GV – Th.S TRẦN TÌNH - 0988 339 256 BỒI DƯỠNG VẬT LÝ LỚP - CLC CHUYÊN ĐỀ 8: NAM CHÂM TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Nam châm vĩnh cửu * Đặc điểm: + Hút sắt bị sắt hút (ngồi cịn hút niken, coban…) + Ln có hai cực, cực Bắc (N) sơn đỏ cực Nam (S) sơn xanh trắng Nam châm thẳng Nam châm chữa U + Nếu để hai nam châm lại gần cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút * Kim nam châm: Luôn hướng Bắc-Nam địa lý (la bàn) * Ứng dụng: Kim nam châm, labàn, Đi-na-mô xe đạp, Loa điện (loa điện có hai loại nam châm), động điện đơn giản, máy phát điện đơn giản… Hoạt động Đi – na – mô xe đạp: Khi núm xoay cọ ma sát với lốp xe làm trục => nam châm quay => từ thông qua cuộn dây thay đổi => cuộn dây xuất suất điện động cảm ứng => dòng điện cảm ứng => làm đèn sáng 2: Tác dụng từ dòng điện – Từ trường * Thí nghiệm ơxtet: GV – Th.S TRẦN TÌNH - 0988 339 256 BỒI DƯỠNG VẬT LÝ LỚP - CLC Đặt dây dẫn song song với kim nam châm Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ) * Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực từ lên kim NC đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ * Từ trường: Là không gian xung quanh NC, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim NC đặt * Cách nhận biết từ trường: * Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim NC (làm kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc-Nam) nơi có từ trường * Trái đất nam châm khổng lồ đặt kim NC cực kim nam châm để tự hướng cực Trái Đất 3) Từ phổ - đường sức từ a Từ phổ: hình ảnh cụ thể đường sức từ, thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường gõ nhẹ b Đường sức từ (ĐST): + Mỗi ĐST có chiều xác định Bên ngồi NC, ĐSTcó chiều từ cực Bắc (N), vào cực Nam (S) NC + Nơi từ trường mạnh ĐST dày, nơi từ trường yếu ĐST thưa BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I/ CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trong phịng thí nghiệm thường dùng loại nam châm có hình dạng ? Câu 2: Hai sắt hút đưa đầu chúng lại gần Hai sắt có phải nam châm hay khơng? Câu Hãy nêu hai cách khác để xác định từ cực nam châm thẳng dài bị trốc hết sơn Câu Khi đặt kim nam châm giá thẳng đứng cho kim quay tự Hỏi kim nằm cân kim theo hướng nào? GV – Th.S TRẦN TÌNH - 0988 339 256 BỒI DƯỠNG VẬT LÝ LỚP - CLC Câu Có kim loại, người ta nghi ngờ nam châm Hãy đề suất thí nghiệm để xác minh điều Câu Một HS phát biểu “ chỗ hút sắt mạnh nam châm phần thanh” Điều có khơng? Tại sao? Câu Hai châm thẳng dài AB CD, đầu B đầu D đặt gần thấy chúng hút Em có kết luận tên từ cực đầu B D đó? Câu Hãy nêu cấu tạo la bàn Giải thích hoạt động Câu Có sắt đồng sơn giống hệt Em đề nghị cách để phân biệt hai Câu 10 Có cục pin trốc hết vỏ nhựa bên ngồi khơng có bóng đèn để thử Nếu có đoạn dây dẫn kim nam châm, em làm cách để biết pin có cịn sử dụng hay khơng? Câu 11 Trong phịng thí nhgiệm, người ta dùng kim nam châm thử thử lại nhiều lần thấy kim nằm dọc theo hướng xác định không trùng với hướng Bắc – Nam Trái Đất Có thể rút kết luận khơng gian phịng thí nghiệm II/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nam châm vĩnh cửu hút vật sau đây? A Sắt, thép, niken B Sắt, nhôm, vàng C Nhôm, đồng, chì D Sắt, đồng, bạ C Tây - Bắc D Tây – Nam Câu 2: Bình thường kim nam châm hướng A Đông - Nam B Bắc - nam Câu 3: Phát biểu sau khơng nói nam châm? A Nam châm có tính hút sắt, niken B Khi bẻ đơi nam châm, ta hai nam châm C Nam châm ln có hai từ cực Bắc Nam D Mọi chỗ nam châm hút sắt mạnh Câu 4: Tương tác hai nam châm: A từ cực tên hút nhau; cực khác tên không hút không đẩy B từ cực tên đẩy nhau; cực khác tên hút C từ cực tên hút nhau; cực khác tên đẩy D từ cực tên khơng hút không đẩy nhau; cực khác tên đẩy Câu Nam châm hình chữ U hút vật sắt, thép mạnh A phần thẳng nam châm B phần cong nam châm C hai từ cực nam châm D từ cực Bắc nam châm GV – Th.S TRẦN TÌNH - 0988 339 256 BỒI DƯỠNG VẬT LÝ LỚP - CLC Câu 6: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây? A Khi bị cọ xát hút vật nhẹ B Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt C Có thể hút vật sắt D Một đầu hút, cịn đầu đẩy vụn sắt Câu 7: Có hai kim loại A, B bề ngồi giống hệt nhau, nam châm Làm để xác định nam châm? A Đưa A lại gần B, A hút B A nam châm B Đưa A lại gần B, A đẩy B A nam châm C Dùng sợi mềm buộc vào kim loại treo lên, cân ln nằm theo hướng Bắc-Nam nam châm D Đưa kim loại lên cao thả cho rơi, ln rơi lệch cực Trái Đất nam châm Câu 8: Khi nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa Nhận định đúng? A Mỗi nửa tạo thành nam châm có từ cực đầu B Hai hết từ tính C Mỗi nửa thành nam châm có hai cực tên hai đầu D Mỗi nửa thành nam châm có hai cực từ khác tên hai đầu Câu 9: Vì nói Trái Đất giống nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt phía C Vì Trái Đất hút nam châm phía D Vì cực nam châm để tự hướng cực Trái Đất Câu 10: Nhận định sau không nam châm? A Mọi nam châm có hai cực B Các cực tên nam châm đẩy C Mọi nam châm hút sắt D Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam Câu 11 Một nam châm thẳng cưa làm nhiều đoạn ngắn A Chúng trở thành nam châm nhỏ, nam châm nhỏ có từ cực B hợp kim nhỏ khơng có từ tính C kim loại nhỏ khơng có từ tính GV – Th.S TRẦN TÌNH - 0988 339 256 BỒI DƯỠNG VẬT LÝ LỚP - CLC D nam châm nhỏ, nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực Câu 12: Đặt kim nam châm gần dây dẫn có dịng diện chạy qua, kim nam châm bị quay góc dòng điện tác dụng lên kim nam châm: A Lực hấp dẫn B Lực culong C Lực điện từ C Trọng lực Câu 13: Từ trường không tồn đâu: A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh trái đất D Xung quanh điện tích đứng yên Câu 14: Người ta dùng dụng cụ để nhận biết từ trường: A Dùng Ampe kế B.Dùng Vơn kế C Dùng kim nam châm cị trục quay D Dùng áp kế Câu 15: Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Quét mạnh đầu đinh vào cực nam châm B Hơ đinh lửa C Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh D Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh Câu 16: Từ trường tác dụng lực lên vật sau dây đặt nó: A Quả cầu niken B Quả cầu đồng C Quả cầu gỗ D Quả cầu kẽm Câu 17: Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh là: A Phần B Chỉ có từ cực bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Câu 18: Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước đây? A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm B Có độ mau thưa tùy ý C Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm Câu 19: Nam châm điện sử dụng chủ yếu thiết bị A Nồi cơm điện B Đèn điện C Rơle điện từ D Ấm điện Câu 20 Trong thí nghiệm phát từ trường quanh dây dẫn có dịng điện Dây dẫn bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vng góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn GV – Th.S TRẦN TÌNH - 0988 339 256 BỒI DƯỠNG VẬT LÝ LỚP - CLC Câu 21 Nơi sau khơng có từ trường? A Xung quanh dây dẫn B Xung quanh nam châm hình chữ U C Xung quanh dây kim loại có dòng điện D Xung quanh Trái Đất Câu 22 Nhờ vào tượng sau người ta kết luận quanh dây dẫn có dịng điện có từ trường? A Dây dẫn hút dây dẫn khác có dịng điện B Dây đẩy dây dẫn khác có dịng điện C Dịng điện làm lệch kim nam châm ban đầu đặt song song với dây dẫn D Dòng điện làm cho kim nam châm song song với dây dẫn Câu 23 Để biết nơi có từ trường hay khơng ta dùng dụng cụ sau thích hợp nhất? A Ampe kế B Vôn kế C Điện kế D Nam châm thử ... – Nam Câu 2: Bình thường kim nam châm hướng A Đông - Nam B Bắc - nam Câu 3: Phát biểu sau khơng nói nam châm? A Nam châm có tính hút sắt, niken B Khi bẻ đôi nam châm, ta hai nam châm C Nam châm. .. đẩy D từ cực tên không hút không đẩy nhau; cực khác tên đẩy Câu Nam châm hình chữ U hút vật sắt, thép mạnh A phần thẳng nam châm B phần cong nam châm C hai từ cực nam châm D từ cực Bắc nam châm. .. lực từ tác dụng lên kim NC (làm kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc -Nam) nơi có từ trường * Trái đất nam châm khổng lồ đặt kim NC cực kim nam châm để tự hướng cực Trái Đất 3) Từ phổ - đường sức từ