Là một bộ phận quan trọng và độc đáo trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, võ cổ truyền không chỉ mang ý nghĩa nhân văn mà còn thiết thực với đời sống thể chất - tinh thần của mỗi con người, đồng thời là một yếu tố tạo nên bản lĩnh của dân tộc. Tuy nhiên, cùng với sự biến đổi của xã hội, võ cổ truyền Việt Nam có nguy cơ bị mai một. Trong bối cảnh đó, cần có những biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm làm sống lại tinh thần thượng võ của dân tộc, thông qua việc truyền dạy và phát huy võ cổ truyền Việt Nam trong giới trẻ, đặc biệt là tầng lớp sinh viên trong các trường đại học hiện nay.
LÝ LUẬN THỂ DỤC THỂ THAO Bảo tồn phát huy giá trị võ cổ truyền Việt Nam trường đại học TS Đinh Công Tuấn Q TÓM TẮT: Là phận quan trọng độc đáo kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, võ cổ truyền không mang ý nghóa nhân văn mà thiết thực với đời sống thể chất - tinh thần người, đồng thời yếu tố tạo nên lónh dân tộc Tuy nhiên, với biến đổi xã hội, võ cổ truyền Việt Nam có nguy bị mai Trong bối cảnh đó, cần có biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm làm sống lại tinh thần thượng võ dân tộc, thông qua việc truyền dạy phát huy võ cổ truyền Việt Nam giới trẻ, đặc biệt tầng lớp sinh viên trường đại học Từ khóa: Võ cổ truyền, võ Việt Nam, giá trị võ học, trường đại học ABSTRACT: As an important and unique part in the Vietnamese cultural heritage, traditional martial arts not only bring humane meaning but they are also practical to the physical - spiritual life of every human being, at the same time, they are a factor constituting the national identity However, with the changes of society, Vietnamese traditional martial arts are in danger of extinction In this context, specific and practical measures are needed to revive the martial spirit of the nation, through teaching and promoting Vietnamese traditional martial arts among young people, especially among university students Keywords: Traditional martial arts, Vietnamese martial arts, martial art values, universities Trong kho tàng di sản văn hoá to lớn dân tộc, võ cổ truyền (VCT) phận quan trọng độc đáo, không mang ý nghóa nhân văn mà thiết thực với đời sống thể chất - tinh thần người, đồng thời yếu tố tạo nên lónh dân tộc công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, phát triển vũ khí đại hội nhập sâu rộng với giới thể thao/võ thuật, VCT Việt Nam đứng trước nguy mai Trong bối cảnh đó, việc làm sống lại tinh thần KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 3/2020 (Ảnh minh họa) thượng võ dân tộc, cách truyền dạy, lưu giữ phát huy VCT Việt Nam giới trẻ, đặc biệt tầng lớp sinh viên (SV) trường đại học chiến lược cần quan tâm nghiên cứu triển khai thực tiễn Võ cổ truyền - di sản đặc sắc văn hóa Việt Nam VCT Việt Nam hệ phái võ thuật đượcngười Việt sáng tạo bồi đắp qua nhiều hệ với đòn, thế, quyền, binh khí, kỹ thuật chiến đấu đặc thù Truyền thống thượng võ dân tộc Việt Nam hình thành trình lao động sản xuất đấu tranh chống lại khắc nghiệt thiên nhiên kẻ thù xâm lược Những vũ khí đồng có niên đại từ thiên niên kỷ thứ I trước Công nguyên dao găm, giáo, rìu, gươm… cho thấy người Việt sử vụng vũ khí từ sớm Do thường xuyên phải đối phó LÝ LUẬN THỂ DỤC THỂ THAO với ngoại xâm nên triều đình phong kiến Việt Nam quan tâm đến việc rèn luyện võ nghệ, cho quân đội Bên cạnh việc xây dựng “giảng võ đường” để giảng dạy võ nghệ, binh pháp, triều đình thường xuyên tổ chức thi võ nghệ để qua tìm kiếm nhân tài võ học xây dựng Võ Miếu (năm 1740 triều Lê) để tôn thờ binh gia tiếng củaTrung Quốc Việt Nam Tôn Tử, Quản TửvàTrần Quốc Tuấn Trong bối cảnh du nhập nhiều hệ phái võ học giới, người Việt tiếp nhận, chuyển hóa, kết hợp với võ thuật địa, làm phong phú thêm kỹ thuật tự vệ võ học dân tộc Hiện nay, VCT Việt Nam có nhiều hệ phái, nước; tiêu biểu như: Việt Võ Đạo, Nam Thiên Phật Môn Quyền, Việt Nam Kungfu, Nhất Nam Võ Vật Liễu Đôi, Thăng Long Võ Đạo, Phước Sơn Võ Đạo, Thanh Phong Võ Đạo, Bắc Việt Võ, Bình Định Gia, Tây Sơn Bình Định, Tây Sơn Võ Đạo,… Năm 1991, Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam thành lập với tinh thần gìn giữ, phát huy, quảng bá tinh hoa võ thuật dân tộc VCT không túy kinh nghiệm bày binh, bố trận, chiêu thức, đòn, mà học thuật sâu rộng mang đậm triết lý nhân sinh thẩm mỹ mang sắc văn hóa Việt Nam Nhân sinh quan người học võ triết lý động, linh hoạt, uyển chuyển song hành với chuẩn mực xã hội, là: Đạo hiếu làm con, đạo nghóa làm trò, đạo người học võ Nhân sinh quan người học võ thể đức tính quý báu bền bỉ, chịu đựng, nhanh nhẹn, mưu trí, gan dạ, khiêm tốn, điềm đạm, giản dị, giàu lòng vị tha nhân Võ thuật cổ truyền Việt Nam phản ánh ý thức cộng đồng dân tộc văn hóa với hàng ngàn năm xây dựng bảo vệ đất nước VCT nhắc nhở nhớ đến cội nguồn, nhớ đến sắc văn hóa dân tộc, nhớ đến công sức, máu xương cha ông dựng xây giang sơn, đất nước Trong bối cảnh hội nhập văn hóa nay, bảo tồn phát huy di sản văn hóa nói chung di sản VCT nói riêng hoạt động có ý nghóa quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, nhìn vào thực tế, VCT tinh thần thượng võ người Việt Nam chưa phát huy xứng với tầm vóc Đó có cạnh tranh môn phái võ từ nước du nhập vào Việt Nam, vốn thịnh hành, thể thao Bên cạnh khó khăn việc truyền dạy VCT, lẽ, môn võ truyền thống, Việt thường truyền cho cháu truyền cho người ngoài, có quãng thời gian dài, bậc võ sư thường không nhận đệ tử, thích mai danh ẩn tích, sống bình lặng đời Trong đó, xã hội nói chung chưa quan tâm đến “di sản sống” Hơn nữa, chiến lược, quy hoạch văn hóa - thể thao nước, việc bảo tồn phát triển VCT chưa quan tâm mức Trường đại học - môi trường tiềm cho việc truyền dạy, bảo tồn phát huy võ cổ truyền Các trường đại học, cao đẳng môi trường xã hội đặc biệt, nơi tập trung đông đảo hệ người trẻ (thường từ 18 đến 25 tuổi) với đặc điểm phù hợp cho việc truyền dạy, phát huy VCT SV người trẻ tuổi, có trình độ lực sáng tạo cao, lứa tuổi hoàn hảo cho việc tiếp thu kiến thức mới; đó, việc truyền dạy VCT cho SV dễ dàng so với lứa tuổi khác SV đại diện cho hệ trẻ động, nhiệt huyết, thường thích tham gia hoạt động ngoại khóa, câu lạc bổ ích Hoạt động thể chất ngoại khóa có ý nghóa quan trọng việc rèn luyện sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần cho SV, tạo nên hứng thú niềm đam mê học tập Tại trường đại học, cao đẳng nay, giáo dục thể chất môn học bắt buộc SV từ năm Còn hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa thường tổ chức hình thức câu lạc như: Câu lạc bóng đá, câu lạc bóng bàn, câu lạc võ thuật, lớp khiêu vũ Tuy nhiên, nghiên cứu thực tế cho thấy, thời gian rảnh rỗi, nhiều lý khác (như: ngại vận động, thời gian, không hứng thú, điều kiện kinh tế ) phận lớn SV tham gia tập luyện thể chất Bên cạnh đó, sở vật chất trường nhiều hạn chế, thiếu thốn, chưa tạo sức kích thích cho hoạt động tập luyện thể chất SV Cho đến nay, môn học võ thuật nói chung VCT nói riêng chưa phổ biến trường đại học, cao đẳng Một số SV có nhu cầu thường tìm đến trung tâm thể thao để tham gia lớp học Như người có trách nhiệm tâm huyết phổ biến, bảo tồn phát huy VCT với tư cách di sản văn hóa dân tộc, công cụ có tính kỹ mềm thiết yếu cho người bước vào đời, lãng phí môi trường đầy tiềm Một tín hiệu tích cực là, năm gần đây, số trường đại học địa bàn Hà Nội tích cực việc tổ chức giảng dạy VCT, phải kể đến Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (ĐHVHHN) trường mà có đa số SV nữ Theo quan SỐ 3/2020 KHOA HỌC THỂ THAO LÝ LUẬN THỂ DỤC THỂ THAO niệm thông thường, việc truyền dạy VCT thuận lợi trường kinh tế - kỹ thuật, nơi có đông SV nam; ngược lại khó khăn trường văn hóa, xã hội nơi mà tỷ lệ SV nữ cao nam giới Nhưng thực tế việc truyền dạy VCT Trường ĐHVHHN cho thấy quy luật bất biến; việc tổ chức giảng dạy VCT thu kết bất ngờ Tại Trường ĐHVHHN, Hội SV Nhà trường phối hợp với môn phái Bình Đinh Gia Vovinam Hà Nội để tổ chức 02 lớp truyền dạy VCT vào buổi tối theo phương thức thiện nguyện người dạy tự nguyện người học Qua năm triển khai thể nghiệm, việc truyền dạy VCT Trường ĐHVHHN đạt kết đáng khích lệ Số SV theo học luyện tập thường xuyên tăng dần theo thời gian, giao động từ khoảng 30 đến 50 môn sinh lớp Số môn sinh nữ ngang chí nhỉnh môn sinh nam Sự gia tăng người theo học tỷ lệ thuận với việc gia tăng phương tiện hình thức quảng bá cho môn phái Các SV theo học rèn luyện VCT có số điểm học tập trung bình nhỉnh so với SV lứa Số SV theo học VCT tham gia vào công tác SV tình nguyện có tỷ lệ cao hẳn so với SV thông thường Các môn sinh theo học VCT có sức khỏe, linh hoạt, tính kỷ luật lực giao tiếp rõ rệt so với SV khác Các hoạt động hình thức kiện liên quan văn hóa VCT tạo nên cảm hứng cho nhiều SV, nhiều SV quan tâm ủng hộ, góp phần làm sinh động không khí trường đại học Thực tế Trường ĐHVHHN cho thấy, dù số phân tích thực trạng học tập rèn luyện thể chất ngoại khóa SV có tạo băn khoăn cho người muốn tổ chức truyền dạy, lưu giữ phát huy VCT, qua việc thể nghiệm thành công bước đầu Câu lạc VCT ĐHVHHN chứng minh: có nỗ lực tâm cao có phương pháp đúng, hoàn toàn đặt niềm tin vào việc thực hóa việc truyền dạy, lưu giữ phát huy VCT Việt Nam trường đại học đạt hiệu tốt Biện pháp tổ chức truyền dạy, bảo tồn phát huy võ cổ truyền môi trường đại học Có thể thấy lợi ích việc tập luyện VCT mang lại tính khả thi việc truyền dạy VCT trường đại học Điều hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục học thuật/nghề nghiệp người trường đại học Để tăng cường việc quảng bá, truyền dạy VCT trường đại học, cao đẳng nay, KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 3/2020 viết này, tác giả xin đưa số đề xuất sau: Thứ nhất, tăng cường quảng bá VCT sân chơi môi trường đại học Cần tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức tác dụng giá trị VCT với SV, từ SV có ý thức tự giác tham gia tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe xây dựng lối sống lành mạnh Việc lựa chọn học tập rèn luyện VCT phải nhìn nhận kết hợp yếu tố nêu với tâm thức giữ gìn phát triển di sản văn hóa dân tộc Cần ứng dụng hình thức tuyên truyền cách hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi trình độ Đặc biệt lưu ý đến việc quảng bá VCT ứng dụng phương tiện thông tin đại cách mạng 4.0 Các câu lạc VCT nên phối hợp chặt chẽ với phòng, ban, tổ chức (như phòng đào tạo, phòng công tác SV, Đoàn Thanh niên…) việc tổ chức tuyên truyền cho lớp học VCT SV Thứ hai, thành lập rộng rãi câu lạc VCT trường đại học Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam hướng dẫn Hội võ thuật địa phương có trường đại học, nên phối hợp tổ chức câu lạc VCT đa dạng môn phái để SV có nhiều lựa chọn phù hợp sở thích/nhu cầu cá nhân/nhóm Hình thức hoạt động câu lạc trước hết mở lớp học/rèn luyện võ, có cấp chứng chứng nhận đẳng cấp cách hệ thống theo qui định hệ phái Thứ ba, tạo sân chơi cho môn phái võ trường đại học Hầu hết tỉnh thành, khu vực nước có “Lò Võ” dân tộc với nhiều hệ phái, môn phái khác Các tổ chức liên quan trường đại học nên chủ động tạo điều kiện để “Lò Võ” gây dựng sân chơi không gian sở vật chất vốn có nhà trường Biện pháp tạo tính phổ biến sinh hoạt VCT góp phần hướng SV vào hay đẹp tính hữu dụng VCT khiến kích thích đam mê tìm hiểu lựa chọn học tập/rèn luyện môn thể thao thượng võ dân tộc Thứ tư, tổ chức sinh hoạt/sự kiện liên quan đến VCT Hoạt động VCT tổ chức lễ hội kỷ niệm ngày Thành lập Đoàn, Đội, ngày Học sinh - SV, Quốc Khánh… hình thức như: Cuộc thi tìm hiểu Văn hóa thượng võ VCT Việt Nam, festival văn hóa thượng võ truyền thống dân tộc dành SV, hoạt động trại hè, thi đấu giao hữu sử dụng VCT dân tộc… tiến tới xây dựng giải thể thao dân tộc sở VCT dành cho học sinh, SV quy mô liên trường, khu vực, toàn quốc, quốc tế… Xây dựng kế hoạch tổ chức giải thi đấu thường niên năm cấp độ khoa, trường Thông qua 10 LÝ LUẬN THỂ DỤC THỂ THAO hoạt động thu hút đông đảo SV tham gia tập luyện thi đấu giải thể dục thể thao nói chung giải VCT nói riêng, đồng thời tuyển chọn vận động viên có khiếu làm nòng cốt cho đội tuyển nhà trường Có sách khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích đóng góp cho phong trào rèn luyện theo tinh thần thượng võ dân tộc Tăng cường tổ chức giao lưu với trường bạn, cử đội tuyển tham gia giải đấu Hội SV Việt Nam để nâng cao vị trường Đại học Thứ năm, biên soạn tư liệu VCT Việt Nam Để hỗ trợ cho việc tổ chức truyền dạy VCT vào sân chơi thể thao trường học, cần nghiên cứu biên soạn tư liệu lựa chọn phù hợp từ kho tàng di sản VCT Việt Nam dạng sách hướng dẫn đóa hình/vi tính dàn dựng cách rõ ràng hấp dẫn nhằm lôi người học Thứ sáu, trường đại học tự chủ xem xét đưa môn VCT vào môn học khóa Võ thuật nói chung VCT nói riêng môn rèn luyện thể chất cách tổng hợp, đặc biệt phối hợp hệ thống kỹ kết hợp tất nhóm cơ/xương/gân thể người Đặc biệt phối kết hợp đến mức tạo hòa quyện không tách rời tâm lực - ý lực - cường lực Hay nói cách khác rèn luyện, hun đúc để tạo sức mạnh/bản lónh/tâm hồn nhân cách Do vậy, lý thuyết thực tiễn, VCT hoàn toàn thay nhóm môn vận động đơn lẻ bóng bàn, cầu long, đẩy tạ… Mặt khác, đưa vào khóa môn giáo dục thể chất SV sau trường chuyên môn mà chuẩn bị cho lónh văn hóa cá nhân mang sắc thái dân tộc, sức mạnh thể chất chắn rèn luyện thường xuyên để thích ứng với cường độ lao động căng thẳng xã hội đại Nếu đề xuất xem xét quan tâm, tạo hội truyền bá, bảo tồn phát huy văn hóa VCT cách tối ưu/hiệu Thứ bảy, chuẩn hóa giảng viên/người hướng dẫn học tập/rèn luyện VCT môi trường đại học Môi trường đại học có tính chuẩn mực văn hóa cao so với xã hội Do vậy, giảng viên/người hướng dẫn cần chuẩn hóa chuyên môn, tư cách, phẩm chất đạo đức Bởi không dạy động tác võ mà phải truyền tải phẩm chất truyền thống thượng võ dân tộc… Đây việc cần thiết cần có hội thảo chuyên đề vấn đề Kết luận Các hệ phái VCT phần quan trọng kho tàng di sản văn hóa mà hệ người Việt sáng tạo nên lịch sử Triết lý nhân sinh hàm chứa VCT ý thức thiêng liêng quê hương tổ quốc, tình cảm sâu nặng với cộng đồng, tâm hồn khoáng đạt đầy mỹ cảm nhân văn nét tính cách người Việt hun đúc suốt trình dựng nước giữ nước Từ nhận thức giá trị VCT Việt Nam, khẳng định rằng, việc bảo tồn phát huy di sản VCT xã hội việc làm cần thiết, qua không bảo vệ di sản quý giá dân tộc, mà kế thừa công cụ hữu ích để rèn luyện thể chất tinh thần theo truyền thống thượng võ dân tộc cho hệ người Việt Nam Trên sở tư khoa học quản lý văn hóa, viết phân tích tìm kiếm khả làm sống lại di sản VCT môi trường SV trường đại học đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức truyền dạy, bảo tồn phát huy văn hóa VCT dân tộc cách khả thi với niềm tin vào tính hiệu Những đề xuất gợi mở cho việc hình thành dự án cụ thể nhằm phổ biến, lưu giữ phát huy di sản VCT độc đáo dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1994), “Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng GDTC trường Đại học”, in Tuyển tập nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội Evanof.A and W.P.Newton (1999),“An altemative treatment for low back pain”, Joumal of Family Practice, pp 416-417 Nguồn báo: Bài báo kết nghiên cứu tác giả thông qua phương pháp tổng hợp tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung viết (Ngày Tòa soạn nhận bài: 16/3/2020; ngày phản biện đánh giá: 13/5/2020; ngày chấp nhận đăng: 4/6/2020) SỐ 3/2020 KHOA HỌC THỂ THAO ... thao nước, việc bảo tồn phát triển VCT chưa quan tâm mức Trường đại học - môi trường tiềm cho việc truyền dạy, bảo tồn phát huy võ cổ truyền Các trường đại học, cao đẳng môi trường xã hội đặc... đặt niềm tin vào việc thực hóa việc truyền dạy, lưu giữ phát huy VCT Việt Nam trường đại học đạt hiệu tốt Biện pháp tổ chức truyền dạy, bảo tồn phát huy võ cổ truyền môi trường đại học Có thể thấy... tổ chức tuyên truyền cho lớp học VCT SV Thứ hai, thành lập rộng rãi câu lạc VCT trường đại học Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam hướng dẫn Hội võ thuật địa phương có trường đại học, nên phối