Tải Giáo án Tin học 8 bài 6: Câu lệnh điều khiển - Giáo án điện tử Tin học lớp 8

2 38 0
Tải Giáo án Tin học 8 bài 6: Câu lệnh điều khiển - Giáo án điện tử Tin học lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.. - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ;2[r]

(1)

BÀI 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết cần thiết cấu trúc rẽ nhánh lập trình

- Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu dạng đầy đủ;

2 Kĩ năng: Bước đầu viết câu lệnh điều kiện ngôn ngữ lập trình cụ thể. 3 Thái độ: Học tập tích cực, ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần vượt qua khó khăn. II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp: (1’)

8A1:……… 8A2:……… 2 Kiểm tra cũ:

Lồng ghép nội dung học 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu số hoạt động phụ thuộc vào câu điều kiện. + GV: Giới thiệu số hoạt động

phụ thuộc vào điều kiện SGK + GV: Em liệt kê số hoạt động phụ thuộc vào điều kiện

+ GV: Từ ví dụ em có nhận xét gì?

+ GV: Làm thể để em biết điều kiện?

+ GV: Yêu cầu HS đưa điều kiện khác để bạn nhận biết + GV: Yêu cầu bạn khác nhận xét ví dụ bạn đưa + GV: Nhấn mạnh cho HS điều kiện xảy hoạt động

+ HS: Tập trung lắng nghe Theo dõi SGK trang 46

+ HS: Nếu trời mưa em khơng tập thể dục buổi sáng

+ HS: Có hoạt động thực điều kiện cụ thể xảy

+ HS: Điều kiện thường mô tả sau từ “nếu”

+ HS: Đưa ví dụ từ thực tế xung quanh em

+ HS: Nhận xét điều kiện bạn đưa ví dụ

+ HS: Tập trung lắng nghe hiểu

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.

Ví dụ:

- “Nếu” em bị ốm, em không tập thể dục buổi sáng

- “Nếu” trời không mưa vào chủ nhật, Long đá bóng; ngược lại Long nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa

Hoạt động 2: (17’) Tìm hiểu tính sai điều kiện. + GV: Yêu cầu HS nhận xét

+ GV: Tính sai điều kiện mô tả nào?

+ GV: Gọi HS đứng lên trả lời nội dung theo yêu cầu

+ GV: Các bạn khác nhận xét

+ GV: Vậy kết kiểm tra

+ HS: Thực nhận xét

+ HS: Mỗi điều kiện nói mơ tả dạng phát biểu Hoạt động phụ thuộc vào kết kiểm tra phát biểu hay sai

+ HS: Kết đúng

2 Tính sai của các điều kiện.

Khi kết kiểm tra đúng, ta nói điều kiện được thỏa mãn, kết quả kiểm tra sai, ta nói điều kiện khơng thỏa mãn.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 13

(2)

là gì?

+ GV: Kẽ bảng kiểm tra điều kiện Hướng dẫn HS kiểm tra điều kiện + GV: Gợi mở đặt vấn đề phần kiểm tra điều kiện tính sai + GV: Cho số ví dụ điều kiện gặp lập trình?

+ GV: Yêu cầu HS phát biểu nhận xét điều kiện ví dụ đưa + GV: Khi kết kiểm tra sai điều kiện xác định nào?

+ GV: Ngoài điều kiện gắn với đời thường trên, tin học gặp dạng điều kiện khác nào?

+ GV: Yêu cầu HS đưa nhiều điều kiện khác để bạn khác quan sát nhận biết

+ GV: Lấy ví dụ minh họa cho HS tìm hiểu thêm học

hoặc sai.

+ HS: Quan sát bảng điều kiện lắng nghe GV hướng dẫn

+ HS: Suy nghĩ nghiên cứu kiểm tra tính sai

+ HS: Nếu a = and b <> phương trình vơ nghiệm

+ HS: Phát biểu theo ví dụ mà HS đưa

+ HS: Khi kết kiểm tra: - Đúng  ĐK thỏa mãn - Sai  ĐK không thỏa mãn + HS: Ví dụ:

- Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng - Nếu x > 5, (thì hãy) in giá trị x hình

+ HS: Tìm nội dung theo yêu cầu GV, bạn khác ý lắng nghe tìm hiểu

+ HS: Chú ý lắng nghe ví dụ GV đưa

Hoạt động 3: (16’) Tìm hiểu điều kiện phép so sánh. + GV: Để so sánh hai giá trị số

hai biểu thức có giá trị số, ta sử dụng kí hiệu tốn nào?

+ GV: u cầu HS nhắc lại kí hiệu tốn học Pascal

+ GV: Các phép so sánh cho kết nào?

+ GV: Để mô tả thuật tốn biểu diễn điều kiện ta dùng phép gì? + GV: Phép so sánh biểu diễn nào?

+ GV: Yêu cầu số HS trả lời nội dung theo yêu cầu

+ GV: Đưa ví dụ giải thích + GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ khác tương tự ví dụ GV làm + GV: Quan sát, sửa chữa sai sót, bạn khác nhận xét bổ xung

+ HS: Để so sánh hai giá trị số hai biểu thức có giá trị số, ta sử dụng kí hiệu tốn học. + HS: Các kí hiệu toán học Pascal =, <>, <=, <, >=, >

+ HS: Các phép so sánh có kết quả sai.

+ HS: Sử dụng phép so sánh để biểu diễn điều kiện

+ HS: Phép so sánh có nghĩa điều kiện thỏa mãn; ngược lại, điều kiện không thỏa mãn

+ HS: Chú ý lắng nghe ví dụ + HS: Lấy ví dụ theo yêu cầu GV đưa

+ HS: Thực theo yêu cầu GV đưa

3 Điều kiện phép so sánh.

- Các phép so sánh dùng để mơ tả thuật tốn lập trình, chúng sử dụng để biểu diễn điều kiện - Phép so sánh cho kết + Đúng  Điều kiện thỏa mãn

+ Sai  Điều kiện không thỏa mãn

4 Củng cố

- Củng cố nội dung học 5 Dặn dò: (1’)

- Học thuộc Xem trước nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày đăng: 30/12/2020, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan