THẦY LÂM

126 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THẦY LÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Tuần:1 Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết:1 Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết được vai trò của bản vẽ trong sản xuất và đời sống - Biết được vai trò của vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực kỹ thuật - Tạo niềm say mê học tập bộ môn - Có ý thức thói quen làm việc theo đúng qui trình, tiết kiệm ngun liệu, giữ gìn vệ sinh II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: - Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK - Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng… 2.Học Sinh: Đọc trước bài 1 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ỔnĐònh Lớp 2.Kiểm Tra Bài Cũ: 3.Giới Thiệu Bài: Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do con người tạo ra, từ chiếc đinh vít đến chiếc ôtô hay con tàu vũ trụ, từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc, xây dựng… Vậy sản phẩm đó được làm ra ntn? Đó là nội dung của bài học hôm nay “ vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống” IV. NỘI DUNG BÀI: Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh I. BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT: - Trong sản xuất bản vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp - Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình - Do vậy: bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật * Hoạt Động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: - Yêu cầu hs quan sát hình 1.1 SGK - Trong giao tiếp hàng ngày con người dùng các phương tiện gì? - GV kết luận - Cho hs quan sát hình 1.2 - Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm đúng như ý muốn thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? - Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì? - Bản vẽ kỹ thuật có vai - HS quan sát h 1.1 SGK - Trả lời ( tiến nói, chữ viết, cử chỉ, hình vẽ) - Hs quan sát hình 1.2 SGK -Trả lời( bằng bảng vẽ kỹ thuật) - Trả lời ( căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật) - HS trả lời và ghi - Trang 1 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 II. BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG: - Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi, sử dụng… III. BẢN VẼ DÙNG TRONG CÁC LĨNH VỰC KỸ THUẬT: - Các lónh vực kỹ thuật đều gắn liền với bản vẽ kỹ thuật và mỗi lónh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình trò như thế nào trong sản xuất? - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngơn ngữ chung trong kỹ thuật * Hoạt Động 3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: - Cho hs quan sát hình 1.3a SGK - Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bò đó thì chúng ta cần phải làm gì? - Vd: sơ đồ mạch đèn cho ta biết cách đấu đèn và làm việc của đèn - Cho hs nêu thêm vài ví dụ - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống? * Hoạt Động 4:Tìm hiểu bản vẽ dùng trong kỹ thuật - Cho hs quan sát hình 1.4 SGK - Bản vẽ dùng trong lónh vực nào? Hãy nêu một số lónh vực mà em biết? - Các lónh vực đó cần trang thiết bò gì? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? - Các lĩnh vực kỹ thuật có sử dụng chung bản vẽ kỹ thuật khơng? - GV kết luận bài - HS trả lời và ghi bài - HS quan sát hình 1.3a SGK - Trả lời ( theo chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ, sơ đồ, bản vẽ) - HS tiếp thu - Nêu ví dụ và cho biết cách làm việc của sơ đồ - trả lời và ghi bài - HS quan sát hình 1.4 SGK - Trả lời tự do - HS thảo luận và trả lời: + Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng… + Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển + Giao thông: cầu cống, đường, phương tiện giao thông + Nông nghiệp: máy nông nghiệp, cơ sở chế biến… - HS ghi bài - Trang 2 - - + Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 * Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò - Củng cố: để xây dựng nhà ở và xưởng sản xuất chúng ta cần có gì? - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống - Vì sao chúng ta phải hóc môn vẽ kỹ thuật + Dặn dò: hs học bài và đọc trước bài 2 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu - Trang 3 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Tuần:1 Bài 2: HÌNH CHIẾU Tiết: 2 I . MỤC TIÊU: - hiểu được các phép chiếu, các hình chiếu vng góc và vị trí các hình chiếu - biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu - đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể - làm việc theo qui trình, kiên trì, cẩn thận và u thích vẽ kỹ thuật - Có ý thức thói quen làm việc theo đúng qui trình, tiết kiệm ngun liệu, giữ gìn vệ sinh II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: - Tranh các hình bài 2 SGK - Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá… ( khối hình hộp chữ nhật) - Đèn pin hoặc nến - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu - Phiếu học tập - Phương tiện: ,máy chiếu 2. Học Sinh: - Xem trước SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( 8’) 1.Ổn Đònh Lớp: 2. Kiểm Tra Bài Cũ: a. Hãy cho biết bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và sản xuất b. Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật? 3. Giới Thiệu Bài: Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Hình chiếu” III. NỘI DUNG BÀI: Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU: - Ảnh (Hình) của một vật được biễu diễn ( chiếu) lên mặt phẳng gọi là hình chiếu II. CÁC PHÉP CHIẾU: + Phép chiếu xuyên tâm * Hoạt Động 2: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu - Nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể - Cho hs quan sát hình chiếu 2.1 SGK - Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào? Từ đó suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể - GV hướng dẫn và kết luận * Hoạt Động 3: Tìm hiểu - HS theo dõi và tiếp thu - HS quan sát hình chiếu SGK - Trả lời( dùng ánh sáng chiếu vật thể đó lên mặt phẳng, điểm trên mặt phẳng gọi là hình chiếu) - HS ghi bài - Trang 4 - C’ C B A D A’ D’ B’ Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 + Phép chiếu song song + Phép chiếu vuông góc - Kết luận: đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta phép chiếu khác nhau III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC: 1. Các mặt phẳng hình chiếu - Gồm có 3 mặt phẳng hình chiếu - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngan gọi là mặt phẳng chiếu bằng - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh 2. Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng các phép chiếu - Cho hs quan sát hình 2.2 SGK - Cho biết các phép chiếu này trong tự nhiên - Cho hs nhận xét sự khác nhau của các hình SGK * Hoạt Động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ: - Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ mặt phẳng chiếu và mô hình - Hướng dẫn cho hs biết các hình chiếu - Hãy nêu vò trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể - Cho hs quan sát mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu và cách mở các mặt phẳng chiếu để có hình và vò trí các hình chiếu - Các mặt phẳng chiếu được đặt ntn? Đối với người quan sát - Vật thể được đặt ntn? Đối với mặt phẳng chiếu - Quan sát - Trả lời ( nến, đèn pin, mặt trời) - Nhận xét( các tia chiếu khác nhau , cho phép chiếu khác nhau) - HS quan sát và tiếp thu - Trả lời( mặt phẳng bằng ở dưới vật thể. Mặt phẳng đứng ở sau vật thể. Mặt phẳng cạnh ở bên phải vật thể) - Quan sát và theo dõi - Trả lời ( chiếu đứng: từ trước tới, chiếu bằng: từ trên xuống, chiếu cạnh: từ trái sang) - Trả lời( trên mặt phẳng chiếu bằng, trước mặt phẳng chiếu đứng, bên trái mặt phẳng chiếu cạnh) - HS tiếp thu và ghi - Trang 5 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh 3. Vò trí các hình chiếu: - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng  Chú ý: - Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu - Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm - Cạnh khuất của vật thể vẽ bằng nét đứt - GV giải thích : vì hình chiếu phải được vẽ trên cùng 1 bản vẽ - Vò trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh sau khi mở? - GV nhận xét bổ sung - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được không? - GV kết luận * Hoạt Động 5: Củng cố dặn dò Củng cố: + Củng Cố: - Thế nào là hình chiếu vật thể? - Có các phép chiếu nào mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? Tên gọi và vò trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ ntn? - Dặn Dò: học bài và chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành vào vở - Trả lời(hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng) - Trả lời( dùng nhiều hình chiếu để diễn tả rõ hơn nhình dạng của vật thể. Nên không thể sử dụng 1 hình chiếu) - HS ghi bài Bài tập - Câu a: Hình a Hình b - Trang 6 - Hướng chiếu Hình chiếu A B C 1 x 2 x x B A C 2 1 3 Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 - Trang 7 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Tuần:2 Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Tiết:3 I . MỤC TIÊU: - Biết được các khối đa diện : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều - Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể - Đọc được bản vẽ hình chiếu của một số khốií đa diện - Có ý thức thói quen làm việc theo đúng qui trình, tiết kiệm ngun liệu, giữ gìn vệ sinh II. Công Tác Chuẩn Bò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ các hình bài 4 SGK - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu - Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều 2. Học sinh: - Đọc trước bài 4 SGK - Các mẫu vật như: hộp thuốc lá, bút, chì 6 cạnh… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ( 8’) 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách vẽ các hình chiếu? 3. Gới thiệu bài: Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng. Để nhận diện được các khối đa diện thường gặp , đọc được vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Bản vẽ các khối đa diện” IV. NỘI DUNG BÀI: - Trang 8 - Hình chiếu Tên hình chiếu 1 Chiếu cạnh 2 Chiếu đứng 3 Chiếu bằng Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 - Trang 9 - Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh I. KHỐI ĐA DIỆN: - Khối đa điện được bao bởi các hình đa giác phẳng II. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật: - Là hình được bao bởi sáu hình chữ nhật phẳng b h a 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật: - Là các hình chữ nhật có kích thước bằng với kích thước các cạnh của hình hộp 1 h a 2 b 3 * Hoạt Động 2: Tìm hiểu khối đa diện - Cho hs quan sát mô hình và hình 4.1 SGK - Các khối đa diện đó được bao bởi các hình gì? - GV nhận xét bổ sung - Hãy kể một số vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết? - GV kết luận * Hoạt Động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật - Cho hs quan sát mô hình - Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì? - GV nhận xét và kết luận - Khi chiếu hình hộp lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật? Phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật? - GV vẽ các hình chiếu 1,2,3 sgk và đặt câu hỏi: - Là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng ntn? - GV nhận xét và kết luận * Hoạt Động 4: Tìm hiểu lăng trụ đều và chóp đều - Cho hs quan sát hình 4.4 và mô hình - Hãy cho biết khối đa diện được bao bởi các hình - HS quan sát mô hình và hình 4.1 SGK - Trả lời ( hình tam giác, hình chữ nhật) - Trả lời ( hộp thuốc lá, bút chì, kim tự tháp…) - HS ghi bài vào vở - HS quan sát mô hình - Trả lời ( bao bởi sáu hình chữ nhật, đều bằng nhau) - HS ghi bài - Trả lời ( là hình chữ nhật, phản ánh mặt trước của hình hộp chữ nhật, chiều dài và chiều cao axh) - Trả lời (chiếu đứng (1) hình chữ nhật,hình chiếu bằng(2) hình chữ nhật, ,hình chiếu cạnh(3) hình chữ nhật) - HS ghi bài vào vỡ Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Bài tập Câu a: - Bản vẽ hình chiếu 1: Biểu diễn hình chóp cụt có đáy là hình vuông - Bản vẽ hình chiếu 2: Biểu diễn hình lăng trụ có đáy là hình thang - Bản vẽ hình chiếu 3: Biểu diễn vật thể có phần dưới là hình chóp cụt và phần trên là hình hộp chữ nhật ( lăng trụ đáy vuông) Câu b: V. RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu - Trang 10 - Vật thể Bản vẽ A B C 1 x 2 x 3 x [...]...Nguyễn Hoàng Lâm Tuần:2 Tiết: 4 Giáo Án Công Nghệ 8 Bài 5: THỰC HÀNH BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I MỤC TIÊU: - Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu - Có ý thức thói quen làm việc theo đúng... diện, để từ đó hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian, hôm nay chúng a học bài “ Đọc bản vẽ các khối đa diện” IV NỘI DUNG BÀI: - Trang 11 - Nguyễn Hoàng Lâm Tg 5’ Giáo Án Công Nghệ 8 Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên * Hoạt Động 2: Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành - Cho hs đọc nội dung bài thực hành - Cho hs quan sát hình 5.1 và đối chiếu với các vật... sát và tiến hành bố trí trên mẫu báo cáo - Vẽ 3 hình chiếu của vật thể - Làm bài cá nhân theo chỉ dẫn của giáo viên - Trang 12 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 ... Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu - Trang 13 - Nguyễn Hoàng Lâm Tuần:3 Tiết: 5 Giáo Án Công Nghệ 8 Bài 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU: - Biết nhận dạng được những khối tròn xoay - Biết đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu - Có ý... nêu tên gọi các - Trả lời và ghi vào hình chiếu, hình chiếu có bảng 6.1 sgk hình dạng gì? Nó thể hiện kích thước nào của khối hình trụ? - GV kết luận - HS ghi vào vở 1 Hình trụ - Trang 15 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Bài Tập: Câu a: - Bản vẽ hình chiếu 1: biểu diễn hình chỏm cầu - Bản vẽ hình chiếu 2: biểu diễn nửa hình trụ - Bản vẽ hình chiếu 3: biểu diễn hình đới cầu - Bản vẽ hình chiếu 4:... Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu - Trang 16 - Nguyễn Hoàng Lâm Tuần:3 Tiết: 6 Giáo Án Công Nghệ 8 Bài 7: THỰC HÀNH BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I MỤC TIÊU: - Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay - Có ý thức thói quen làm việc theo đúng... làm bài thực - HS quan sát hành và tiến hành bố trí - Nêu cách trình trên mẫu báo cáo bày bài thực hành trên - Ghi các phần khổ giấy A4 trả lời vào bảng 7.1và - Bố trí phần trả - Trang 17 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 lời vào bảng 7.1 và 7.2 - bảng 7.1 và bảng 7.2 kẻ sát mép phải lần lượt từ trên xuống Bảng 7.2 Vật thể Khối hình học Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp Hình chỏm cầu A B C D x x x x... _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Trưởng Tuần:4 Ban Giám Hiệu CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT - Trang 18 - Tổ Nguyễn Hoàng Lâm Tiết: 7 Giáo Án Công Nghệ 8 Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT HÌNH CẮT I MỤC TIÊU: - Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật và hình cắt II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Tranh vẽ các hình... thực vật động vật… phương pháp cắt) diễn rõ hơn hình dạng bên muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của vật thể trong người ta làm thế nào? - Hình cắt được vẽ ntn? - Trả lời ( vẽ phía - Trang 19 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Và dùng để làm gì? sau mặt phẳng cắt; dùng để biểu diễn rõ hơn phần vật thể bên trong) - HS ghi bài - GV kết luận * Hoạt Động 4: Củng cố và dặn dò + Củng cố: Cho hs đọc phần ghi... _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Ban Giám Hiệu - Trang 20 - Tổ Trưởng Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Tuần:4 Bài 9: BẢN VẼ CHI TIẾT Tiết: 8 I MỤC TIÊU: - Biết đọc nội dung của bản vẽ chi tiết đơn giản - Có ý thức thói quen làm việc theo đúng qui trình, tiết kiệm ngun liệu, giữ gìn . Hình chiếu A B C 1 x 2 x x B A C 2 1 3 Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 - Trang 7 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 Tuần:2 Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI. căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật) - HS trả lời và ghi - Trang 1 - Nguyễn Hoàng Lâm Giáo Án Công Nghệ 8 II. BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG: - Bản vẽ kỹ thuật

Ngày đăng: 26/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

Tuaăn:1 Chöông I: BẠN VEÕ CAÙC KHOÂI HÌNH HÓC - THẦY LÂM

ua.

ăn:1 Chöông I: BẠN VEÕ CAÙC KHOÂI HÌNH HÓC Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Cho hs quan saùt hình 5.1 vaø ñoâi chieâu vôùi caùc vaôt  theơ hình 5.2 SGK vaø ñaùnh daâu  vaøo bạng 5.1  - THẦY LÂM

ho.

hs quan saùt hình 5.1 vaø ñoâi chieâu vôùi caùc vaôt theơ hình 5.2 SGK vaø ñaùnh daâu vaøo bạng 5.1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bieât ñóc bạn veõ caùc hình chieâu cụa vaôt theơ coù dáng khoâi troøn xoay - THẦY LÂM

ie.

ât ñóc bạn veõ caùc hình chieâu cụa vaôt theơ coù dáng khoâi troøn xoay Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình trú x - THẦY LÂM

Hình tr.

ú x Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Hình caĩt laø gì? Hình caĩt duøng ñeơ laøm gì? - THẦY LÂM

Hình ca.

ĩt laø gì? Hình caĩt duøng ñeơ laøm gì? Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Trạ lôøi(hình chieâu ñöùng, caĩt ôû hình  chieâu ñöùng) - THẦY LÂM

r.

ạ lôøi(hình chieâu ñöùng, caĩt ôû hình chieâu ñöùng) Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Tranh veõ caùc hình cụa baøi 11 SGK - THẦY LÂM

ranh.

veõ caùc hình cụa baøi 11 SGK Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình chieâu Ñuùng - THẦY LÂM

Hình chie.

âu Ñuùng Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Teđn gói hình chieâu - THẦY LÂM

e.

đn gói hình chieâu Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Mođ tạ hình dáng vaø cađu  táo cụa chi  tiết - Cođng  dúng cụa chi  tieât - THẦY LÂM

o.

đ tạ hình dáng vaø cađu táo cụa chi tiết - Cođng dúng cụa chi tieât Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Phađn tích hình bieơu dieên: ñóc caùc hình bieơu  dieên - THẦY LÂM

ha.

đn tích hình bieơu dieên: ñóc caùc hình bieơu dieên Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Caùc hình bieơu dieên cụa bạn veõ theơ hieôn caùc boô phaôn  naøo cụa ngođi nhaø? - THẦY LÂM

a.

ùc hình bieơu dieên cụa bạn veõ theơ hieôn caùc boô phaôn naøo cụa ngođi nhaø? Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Heô thoâng hoaù vaø hieơu ñöôïc moôt soâ kieân thöùc cô bạn veă bạn veõ hình chieâu caùc khoâi hình hóc - THẦY LÂM

e.

ô thoâng hoaù vaø hieơu ñöôïc moôt soâ kieân thöùc cô bạn veă bạn veõ hình chieâu caùc khoâi hình hóc Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Cho hs quan saùt hình 20.4 vaø caùc dúng cú - THẦY LÂM

ho.

hs quan saùt hình 20.4 vaø caùc dúng cú Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Cho hs quan saùt hình 24.2 vaø hoûi: phaăn töû naøo khođng  phại laø chi tieât maùy? Tái sao?            - THẦY LÂM

ho.

hs quan saùt hình 24.2 vaø hoûi: phaăn töû naøo khođng phại laø chi tieât maùy? Tái sao? Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Hình thănh trong thời gian ngắn , kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm  đựơc vật liệu giảm giâ thănh - THẦY LÂM

Hình th.

ănh trong thời gian ngắn , kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm đựơc vật liệu giảm giâ thănh Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Cho hs quan sât hình 26.2 SGK - THẦY LÂM

ho.

hs quan sât hình 26.2 SGK Xem tại trang 59 của tài liệu.
- mô hình câc vật thật của cơ cấu truyền động đa i( truyền động masât), truyền động bânh răng( truyền động ăn khớp) - THẦY LÂM

m.

ô hình câc vật thật của cơ cấu truyền động đa i( truyền động masât), truyền động bânh răng( truyền động ăn khớp) Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Cho hs quan saùt hình 29. 3 SGK - THẦY LÂM

ho.

hs quan saùt hình 29. 3 SGK Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Mô hình câc vật thật của một số cơ cấu biến đổi chuyển động - THẦY LÂM

h.

ình câc vật thật của một số cơ cấu biến đổi chuyển động Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Mô hình trục khuỷu - thanh truyền - THẦY LÂM

h.

ình trục khuỷu - thanh truyền Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Vẽ tóm tắt nội dung phần cơ khí lín bảng - THẦY LÂM

t.

óm tắt nội dung phần cơ khí lín bảng Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Quan saùt hình 33.1 a,b,c SGK - THẦY LÂM

uan.

saùt hình 33.1 a,b,c SGK Xem tại trang 81 của tài liệu.
Baøi 36: VAÔT LIEÔU KYÕ THUAÔT ÑIEÔN I . MÚC TIEĐU: - THẦY LÂM

a.

øi 36: VAÔT LIEÔU KYÕ THUAÔT ÑIEÔN I . MÚC TIEĐU: Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Tranh veõ, mođ hình ñoông cô ñieôn, quát ñieôn, maùy bôm nöôùc - Caùc laù theùp, loõi theùp, dađy quaân - THẦY LÂM

ranh.

veõ, mođ hình ñoông cô ñieôn, quát ñieôn, maùy bôm nöôùc - Caùc laù theùp, loõi theùp, dađy quaân Xem tại trang 99 của tài liệu.
- Cho hs quan saùt hình 46.3 vaø 46.4 SGK - THẦY LÂM

ho.

hs quan saùt hình 46.3 vaø 46.4 SGK Xem tại trang 103 của tài liệu.
- HS quan saùt hình 51.1 - THẦY LÂM

quan.

saùt hình 51.1 Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Laø hình bieêu dieên quy öôùc cụa moôt mách ñieôn, máng  ñieôn hoaịc heô thoâng ñieôn - THẦY LÂM

a.

ø hình bieêu dieên quy öôùc cụa moôt mách ñieôn, máng ñieôn hoaịc heô thoâng ñieôn Xem tại trang 123 của tài liệu.
- Cho hs quan saùt hình 55.4 SGK - THẦY LÂM

ho.

hs quan saùt hình 55.4 SGK Xem tại trang 124 của tài liệu.
- Mođ hình mách ñieôn chieâu saùng ñôn giạn - THẦY LÂM

o.

đ hình mách ñieôn chieâu saùng ñôn giạn Xem tại trang 125 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan