiếng hát dịng sơng" Với tình u sông núi người tài hoa, Nguyễn Tuân tả sơng Đà cách đa dạng, biến hóa muôn màu muôn vẻ Không gian nghệ thuật thời gian thẩm mĩ vừa thực vừa mộng, khơi gợi lịng người đọc tình u thiết Đà giang – mảnh hồn Tổ quốc thiêng liêng
Hình ảnh người lái đị sơng Đà khắc hoạ độc đáo Con người dẫn ta xuôi ngược dịng sơng, lúc vượt thác, lúc cưỡi ghềnh Đó người làm ăn giỏi, thạo nghề sông nước Với thuyền sáu mái chèo, ơng tung hồnh xi ngược chiến trường sông nước, "nắm binh pháp thần Sơng, thần Đá" Ơng đưa thuyền vượt qua nhiều cửa tử để vào cửa sinh, xi dịng bình n Hơn mười nãm liền chở đị xi ngược sơng Đà, tiếng nói ơng "ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng" Mái tóc bạc "cái đầu quắc thước đặt thân cao to gọn quánh chất sừng, chất mun" Cánh tay ơng "trẻ tráng" q; nhìn ơng lão bảy mươi tuổi mà ta tưởng đứng trước chàng trai vạm vỡ Bả vai ngực ông lên "củ nâu" dấu vết tháng ngày chèo đị vượt thác Nguyễn Tn gọi thứ "Huân chương lao động siêu hạng"
Nhà văn sâu miêu tả ơng lái đị đưa thuyền qua ba thạch trận chiến trường sông nước Cảnh ghềnh thác dội, ghê sợ Lúc ơng tả thác qua âm nước nghe được, lúc ông tả hút nước mắt nhìn thấy đoạn phim cận cảnh quay nhanh Cảm hứng khơi dậy, nhà văn tung kho ngôn từ giàu có, phong phủ để diễn tả chiến đấu người lái đị với thần Đá thần Sơng Cảnh tượng vượt thác ghềnh với bao hình thù sắc thái, với bao mặt âm thanh, xa gần ẩn hiện, nhiêu tình gay cấn nhất, ối oăm khắc hoạ quy mơ tầm vóc hồnh tráng, làm bật vai trị vị thuyền trưởng dũng cảm tài hoa, chiến thắng mưu mồ xảo quyệt thần Sơng, thần Đá Mưu trí dũng cảm, đoán làm nên lĩnh cao cường ơng lái đị Có lúc đị mũi tên tre "vút vút" xuyên qua nước trùng vi thạch trận Có lúc ơng "nắm chặt bờm sóng", nắm lấy luồng nước, vút qua cửa tử lao thẳng đến cửa sinh, Cũng có trường hợp ơng bị luồng nước "vơ sở bất chí" đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, đơi mắt nổ đom đóm hoa lên, ơng lái đị tỉnh táo đưa đị hiểm!
Nguyễn Tn khơng tả ơng lái đị lúc vượt thác băng ghềnh mà cịn miêu tả ơng sau ngày giao tranh với thần Sông thần Đá, để làm bật trầm tĩnh, thư thái ung dung vị thuyên trưởng lão luyện, dạn dày sông nước Lúc ngừng chèo, đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam, ơng lái đị nói chuyện "cá anh vũ, cá dầm xanh", hầm cá mùa hè tiếng nổ to mìn, bộc phá Cịn chuyện vượt thác ơng chẳng có hồi hộp, đáng nhớ
(5)thì "nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió" Hút nước kêu "ặc ặc rót dầu sơi vào" Tiếng thác nghe từ xa vơ ghê rợn "như ốn trách van xin khiêu khích giọng gằn mà chế nhạo", có lúc rống lên đàn trâu mộng hàng ngàn lồng lôn rừng cháy!
Nguyễn Tuân sử dụng vốn hiểu biết sâu rộng địa lí, lịch sử, quân sự, thể dục thể thao, môn nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ tiếng lóng nghề sông nước để tạo nên đoạn văn đẹp, hấp dẫn lạ Nào đòn tỉa đòn âm, đánh hồi lùng, phục kích, vu hồi Nào trùng vi thạch trận, boong ke, cửa sinh, cửa tử, pháo đài Nào viện, giáp cà, tiền vệ, hậu vệ tuyến giữa, tuyến hai Chữ dùng thật đắt, lối đặt câu co duỗi dài ngắn, vừa đa dạng, uyển chuyển, vừa thú vị
Các từ tượng thanh, nhóm từ đồng nghĩa, so sánh liên tưởng, lối nhân hóa sáng tạo, mẻ, ý vị hay Hồ Xuân Hương viết: "Đâm toạc châm mây, đá hịn" ("Tự tình") "Hịn đá xanh rì lún phún rêu ("Đèo Ba Dội") Bà Huyện Thanh Quan lại có câu thơ: "Đá trơ gan tuế nguyệt -Nước cịn cau mặt với tang thương" Đó vần thơ tuyệt bút viết vé đá mang tính hàm nghĩa Nguyễn Tuân có câu vãn hay viết đá, thạch trận nơi sông Đà: "Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm viện cho đá đá bệ vệ oai phong lầm liệt "
Nguyễn Tuân nhà văn uyên bác, tài hoa cách sử dụng vốn hiểu biết sâu rộng vẻ văn chương Một câu thơ nước ngoài, câu cổ thi ông dùng làm đề từ, biết xuất xứ nó? - Và tạo nên cốt cách sang trọng cho kí Ông nhắc lại câu đồng dao để nói huyền thoại Sơn Tinh -Thủy Tinh tranh giành người đẹp, để yêu thêm núi Tản sông Đà:
"Núi cao sông cịn dài,
Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen".
Tác giả mượn câu thơ Tản Đà để làm đẹp thêm thơ mộng Đà giang: "Dải sông Đà bọt nước lênh bênh
Bao nhiêu cảnh nhiêu tình".
Cảnh mùa xn sơng Đà cảnh đẹp hoa khói sơng Trường Giang nghìn năm trước đời Đường thi tiên Lý Bạch tiễn bạn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng: "Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" Nói truyền thống anh hùng đồng bào Tây Bắc, nhà văn không quên chọn hai câu thơ Nguyễn Quang Bích - bậc sĩ phu kiên cường chống Pháp cuối kỉ XIX - để đưa vào kí:
(6)Giữ lấy Thao Đà dải thượng lưu".
Nhờ mà đọc kí "Người lái đị Sơng Đà", ta hiểu nhiều điều bổ ích vể cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc, địa lí, lịch sử, truyền thống cách mạng dân tộc xung quanh sơng Đà, hình thức, ghềnh sông, tài nguyên Tổ quốc bao la, câu thơ đẹp - tinh hoa văn hóa cổ kim Đông Tây mà Nguyễn Tuân chọn lọc đưa vào Tâm hồn người nâng lên, trí tuệ khơi dậy, bừng sáng trở nên giàu có "Người lái đị Sơng Đà" giai phẩm mà Nguyễn Tuân góp vào, làm đẹp thêm vườn hoa văn nghệ Việt Nam
Ai đọc "Vang bóng thời" cảm nhận sắc sảo, tài hoa lịch lãm nhà văn Nguyễn Tn ơng nói chuyện uống trà, thưởng hoa, trồng cảnh, chơi chữ, đánh thơ, thả thơ, chơi đèn trung thu nhà nho thưở trước, thứ ăn chơi tao nhã, sang trọng, thể phong cách sống đẹp, khẳng định sắc văn hóa Việt Nam với độ dày hàng nghìn năm lịch sử
Đọc "Người lái đị Sơng đà", ta biết thêm Nguyễn Tuân uyên bác, tài hoa, độc đáo Tả cảnh biến hóa, bốn mùa, thời gian không gian, đa phức điệu lúc nói thác, ghềnh Bao liên tưởng đầy thi vị, với bao cảm giác mạnh đầy màu sắc góc cạnh với kho chữ nghĩa giàu có Văn Nguyễn Tuân giọt mật ong yêu hoa, cần mẫn sáng tạo, đem thơm thảo cho đời Câu văn xuôi tài hoa, lúc vang vọng âm ba thác ghềnh, lúc mênh mang dư vị hương nguồn hoa núi Đọc "Người lái đị Sơng Đà" ta u thêm người Việt Nam dũng cảm, cần cù tài hoa; ta tự hào núi sông Tổ quốc nguy nga, tráng lệ Sông Đà quà tặng thiên nhiên:
"Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà đến Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát - chèo đò, kéo thuyền vượt thác