1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của giá thể và dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dâu tây (fragaria × ananassa) trồng trong điều kiện nhà màng tại đà lạt TT

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CAO THỊ LÀN ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ VÀ DINH DƯỠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DÂU TÂY (Fragaria × ananassa) TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG TẠI ĐÀ LẠT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH, 2020 Cơng trình hồn thành VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Quang Vinh PGS.TS Nguyễn Văn Kết Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư Viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Cây dâu tây (Fragaria × ananassa) du nhập từ Pháp vào Việt Nam từ năm 40 kỷ 20 trồng Lâm Đồng Tuy trồng nhập nội dâu tây sinh trưởng, phát triển cho suất, chất lượng cao trở thành trồng đặc sản Đà Lạt Phương thức canh tác dâu tây điều kiện tự nhiên áp dụng phổ biến Đà Lạt trước năm 2012 Ở đó, dâu tây trồng luống đất chịu ảnh hưởng trực tiếp nắng, mưa, sương, gió… Khí hậu nhiệt đới ơn hịa, mưa nhiều thời tiết ấm áp điều kiện lý tưởng cho loại nấm bệnh hại phát triển dâu tây Mặt khác đầu tư thâm canh cao, lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học nên dịch bệnh dâu tây Lâm Đồng ngày trở nên trầm trọng Đầu năm 2012, diện tích trồng dâu tây giảm sút rõ rệt cịn 40 (22% diện tích dâu tây năm 2009) Phương thức trồng dâu tây giá thể điều kiện nhà vịm, nhà plastic, nhà kính phát triển mạnh mẽ giới (Pháp, Địa Trung Hải, Tây Ban Nha, Ý) Nhờ trồng giá thể nhà, khống chế độ ẩm nên dâu tây cho suất chất lượng cao hơn, đồng thời mức độ nhiễm số nấm bệnh thấp so trồng điều kiện tự nhiên Việc học tập đưa mơ hình vào sản xuất Đà Lạt góp phần khắc phục khó khăn sản xuất nay, đồng thời phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Hiện nhiều cá nhân doanh nghiệp áp dụng phương thức trồng dâu tây giá thể Lâm Đồng cho kết không cao gặp số khó khăn Thứ nhất, giá thể nhập nội có giá thành cao khan hiếm, nước chưa có nghiên cứu đơn vị chuyên sản xuất giá thể cho dâu tây Thứ hai, môi trường dinh dưỡng mấu chốt sản xuất thủy canh chưa có nghiên cứu cơng bố môi trường dinh dưỡng cho dâu tây Việt Nam Vì vậy, việc lựa chọn vật liệu sẵn có phối trộn để tạo giá thể trồng phù hợp cho dâu tây, đồng thời nghiên cứu xác định môi trường dinh dưỡng phù hợp cho dâu tây điều kiện nhà màng Lâm Đồng cần thiết Mục tiêu đề tài 1) Xác định tỷ lệ phối trộn mụn xơ dừa với vỏ trấu than trấu để tạo giá thể trồng phù hợp cho dâu tây sinh trưởng, phát triển cho suất, chất lượng cao 2) Xác định nồng độ N, K, Ca, B Zn dung dịch dinh dưỡng tối ưu cho sinh trưởng, suất chất lượng dâu tây 3) Xác định công thức dinh dưỡng phù hợp cho dâu tây trồng nhà màng Đà Lạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực giống dâu tây Newzealand (Fragaria × ananassa) Giống có khả sinh trưởng, phát triển cho suất, chất lượng cao điều kiện nhà màng Đà Lạt, Lâm Đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng loại vật liệu mụn xơ dừa, vỏ trấu than trấu để phối trộn với tỷ lệ khác nhằm tạo giá thể phù hợp cho dâu tây sinh trưởng phát triển Đề tài kế thừa số công thức dinh dưỡng nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nguyên tố N, K, Ca, B Zn đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dâu tây Đề tài thực thời gian từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2018 Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định liệu khoa học đặc tính lý học loại giá thể công thức dinh dưỡng phù hợp sinh trưởng, suất chất lượng dâu tây nhà màng, làm tiền đề phục vụ cho việc nghiên cứu sâu rộng Đà Lạt địa phương khác có điều kiện tự nhiên vùng sinh thái tương tự 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài tìm loại giá thể phù hợp, làm từ nguồn vật liệu sẵn có nước với giá thành thấp công thức dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển dâu tây, góp phần tăng suất, chất lượng thúc đẩy chuyển đổi phương thức canh tác truyền thống sang phương thức canh tác ứng dụng công nghệ cao sản xuất dâu tây nhà màng Đà Lạt Những đóng góp đề tài Đề tài xác định mối quan hệ tỷ lệ vật liệu giá thể (mụn xơ dừa, vỏ trấu, than trấu) với đặc tính lý học giá thể, sở để phối trộn tạo giá thể đáp ứng nhu cầu trồng yêu cầu người trồng; Đã tổng quát hóa mối quan hệ tiêu sinh trưởng, tiêu suất với tính chất vật lý giá thể tỷ lệ thành phần vật liệu giá thể Trên sở đề xuất giá thể (phối trộn từ 25% vỏ trấu 75% mụn xơ dừa) phù hợp cho dâu tây sinh trưởng, phát triển, cho suất cao có giá thành hợp lý, nguồn cung dồi Đề tài tổng quát hóa mối quan hệ tiêu sinh trưởng, phát triển, tiêu suất, chất lượng dâu tây với nồng độ chất dinh dưỡng N, K, Ca, Zn, Bo dung dịch dinh dưỡng thủy canh dâu tây Từ phương trình tổng qt hóa vận dụng nghiên cứu để xác định môi trường dinh dưỡng nhằm đạt thông số sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng có chủ đích từ trước Là cơng trình nghiên cứu cơng bố Việt Nam giá thể trồng công thức dinh dưỡng cho dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt, Lâm Đồng Kết cấu luận án Luận án gồm 158 trang (kể tài liệu tham khảo) chia thành phần: Phần mở đầu trang; chương 1: Tổng quan tài liệu, 30 trang; chương 2: Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu, 27 trang; chương 3: Kết thảo luận, 80 trang; Kết luận đề nghị, trang; cơng trình cơng bố liên quan đến luận án, trang; phần tài liệu tham khảo, 16 trang với 179 tài liệu tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh internet Luận án có 46 bảng, 20 hình biểu đồ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trước năm 2008 - 2009, hầu hết diện tích trồng dâu tây tạị Đà Lạt trồng đất, trời Cây dâu tây sinh trưởng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên sản xuất gặp nhiều khó khăn Vào mùa mưa, độ ẩm đất khơng khí cao, bị nấm bệnh gây hại nhiều, suất thấp thường không cho thu hoạch - tháng/năm Vào mùa khô, nấm bệnh giảm côn trùng gây hại nhiều, đặc biệt ốc sên, sên trần, nhện đỏ, bọ trĩ làm giảm suất chất lượng Để bảo vệ dâu tây người trồng phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng đến chất lượng hệ sinh thái đất Vì thế, năm 2010 – 2012 Lâm Đồng bùng phát dịch bệnh thối đen rễ dâu tây, làm diện tích gieo trồng giảm xuống khoảng 50% mà nguyên nhân nấm nấm Fusarium sp nấm Pythium sp tồn đất Trồng dâu tây giá thể nhà màng có nhiều ưu điểm, cụ thể: nhà có mái che màng nilon nên ngăn nước mưa rơi trực tiếp lên hạn chế độ ẩm mùa mưa nên phần kiểm soát nấm hại thân quả; xung quanh nhà phủ kín lưới ngăn trùng nên giúp việc quản lý côn trùng gây hại thuận lợi Trồng giá thể khắc phục hoàn toàn lây lan dịch hại nguồn ô nhiễm từ đất Sản xuất dâu tây quanh năm, không bị gián đoạn ảnh hưởng thời tiết trồng dâu tây liên tục mà không không cần luân canh với trồng khác họ Chủ động quản lý dinh dưỡng phù hợp cho giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây, giúp tăng suất chất lượng dâu tây Diện tích trồng dâu tây giá thể dần áp dụng Đà Lạt mang lại hiệu khơng cao giá thể nhập nội có giá thành cao, khan hiếm, công thức dinh dưỡng chưa phu hợp với giống dâu tây điều kiện thời tiết, khí hậu địa phương Trong điều kiện thực tế nhen nhóm phát triển phương thức trồng dâu tây thủy canh phạm vi đề tài, xác định nghiên cứu vấn đề sau: 1) Nghiên cứu tạo giá thể thích hợp Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu việc sử dụng vật liệu nhân tạo perlite, vermiculite, Rockwool vật liệu hữu mụn xơ dừa, vỏ trấu than trấu làm giá thể trồng Tuy nhiên, vật liệu nhân tạo thường có giá thành cao gần không nhập dùng Việt Nam Một yêu cầu thực tế giá thể phải có giá thành thấp, sản xuất từ ngun liệu có sẵn nước chí vùng Vì vậy, nghiên cứu này, chúng tơi chọn mụn xơ dừa, vỏ trấu than trấu nguyên liệu có nguồn dồi có sẵn Việt Nam để phối trộn làm giá thể trồng dâu tây 2) Nghiên cứu xây dựng công thức dinh dưỡng thích hợp Qua tìm hiểu cơng thức dinh dưỡng thủy canh bản, công thức áp dụng thành công cho dâu tây số nước giới, công thức dinh dưỡng sau lựa chọn đưa vào khảo nghiệm: Hoagland, Linardakis 2005, Morgan 2003 Lieten 1999a, Lieten 1999b Khảo nghiệm cơng thức để nhằm tìm cơng thức phù hợp cho dâu tây Đà Lạt làm công thức để thực nghiên cứu Trong 17 nguyên tố dinh dưỡng, nitơ kali hai nguyên tố dinh dưỡng quan trọng định suất chất lượng khả kháng nấm bệnh; kali canxi hai nguyên tố dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn khả kháng nấm bệnh dâu tây Canxi, bo, kẽm có tác dụng trực tiếp đến phẩm chất (độ ngọt, độ chua, vitamin C) Hầu hết nghiên cứu cho thấy phốt pho, magiê, đồng, sắt mangan khơng có ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng thực vật chất lượng Do nghiên cứu tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ nitơ, kali, canxi, bo kẽm dụng dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển suất chất lượng dâu tây Các kết nghiên cứu nồng độ nguyên tố dinh dưỡng dung dịch dinh dưỡng thích hợp cho dâu tây cụ thể sau: + Nồng độ nitơ nằm phạm vi từ 40 - 238 ppm phạm vi từ 110 - 140 ppm thích hợp + Nồng độ kali nằm phạm vi 120 - 300 ppm đa số nghiên cứu kết luận nồng độ kali thích hợp nằm khoảng 140 - 250 ppm + Các kết nghiên cứu nồng độ canxi dung dịch dinh dưỡng thường nằm khoảng 140 - 180 ppm + Chưa có nhiều nghiên cứu nồng độ bo dung dịch dinh dưỡng số công thức dinh dưỡng thủy canh, nồng độ bo thường phạm vi 0,1 - 2,0 ppm + Nồng độ kẽm dung dịch dinh dưỡng công thức dinh dưỡng thủy canh thường nằm phạm vi từ 0,05 - 2,0 ppm CHƯƠNG NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 1) Nghiên cứu xác định giá thể trồng dâu tây 2) Nghiên cứu xác công thức dinh dưỡng cho dâu tây trồng giá thể điều kiện nhà màng Đà Lạt 3) Thử nghiệm mơ hình trồng dâu tây giá thể nhà màng theo kết nghiên cứu đề tài 2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Cây giống Nghiên cứu thực giống dâu tây Newzealand, có khả sinh trưởng, phát triển cho suất cao điều kiện nhà màng Cây giống sử dụng nghiên cứu nhân từ ngó ni cấy mơ, có kích thước tương đối đồng số chiều dài 2.2.2 Chậu trồng Cây dâu tây trồng chậu nhựa mềm, màu đen, kích thước (đường kính miệng, chiều cao, đường kính đáy chậu) 19 x 17,5 x 16,5 cm, thể tích 4,3 lít Mỗi chậu chứa 4,1 lít giá thể 2.2.3 Vật liệu làm giá thể trồng Mụn xơ dừa: Mua loại mụn xơ dừa chưa qua xử lý thị trường, có kích thước hạt 1,0 - 0,5 mm Trước sử dụng, tiến hành loại bỏ tanin lignin mụn xơ dừa Vỏ trấu: Mua vỏ trấu thị trường có kích thước hạt - mm Xử lý nấm bệnh hại, hạt cỏ dại hạt lúa lép trước sử dụng Trấu hun: Mua vỏ trấu tự đốt điều kiện yếm khí Thành phẩm có màu vàng cánh gián đến đen, có kích thước hạt – mm Trước sử dụng trấu hun tưới rửa để loại bỏ phần vỏ trấu bị cháy hoàn toàn 2.2.4 Nguyên liệu pha dung dịch dinh dưỡng Các loại phân bón, hóa chất được dùng làm nguyên liệu pha dung dịch dinh dưỡng thí nghiệm bao gồm: Các loại phân bón sử dụng cho tưới nhỏ giọt công ty Haifa: Ca(NO3)2, KNO3, NH4H2PO4, KH2PO4, K2SO4, Mg(NO3)2 MgSO4 Các hóa chất phịng thí nghiệm CaCl2, ZnSO4.7H2O, H3BO3, FeSO4, CuSO4 5H2O, Na2MoO4 2H2O chelate sắt Sử dụng nguồn nước sinh hoạt bơm vào bể chứa có dung tích m3 để pha phân thuốc bảo vệ thực vật 2.3 Các điều kiện trang thiết bị sử dụng để thực nghiên cứu 2.3.1 Nhà màng 2.3.1 Điều kiện vi khí hậu nhà màng 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nhưng vấn đề chung Cách bố trí thí nghiệm: Các nghiệm thức bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với lần lặp lại Mỗi thí nghiệm chậu, chậu trồng 01 chậu Các chậu trồng xếp thành hàng với khoảng cách hàng 30 cm khoảng cách chậu 15 cm Giá thể làm ẩm cho đầy cách miệng chậu 1,0 cm Sau tưới đẫm để giá thể ổn định 1- ngày trước trồng Chăm sóc cây: Sau trồng dùng vòi tưới phun lần/ngày ngày đầu, sau tiến hành tưới dung dịch dinh dưỡng cho cốc định mức lần/ngày với lượng 150 ml/chậu Sau trồng tháng tăng lượng dung dịch dinh dưỡng lên 200 ml/chậu trì 300 ml/chậu từ sau trồng tháng đến cuối vụ Phòng trừ sâu bệnh: Sau trồng tháng tiến hành tỉa bỏ bớt già, bị bệnh khơng cịn khả quang hợp để tạo thơng thống cho hạn chế phát triển nấm bệnh Khi phát bị nấm bệnh sâu hại tiến hành phun thuốc theo quy trình hành địa phương 2.4.2 Những vấn đề cụ thể với thí nghiệm Thí nghiệm Ảnh hưởng loại giá thể đến sinh trưởng, phát triển suất dâu tây trồng nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm nghiệm thức phối trộn mụn xơ dừa với vỏ trâu than trấu theo tỷ lệ 25, 50, 75 100% theo thể tích Thí nghiệm Ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng khác đến sinh trưởng, phát triển suất dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm mơi trường dinh dưỡng Hoagland, Linadarkis, Morgan, Lieten A Lieten B 10 Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ N dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm nồng độ N: 42, 70, 98, 126, 154, 182 210 ppm Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ K dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển suất dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm nồng độ K: 97,5; 136,5; 175,5; 214,5, 253,5; 292,5 331,5 ppm Thí nghiệm Ảnh hưởng tương hỗ nồng độ N K dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển suất dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm yếu tố, gồm 16 nghiệm thức tạo từ nồng độ N (98, 126, 154 210 ppm) nồng độ K (136,5; 175,5; 214,5 253,5 ppm) Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ Ca dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển suất dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm 7 nồng độ Ca: 50, 80, 110, 140, 170, 200 230 ppm Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ B dung dịch dinh dưỡng đến chất lượng hoa, suất chất lượng dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm nồng độ B: 0,1; 0,3; 0,5; 0,7; 0,9; 1,1 1,3 ppm Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ Zn dung dịch dinh dưỡng đến suất chất lượng dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm nồng độ Zn: 0,15; 0,35; 0,55; 0,75; 0,95; 1,15 1,35 ppm Thử nghiệm Thử nghiệm dinh dưỡng đề tài đề xuất Dâu tây trồng giá thể phối trộn 25% VT + 75% MD chia làm lô: lsử dụng dinh dưỡng lieten sử dụng dinh dưỡng đề tài đề xuất Thử nghiệm 2: Thử nghiệm giá thể đề tài đề xuất Dâu tây trồng lô giá thể: giá thể 25% VT + 75% MD giá thể Eco N1 sử dụng dinh dưỡng đề tài đề xuất 13 phương trình Y5 Từ phương trình Y4 Y5 xác định suất dâu tây đạt cao (700 - 704g/cây) giá thể có khả giữ nước đạt 36,2% có độ thống khí đạt 45,0% Tóm lại: Tỷ lệ vỏ trấu than trấu phối trộn với mụn xơ dừa ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lý giá thể Độ thống khí giá thể tương quan chặt tỷ lệ thuận với tỷ lệ vỏ trấu than trấu phối trộn Các tiêu số lá/cây, diện tích yếu tố cấu thành suất suất chịu ảnh hưởng thành phần tỷ lệ phối trộn.Tăng trưởng cao dâu tây trồng giá thể có 19,8% VT + 80,2% MD Giá thể mụn xơ dừa trộn với 32,3% VT có 44,4 % TH cho suất dâu tây cao Một cách tổng quát, diện tích dâu tây đạt cao giá thể có khả giữ nước 41,0% độ thống khí 39,4%; suất dâu tây đạt cao giá thể có khả giữ nước 36,2% độ thống khí 45,0% Như vậy, giá thể mụn xơ dừa trộn với 19,8 - 32,3% VT 44,4% TH đáp ứng yêu cầu cho sinh trưởng (phát triển lá) phát triển (tạo suất) nói Tuy nhiên, xét khả giữ nước độ thoáng khí giá thể, khả sẵn có vật liệu, giá thành, độ bền khả cho suất cao giá thể 25% VT + 75% MD thích hợp dùng cho canh tác dâu tây Giá thể sử dụng nội dung nghiên cứu sau 3.2 Kết nghiên cứu xác định môi trường dinh dưỡng 3.2.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến khả sinh trưởng suất dâu tây Sự tăng trưởng dâu tây tỷ lệ thuận với tỷ lệ N/K nồng độ N, K dung dịch dinh dưỡng Các mơi trường có tỷ lệ N/K cao (2,5; 3,4) phù hợp cho tăng trưởng Môi trường Lieten A, có tỷ lệ N/K cao (3,4), cho tăng trưởng tốt Mơi trường Lieten B, có tỷ lệ N/K = 2,0 cho suất cao nhất, phù hợp cho dâu tây giai đoạn hoa kết Mục tiêu sản xuất tạo 14 suất cao mơi trường Lieten B chọn làm cho nghiên cứu đề tài 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ N dung dịch dinh dưỡng đến khả sinh trưởng, suất chất lượng dâu tây Sự tăng trưởng dâu tây tỷ lệ thuận với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng phạm vi 42 - 182 ppm, tăng nồng độ nitơ vượt giới hạn tăng trưởng không tăng mà có xu hướng giảm Số quả/cây dâu tây tương quan chặt với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng theo phương trình hồi quy Y1 (Bảng 3.3) Khối lượng tương quan với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng theo phương trình hồi quy Y2 Năng suất tương quan chặt với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng theo phương trình hồi quy Y3 Dựa vào phương trình xác định nồng 182 ppm N cho số quả/cây cao (50 quả), nồng độ 166 ppm N cho khối lượng cao (13,9 g) nồng độ 182 ppm N cho suất dâu tây cao nhất, 680 g/cây Bảng 3.3 Tương quan yếu tố cấu thành suất suất với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng (n = 21 P ≤ 0,0001) Tương quan Phương trình hồi quy R² N tối ưu (ppm) Số x N M x N NS x N Y1 = 4,304 + 0,1155 N - 0,000347 N2 Y2 = 5,74 + 0,4864 N - 0,001336 N2 Y3 = - 132,5 + 8,911 N - 0,02443 N2 0,88 0,87 0,96 166 182 182 Chú thích: M - Khối lượng quả; NS - Năng suất; R – Hệ số tương quan Các thông số chất lượng dâu tây tương quan chặt với nồng độ N với R² = 0,77 - 0,87 Dựa vào phương trình này, xác định nồng độ 159 ppm N cho hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao (7,52oBrix); nồng độ 152 ppm N cho trị số TSS/TA cao (9,6) nồng độ tối ưu cho hàm lượng vitamin C cao (73,4 mg/100g khối lượng tươi) 108 ppm N Tỷ lệ bị thối mốc xám tương quan chặt với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng theo phương trình Y4, tỷ lệ bị thán thư tương quan với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng theo phương trình Y5 Từ phương 15 trình xác định nồng độ N phạm vi từ 67 – 81 ppm cho tỷ lệ bị thối mốc xám thán thư thấp Bảng 3.4 Tương quan thông số chất lượng quả, tỷ lệ bị nấm bệnh với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng (n = 21; P ≤ 0,0001) Tương quan Phương trình hồi quy R² N tối ưu (ppm) TSS x N Vitamin C x N TSS/TA x N MX x N TT x N Y1 = 4,556 + 0,03719 N - 0,000117 N2 Y2 = 51,96 + 0,3997 N - 0,001857 N2 Y3 = 3,590 + 0,0788 N - 0,000259 N2 Y4 = 3,878 - 0,0354N + 0,000262 N2 Y5 = 4,284 - 0,0467 N + 0,000286 N2 0,87 0,78 0,77 0,92 0,87 159 108 152 67 81 Ghi chú: TSS - Tổng chất rắn hòa tan; TA - độ axit; R - Hệ số tương quan MX - Thối mốc xám; TT - Thán thư Tóm lại: nồng độ 126-210 ppm N thỏa mãn nhu cầu sinh trưởng, phát triển dâu tây cho suất, chất lượng cao 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ kali dung dịch dinh dưỡng đến khả sinh trưởng, suất chất lượng dâu tây Diện tích tương quan với nồng độ K theo phương trình hồi quy Y = 13,77 + 0,0187 K + 0,000059 K2, R² = 0,55 Dựa vào phương trình xác định nồng độ 159 ppm K cho cho diện tích cao 15,26 dm2/cây Với nồng độ 159 ppm K (N/K = 2,7) Kết phù hợp với kết thí nghiệm 1, dâu tây sinh trưởng thân tốt môi trường dinh dưỡng Lieten A Hoagland có tỷ lệ N/K tương ứng 3,4 2,5 Năng suất dâu tây tương quan với nồng độ K dung dịch dinh dưỡng theo phương trình Y1 (Bảng 3.5) Dựa vào phương trình này, xác định nồng độ 195 ppm K (N/K = 2,2) cho suất cao 703 g/cây Kết phù hợp với kết thí nghiệm 2, suất dâu tây đạt cao mơi trường Lieten B Linadarkis có tỷ lệ N/K tương ứng 2,0 2,2 Không xác định mối tương quan đáng tin cậy yếu tố cấu thành suất với nồng độ K dung dịch dinh dưỡng Các thông số chất lượng dâu tây tương quan với nồng độ K theo ác phương trình Y2, Y3 Y4 (Bảng3.5) Dựa vào phương trình hồi quy xây dựng, xác định nồng độ 220 ppm K cho hàm lượng tổng chất hòa 16 tan (8,29 oBrix) vitamin C (trong 75,5 mg/100 g khối lượng tươi) cao nồng độ 228 ppm K cho tỷ lệ TSS/TA cao nhất, 10,56 Tỷ lệ bị thối mốc xám tương quan với nồng độ K dung dịch dinh dưỡng theo phương trình Y = 10,427 - 0,06160 K + 0,000115 K2, R2 = 0,86 Tỷ lệ bị thán thư tương quan với nồng độ K dung dịch dinh dưỡng theo phương trình Y = 5,993 - 0,03226 K + 0,000056 K2 Từ phương trình xác định nồng độ K cho tỷ lệ bị mốc xám thấp 268 ppm tỷ lệ bị thán thư thấp 287 ppm Bảng 3.5 Tương quan thông số suất, chất lượng nấm bệnh hại dâu tây với nồng độ K dung dịch dinh dưỡng (n = 21; P ≤ 0,0001) Tương quan NS x K TSS x K TSS/TA x K Vitamin C x K Phương trình hồi quy Y1 = 429,9 + 2,794 K - 0,00715 K2 Y2 = 4,362 + 0,03582 K - 0,000082 K2 Y3 = 2.01 + 0,0753 K - 0,000166 K2 Y4 = 62,22 + 0,1207 K - 0,000274 K2 R² 0,61 0,73 0,66 0,50 K tối ưu (ppm) 195 220 228 220 Ghi chú: NS – Năng suất; TSS - Tổng chất rắn hòa tan; TA - Độ axit; R - Hệ số tương quan Tóm lại, nồng độ kali dung dịch dinh dưỡng phạm vi 136,5 253,5 ppm thỏa mãn nhu cầu sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng 3.2.4 Ảnh hưởng tương hỗ nitơ kali đến khả sinh trưởng, suất chất lượng dâu tây Diện tích tương quan chặt với yếu tố N K theo phương trình hồi quy Y1 Dựa vào phương trình Y1, xác định tổ hợp 210 ppm N + 177 ppm K (N/K = 3,3) cho diện tích cao nhất, 15,53 dm2/cây Để đánh giá ảnh hưởng yếu tố N K đến diện tích lá/cây, phương trình hồi quy chuẩn hóa xây dựng, cụ thể: DTL = 0,6686 N + 0,00725 K, R2 = 0,99 Phương cho thấy, hệ số N (0,6686) lớn nhiều hệ số K (0,00725), có nghĩa N yếu tố định diện tích dâu tây, yếu tố K ảnh hưởng đến diện tích Số quả/cây tương quan với yếu tố N K theo phương trình hồi quy Y2 Dựa vào phương trình này, xác định tổ hợp 168 ppm N 209 ppm 17 (N/K = 2,2) cho số quả/cây cao nhất, 52,9 Năng suất tương quan chặt với yếu tố N K theo phương trình hồi quy Y3 phương trình hồi quy chuẩn hóa Y4 Dựa vào phương trình Y3, xác định tổ hợp 170 ppm N 216 ppm K (N/K = 2,2) cho suất cao nhất, 791g/cây Từ phương trình hồi quy chuẩn hóa Y4 xác định yếu tố N K tác động chiều với suất quả, yếu tố N (hệ số =2,40) ảnh hưởng đến suất nhiều so với yếu tố K (hệ số 1,222) Tỷ lệ suất phương phẩm tương quan chặt với yếu tố N K theo phương trình hồi quy Y5 Dựa vào phương trình Y5, xác định tổ hợp 164 ppm N 212 ppm K (N/K = 2,2) cho Tỷ lệ suất phương phẩm cao nhất, 83,6% Không xác định phương trình hồi quy thể mối tương quan khối lượng với yếu tố N K Bảng 3.6 Tương quan yếu tố cấu thành suất suất dâu tây với yếu tố N K (n = 48 P ≤ 0,0001) Tương quan Phương trình hồi quy R2 N, K tối ưu (ppm) DTL x NK Y1 = 17,68 - 0,1741N + 0,0659 K + 0,000648 N2 - 0,000186 K2 Số x NK Y2 = -113,9 + 2,076 N - 0,28 K - 0,006165 N2 + 0,00214 K2 - 0,000005 K3 0,66 168 N 209 K NS x NK Y3 = -144 + 29,64 N - 30,9 K - 0,08716 N2 + 0,1838 K2 - 0,000347 K3 0,82 170 N 216 K Y4 = 2,401 N + 1,222 K 0,97 Y5 = 76,9 + 0,794 N - 1,115 K - 0,002417 N2 + 0,00662 K2 - 0,000013 K3 0,51 % NSTP x NK 210 N 177 K 164 N 212 K Ghi chú: NS – Năng suất; DTL – Diện tích lá; R – Hệ số tương quan Hàm lượng tổng chất rắn hòa tan tương quan với yếu tố N K theo phương trình hồi quy Y1 (Bảng 3.7) Từ phương trình này, xác định tổ hợp 178 ppm N 212 ppm K cho hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao nhất, 9,18 oBrix Khơng xác định mối tương quan có ý nghĩa thơng số chất lượng cịn lại với với yếu tố N K 18 Tỷ lệ bị thối mốc xám tương quan chặt với yếu tố N K theo phương trình hồi quy Y2 Tỷ lệ bị thán thư tương quan với yếu tố N K theo phương trình Y3 Dựa vào hai phương trình xác định tổ hợp N K tối ưu cho tỷ lệ bị thối mốc xám thấp 126 ppm N 175,5, tỷ lệ bị thối mốc xám thấp 126 ppm N 253,5 ppm K Tóm lại, để trồng dâu tây đạt suất cao, chất lượng tốt, bị nấm bệnh cần sử dụng mơi trường dinh dưỡng cho giai đoạn Trong đó: Giai đoạn tăng trưởng lá: 210 ppm N 177 ppm K; Giai đoạn thu hoạch quả: 175 ppm N 215 ppm K Bảng 3.3 Tương quan thông số chất lượng dâu tây với yếu tố N K (n=48 P ≤ 0,0001) Tương quan TSS x NK Phương trình hồi quy R2 N, K tối ưu (ppm) 178 N 212 K Y1 = 14,91 + 0,0614 N - 0,250 K - 0,000173 N2 + 0,001618 K2 - 0,000003 K3 0,63 MX x NK Y2 = - 5,10 + 0,0597 N + 0,0193 K + 0,000081 N2 + 0,000058 K2 0,85 126 N 175,5 K TT x NK Y3 = - 12,02 + 0,1350 N + 0,0447 K - 0,000219 N2 - 0,00004 K2 - 0,000218 NK 0,73 126 N 253,5 K Ghi chú: TSS - Tổng chất hòa tan; TA - Độ axit; MX - Thối mốc xám; TT - Thán thư; R - Hệ số tương quan 3.2.5 Ảnh hưởng nồng độ canxi dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dâu tây Số lá/cây tương quan với nồng độ Ca theo phương trình Y1 Diện tích lá/cây tương quan với nồng độ Ca theo phương trình Y2 (Bảng 3.8) Dựa vào phương trình xây dựng, xác định nồng độ 132 ppm Ca cho số lá/cây cao nhất, 10,8 nồng độ 130 ppm Ca cho diện tích cao nhất, 14,76 dm2/cây Khối lượng tương quan với nồng độ Ca dung dịch dinh dưỡ ng theo phương trình hồi quy Y3, Năng suất tương quan với nồng độ Ca dung dịch dinh dưỡng theo phương trình hồi quy Y4 Dựa vào phương trình xác định nồng độ 159 ppm Ca cho khối lượng cao nhất, 14,8 g nồng độ 156 ppm Ca cho suất cao nhất, 683 g/cây 19 Hàm lượng chất rắn hoà tan tương quan với nồng độ Ca theo phương trình hồi quy Y1 Tỷ lệ TSS/TA tương quan với nồng độ Ca theo phương trình hồi quy Y2 Từ phương trình xác định nồng độ 152 ppm Ca cho tổng chất rắn hòa tan cao (7,6 oBrix) nồng độ 154 ppm cho trị số TSS/TA cao (9,9) Không xác định mối tương quan thông số chất lượng lại với nồng độ Ca dung dịch dinh dưỡng Bảng 3.4 Tương quan thông số sinh trưởng, suất dâu tây với nồng độ Ca dung dịch dinh dưỡng (n = 21; P ≤ 0,0001) Tương quan Số x Ca DTL x Ca M x Ca NS x Ca Phương trình hồi quy Y1 = 7,344 + 0,0531 Ca - 0,000202 Ca2 Y2 = 11,247 + 0,0537 Ca - 0,000205 Ca2 Y3 = 11,593+ 0,03466 Ca - 0,000109 Ca2 Y4 = 474,7 + 2,659 Ca - 0,00851 Ca2 R² 0,56 0,66 0,51 0,67 Ca tối ưu (ppm) 132 130 159 156 Ghi chú: DTL – Diện tích lá; NS – Năng suất; M - Khối lượng Tỷ lệ thối mốc xám tương quan với nồng độ Ca theo phương trình hồi quy Y3 Tỷ lệ bị bệnh thán thư tương quan với nồng độ Ca theo phương trình hồi quy Y4 Từ hai phương trình xác định dung dịch dinh dưỡng có nồng độ 208 ppm Ca cho tỷ lệ bị thối mốc xám thấp nhất, tỷ lệ bị thán thư thấp dung dịch dinh dưỡng có 212 ppm Bảng 3.5 Tương quan thông số chất lượng nấm bệnh hại dâu tây với nồng độ Ca dung dịch dinh dưỡng (n = 21; P ≤ 0,0001) Tương quan Phương trình hồi quy TSS x Ca TSS/TA x Ca MX x Ca TT x Ca Y1 = 5,476 + 0,02819 Ca - 0,000093 Ca2 Y2 = - 6,688 + 0,04231 Ca - 0,000138 Ca2 Y3 = 12,682 - 0,10175 Ca + 0,000245 Ca2 Y4 = 9,829 - 0,0738 Ca + 0,000174 Ca2 R² 0,63 0,64 0,98 0,89 Ca tối ưu (ppm) 152 154 208 212 Ghi chú: DTL – Diện tích lá; NS – Năng suất; TSS - Tổng chất rắn hòa tan; TA - Độ axit; MX - Thối mốc xám; TT - Thán thư; R - Hệ số tương quan Tóm lại, nồng độ canxi dung dịch dinh dưỡng phù hợp cho thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng 131 ppm phù hợp cho thời kỳ hoa thu hoạch 158 pmm 20 3.2.6 Ảnh hưởng nồng độ B dung dịch dinh dưỡng đến khả hoa, đậu quả, suất chất lượng dâu tây Tỷ lệ hạt phấn hữu thụ tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y1 Từ phương trình xác định nồng độ 0,81 ppm B cho hạt phấn hữu hiệu hoa cao nhất, 85% Tỷ lệ đậu tương quan chặt với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y2 Tỷ lệ dị dạng tương quan chặt với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y3 Từ phương trình xác định nồng độ 0,78 ppm cho tỷ lệ đậu cao (90%) tỷ lệ dị dạng thấp (18%) Bảng 3.6 Tương quan tỷ lệ hạt phấn hữu hiệu, tỷ lệ đậu tỷ lệ dị dạng với nồng độ B dung dịch dinh dưỡng (n = 21;P ≤ 0,0001) Tương quan % HPHT x B % đậu x B % dị dạng x B Phương trình hồi quy Y1 = 41,03 + 109,00 B - 67,36 B2 Y2 = 25,20 + 167,00 B - 107,67 B2 Y3 = 65,28 - 120,82 B + 77,18 B2 R² 0,87 0,95 0,90 B tối ưu (ppm) 0,81 0,78 0,78 Ghi chú: HPHT – Hạt phấn hữu thụ; R - Hệ số tương quan Số quả/cây tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y1 (Bảng 3.10) Khối lượng tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y2 Dựa vào phương trình xác định nồng độ 0,79 ppm B cho số quả/cây cao (50 quả) nồng độ 0,82 ppm B cho khối lượng cao (15,5 g) Năng suất tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y3 Tỷ lệ suất thương phẩm tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y4 Dựa vào phương trình Y3 Y4 xác định nồng độ 0,78 ppm B cho số suất cao (778 g/cây) nồng độ 0,77 ppm B cho tỷ lệ suất thương phẩm dâu tây cao (79,4%) Hàm lượng chất rắn hòa tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y1 (Bảng 3.12) Tỷ lệ TSS/TA tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y2 Hàm lượng vitamin C tương quan với nồng độ B theo phương trình hồi quy Y3 Dựa vào phương trình Y1 , Y2 Y3 xác định nồng độ 0,81ppm B cho hàm lượng tổng chất rắn hòa tan cao (9,16 oBrix), nồng độ 0,83 ppm B cho trị số TSS/TA cao (8,9) nồng độ 0,80 ppm B cho hàm lượng vitamin C đạt cao (75,6 mg/100g tươi) 21 Bảng 3.7 Tương quan thành phần cấu thành suất với nồng độ B dung dịch dinh dưỡng (n = 21; P ≤ 0,0001) Tương quan Số x B M x B NS x B % NSTP x B Phương trình hồi quy Y1 = 29,40 + 53,20 B - 33,55 B2 Y2 = 10,223 + 12,92 B - 7,91 B2 Y3 = 250,8 + 1356 B – 872,5 B2 Y4 = 49,72 + 77,10 B - 50,02 B2 R² 0,84 0,74 0,90 0,85 B tối ưu (ppm) 0,79 0,82 0,78 0,77 Ghi chú: M – Khối lượng quả; NS - Năng suất; NSTP - Năng suất thương phẩm; R - Hệ số tương quan Tóm lại, với mục đích tăng chất lượng hoa, tỷ lệ đậu suất cao đảm bảo chất lượng tốt, dung dịch dinh dưỡng cần có 0,8 ppm B Bảng 3.8 Tương quan thông số chất lượng với nồng độ B (n = 21 P ≤ 0,0001) Tương quan TSS x B TSS/TA x B Vitamin C x B Phương trình hồi quy Y1= 6,209 + 7,290 B - 4,498 B Y2= 6,178 + 6,665 B - 4,008 B2 Y3= 52,85 + 58,88 B - 36,62 B2 R² B tối ưu (ppm) 0,88 0,85 0,77 0,81 0,83 0,80 Ghi chú: TSS - Tổng chất rắn hòa tan; TA - độ axit; R - Hệ số tương quan 3.2.7 Ảnh hưởng nồng độ Zn dung dịch dinh dưỡng đến suất chất lượng dâu tây Khối lượng tương quan với nồng độ Zn dung dịch dinh dưỡng theo phương trình hồi quy Y1 (Bảng 3.13) Dựa vào phương trình hồi quy Y1 xác định nồng độ 0,76 ppm Zn cho khối lượng cao nhất, 15,3 g Năng suất dâu tây tương quan với nồng độ Zn dung dịch dinh dưỡng theo phương trình hồi quy Y2 Tỷ lệ suất thương phẩm tương quan với nồng độ Zn dung dịch dinh dưỡng theo phương trình hồi quy Y3 Dựa vào phương trình Y2 Y3 xác định nồng độ 0,78 ppm Zn cho suất cao (772 g/cây) nồng độ 0,76 ppm Zn cho tỷ lệ suất thương phẩm (87%) Hàm lượng tổng chất rắn hòa tan tương quan với nồng độ Zn theo phương trình hồi quy Y4 Tỷ lệ TSS/TA tương quan với nồng độ Zn theo phương trình hồi quy Y5 Hàm lượng vitamin C tương quan với 22 nồng độ Zn theo phương trình hồi quy Y6 Dựa vào phương trình nói xác định nồng độ 0,77 ppm Zn cho giá trị TSS cao (8,66 oBrix), nồng độ 78 ppm Zn cho tỷ lệ TSS/TA cao (8,7) nồng độ 0,76 ppm cho hàm lượng vitamin C cao (79,6 mg/100g tươi) Như vậy, dung dịch dinh dưỡng có 0,77 ppm Zn cho chất lượng dâu tây cao Bảng 3.9 Tương quan yếu tố cấu thành suất chất lượng với nồng độ Zn dung dịch dinh dưỡng (n = 21 P ≤ 0,0001) Tương quan Phương trình hồi quy R² Zn tối ưu (ppm) M x Zn Y1 = 11,487 + 9,835 Zn - 6,417 Zn 0,87 0,76 NS x Zn Y2 = 456,2 + 810,5 ZN - 519,6 Zn 0,87 0,78 % NSTP x Zn Y3 = 64,26 + 60,01 ZN - 39,72 Zn2 0,80 0,76 TSS x Zn TSS/TA x Zn Vitamin C x Zn Y4 = 4,791 + 10,06 Zn - 6,538 Zn2 Y5 = 4,318 + 15,14 Zn - 9,85 Zn2 Y6 = 55,74 + 62,65 Zn - 41,17 Zn2 0,80 0,84 0,84 0,77 0,78 0,76 Ghi chú: P - Khối lượng; NS - Năng suất; NSTP - Năng suất thương phẩm; R - hệ số tương quan Tóm lại, nồng độ Zn khác dung dịch dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng dâu tây trồng giá thể Đà Lạt Để tăng suất chất lượng dâu tây cần sử dụng dung dịch dinh dưỡng có nồng độ Zn nằm phạm vi 0,77 ppm 3.4 Kết thử nghiệm công thức dinh dưỡng vào sản xuất 3.4.1 Thử nghiệm Số quả/cây lô thử nghiệm tương đương khối lượng trung bình cao hẳn so với lơ đối chứng Điểm ý tỷ lệ thương phẩm cao nên suất thương phẩm lô thử nghiệm cao 17,7 % so với lô đối chứng Bảng 3.10 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng thử nghiệm đến yếu tố cấu thành suất suất dâu tây trồng giá thể Đà Lạt Lô Số Khối lượng Năng suất % % NS quả/cây (g) (g/cây) NSTP tăng Đối chứng 47,6 16,6 790 72,7 23 Thử nghiệm 17,7 46,2 17,6 812 83,3 T test ns * * * Ghi chú: NSTP - Năng suất thương phẩm; ns - Không khác biệt Hàm lượng tổng chất rắn hòa tan tỷ lệ chất rắn hịa tan/axit lơ thử nghiệm cao hẳn lơ đối chứng mùi vị tăng đáng kể Thực tế cho thấy lô thử nghiệm vị đậm đà Bảng 3.11 Ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng đến thông số chất lượng dâu tây trồng giá thể Đà Lạt Lô TSS TSS/TA Vitamin pH (oBrix (mg/100 WF) Đối chứng 8.3 9.48 73.16 3.90 Thử nghiệm 9.1 11.17 81.58 3.79 T test * * * * Ghi chú: TSS – tổng chất rắt hòa tan; TA – Độ axit 3.4.2 Thử nghiệm Sự tăng trưởng lô thử nghiệm tương đương với lô đối chứng số lá/cây diện tích Số quả/cây, khối lượng trung bình tỷ lệ thương phẩm cao nên lô thử nghiệm cho suất cao lô đối chứng Điều xảy giá thể Eco N1 sản xuất 100% từ mụn xơ dừa nên sau thời gian sử dụng giá thể bị nén lại khả giữ nước tăng lên ảnh hưởng đến sinh trưởng dâu tây ảnh hưởng đến suất Kết quả, suất thương phẩm lô thử nghiệm cao 9,8% so với lô đối chứng Kết Bảng 3.13 cho thấy giá thể trồng khơng ảnh hưởng đến tổng chất rắn hịa tan, tỷ số TSS/TA hàm lượng vitamin C Tuy nhiên, lơ thử nghiệm có xu hướng cho thơng số chát lượng cao so với lô đối chứng Bảng 3.12 Ảnh hưởng giá thể thử nghiệm đến yếu tố cấu thành suất suất dâu tây trồng giá thể Đà Lạt Lô Số Khối lượng Năng suất % % NS quả/cây (g) (g/cây) NSTP tăng Đối chứng 43,8 17,1 749 78,91 24 Thử nghiệm 44,6 18,0 806 85,44 9,8 T test * * * * Ghi chú: NSTP - Năng suất thương phẩm; ns - Không khác biệt Bảng 3.13 Ảnh hưởng giá thể trồng đến thông số chất lượng dâu tây trồng giá thể Đà Lạt Lô TSS TSS/TA Vitamin pH ( Brix (mg/100 WF) Đối chứng 8.2 9.11 75.26 3.78 Thử nghiệm 8.9 10.23 80.53 3.72 T test * * * * Ghi chú: TSS – tổng chất rắt hòa tan; TA – Độ axit Kết Bảng 3.18 cho thấy hiệu kinh tế thử nghiệm giá thể thử nghiệm dinh dưỡng cao nhiều so với đối chứng Cụ thể, chi phí dinh dưỡng thử nghiệm đối chứng khác không nhiều dinh dưỡng thử nghiệm cho suất cao 17,7% nên lãi ròng thu 126.2 đồng/cây, cao 25,7% so với sử dụng môi trường dinh dưỡng đối chứng Giá thể thử nghiệm khơng có chi phí thấp 30%, mà cho suất cao 9,8% nên lãi ròng thu cao 23,9% so với giá thể đối chứng Điều chứng tỏ, giá thể phối trộn từ 25% vỏ trấu với 75% mụn xơ dừa môi trường dinh dưỡng đề tài đề xuất phù hợp cho dâu tây sinh trưởng phát triển Đà Lạt, Lâm Đồng Với nguồn mụn xơ dừa vỏ trấu phong phú Việt Nam, việc chuyển phương thức canh tác dâu tây truyền thống đất sang canh tác giá thể hướng phát triển tương lai Tóm lại, để sản xuất dâu tây giá thể đạt suất chất lượng cao cần sử dụng giá thể trồng phối trộn từ 25% vỏ trấu + 75% mụn xơ dừa Sử dụng hai công thức dinh dưỡng sau cho hai giai đoạn: Giai đoạn từ sau trồng đến trước thu hoạch lần (ppm): 210 N; 48 P; 177 K; 131 Ca; 28,8 Mg; 38,8 S; 0,80 B; 0,77 Zn; 1,12 Fe; 0,048 Cu; 1,1 Mn Giai đoạn thu hoạch (ppm): 175 N; 48 P; 215 K; 158 Ca; 28,8 Mg; 38,8 S; 0,8 B; 0,77 Zn; 1,12 Fe; 0,048 Cu; 1,1 Mn Bảng 3.14 Hiệu kinh tế hai thử nghiệm trồng dâu tây Đà Lạt o 25 Nội dung Thử nghiệm dung dịch dinh dưỡng Đối chứng Thử nghiệm Thử nghiệm giá thể trồng Đối Thử chứng nghiệm NS thương phẩm (kg/cây) 0,574 0,676 0,591 Tổng thu (đ/cây) 143,583 169,099 147,759 Tổng chi (đ/cây) 43,144 42,877 43,427 Lãi ròng (đ/cây) 100,439 126,222 104,332 Tăng lãi ròng (%) 25.7 Ghi chú: Giá bán dâu tây trung bình 250.000 đ/kg 0,689 172,162 42,877 129,285 23.9 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: 1) Kết xác định giá thể trồng dâu tây, cụ thể: - Tỷ lệ vỏ trấu than trấu phối trộn với mụn xơ dừa ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lý giá thể Độ thống khí giá thể tương quan chặt tỷ lệ thuận với tỷ lệ vỏ trấu than trấu phối trộn - Diện tích dâu tây đạt cao giá thể có khả giữ 41,0% độ thống khí 39,4%, suất dâu tây đạt cao giá thể có khả giữ nước 36,2% độ thống khí 45,0% - Giá thể phối trộn từ 25% vỏ trấu 75% mụn xơ dừa phù hợp cho dâu tây sinh trưởng, phát triển, cho suất cao có giá thành hợp lý, nguồn cung dồi 2) Xác định ảnh hưởng nồng độ số chất dinh dưỡng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dâu tây Cụ thể: - Sự tăng trưởng lá, suất chất lượng dâu tây tương quan chặt với nồng độ N dung dịch dinh dưỡng - Nồng độ K ảnh hưởng không nhiều đến tăng trưởng ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng dâu tây 26 - Cây dâu tây sinh trưởng sinh dưỡng tốt mơi trường dinh dưỡng có 210 ppm N 177 ppm K cho suất, chất lượng cao mơi trường dinh dưỡng có 175 ppm N 215 ppm K - Dung dịch dinh dưỡng có 131 ppm Ca phù hợp cho dâu tây tăng trưởng lá, nồng độ 158 ppm Ca phù hợp cho dâu tây đạt suất chất lượng cao - Chất lượng hoa, tỷ lệ đậu quả, suất chất lượng dâu tây tương quan chặt với nồng độ B dung dịch dinh dưỡng Phạm vi nồng độ B thích hợp cho dâu tây từ 0,78 - 0,82 ppm - Năng suất chất lượng dâu tây có tương quan chặt với nồng độ Zn dung dịch dinh dưỡng Nồng độ Zn cho suất chất lượng tối ưu 0,77 ppm 3) Kết thử nghiệm giá thể môi trường dinh dưỡng đề xuất - Giá thể Môi trường dinh dưỡng đề xuất tỏ phù hợp sinh trưởng, phát triển dâu tây đảm bảo cho suất chất lượng dâu tây cao - Mơ hình trồng thử nghiệm dâu tây giá thể môi trường dinh dưỡng đề xuất cho hiệu kinh tế cao từ 23,9 - 25,7% so với trồng dâu tây giá thể Eco N1 môi trường dinh dưỡng Lieten 1999 4) Xác định môi trường dinh dưỡng phù hợp cho dâu tây sinh trưởng, phát triển trồng giá thể 25% vỏ trấu + 75% mụn xơ dừa nhà màng Đà Lạt cụ thể sau: - Giai đoạn sinh trưởng thân (ppm): 210 N; 48 P; 177 K; 131 Ca; 28,8 Mg; 38,8 S; 0,80 B; 0,77 Zn; 1,12 Fe; 0,048 Cu; 1,1 Mn - Giai đoạn thu hoạch (ppm): 175 N; 48 P; 215 K; 158 Ca; 28,8 Mg; 38,8 S; 0,8 B; 0,77 Zn; 1,12 Fe; 0,048 Cu; 1,1 Mn Kiến nghị Giới thiệu kết nghiên cứu: môi trường dinh dưỡng phối trộn giá thể môi trường dinh dưỡng cho nông dân sản xuất dâu tây nhà màng Đà Lạt Sử dụng kết nghiên cứu vào giảng dạy nghiên cứu nâng cao, chuyên sâu cho dâu tây trồng khác 27 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến luận án Cao Thị Làn, Nguyễn Văn Kết, Ngô Quang Vinh, 2019 Ảnh hưởng nồng độ nitơ dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, suất chất lượng dâu tây trồng nhà màng Đà Lạt Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1(98)- 2019, trang 45- 51 Cao Thị Làn, Nguyễn Văn Kết, Ngô Quang Vinh, 2019 Ảnh hưởng giá thể trồng đến sinh trưởng suất giống dâu tây Newzealand trồng nhà plastic Đà Lạt Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số (99)- 2019, trang 64 – 70 ... dồi 2) Xác định ảnh hưởng nồng độ số chất dinh dưỡng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dâu tây Cụ thể: - Sự tăng trưởng lá, suất chất lượng dâu tây tương quan... xác định giá thể trồng dâu tây 2) Nghiên cứu xác công thức dinh dưỡng cho dâu tây trồng giá thể điều kiện nhà màng Đà Lạt 3) Thử nghiệm mơ hình trồng dâu tây giá thể nhà màng theo kết nghiên cứu... Morgan, Lieten A Lieten B 10 Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ N dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dâu tây trồng giá thể nhà màng Đà Lạt Thí nghiệm gồm nồng độ N: 42, 70,

Ngày đăng: 30/12/2020, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w