TN-XH L2 Tự nhiên và xã hội. Tiêu hóa thức ăn. Ngày dạy: Tuần: 6 I/ Mục tiêu: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - HSKG: Giải thích được tại sao cân ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ. II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK.Một ít bánh mì. III/ Hoạt động dạy và học: GV HS 1/ KTBC: Cơ quan tiêu hóa. 2/ Bài mới: a/ GTB: Khởi động Chơi TC:“chế biến t/ă”. b/ HĐ1: T/H và thảo luận để nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. -GV phát cho Hs một miếng bánh mì. Y/C các em nhai kĩ và mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác về vị của thức ăn. H: nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn. -Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? GVKL: SHD trang 30. c/ HĐ2: Làm việc với SGK về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già. H : Vào đến ruột non T/ă được biến đổi thành gì? -Phần chất bổ được đưa đi đâu? Để làm gì? Phần chất bã được đưa đi đâu? Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? -Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? *GVKL: SHD trang 30 d/ HĐ3: Vận dụng kiến thức vào đời sống. -HS vận dụng kiến thức đã học TLCH: +Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? + Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? -GVKL, giáo dục HS. 3/ Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học, dặn dò. -2,3 HS nói tên các cơ quan tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. - HS chơi TC đã học ở tiết trước. -HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. -T/L theo cặp. -Nêu được vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn. -Biết được vào đến dạ dày thức ăn được nhào trộn nhờ sự co bóp cuẩ dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. -T/L theo cặp - HS đọc thông tin và trả lời CH -Biến thành chất bổ dưỡng. -Thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. -Đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi đưa ra ngoài. -Để tránh bị táo bón. -Để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hóa được thuận lợi . Thức ăn chóng được tiêu hóa và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể. -Để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn TN-XH L2 Tự nhiên và xã hội: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ Ngày dạy: Tuần: 7 I/ Mục tiêu: - Biết được ăn đủ chất, uống đủ nước giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. - Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít. Không nên bỏ bữa ăn. II/ Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Tiêu hóa thức ăn. 2/ Bài mới: Giới thiệu *HD1: Các bữa ăn và thức ăn hằng ngày - Nêu được các bữa ăn và những thức ăn mà các em thường được ăn uống hằng ngày. Thế nào là ăn uống đầy đủ + Liên hệ thực tế ở học sinh. * Kết luận: SHD/ 33. H: Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì? H: Em nào đã thực hiện đúng các yêu cầu trên. - Khen – Giáo dục. HD2:Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ • Biết được vì sao cần phải ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ? * Kết luận: *HD3: Trò chơi “đi chợ”: - Tổ chức học sinh thi theo từng tổ bằng cách ghi lại các thức ăn mà các em thường ăn trong gia đình. - Tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò: - Vì sao cần ăn uống đầy đủ. - Nhận xét- Dặn dò. 3 học sinh trả bài. - Quan sát tranh SGK/ 16. Thảo luận nhóm đôi, nêu được những bữa ăn chính trong ngày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh nêu. - Học sinh xung phong. - N 1 : Thức ăn được được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non? - N 2 : Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? - N 3 : tại sao ta cần ăn đủ no uống đủ nước? - N 4 : nếu ta thường xuyên bị đói khát thì cơ thể sẽ ntn? - Đại diện các nhóm trình bày. Ba tổ thi tiếp sức viết tên các thức ăn đồ uống hằng ngày. - TN-XH L2 Tự Nhiên Và Xã hội. Bài: Ăn uống sạch sẽ. Ngày dạy: Tuần: 8 I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. - HSKG: Nêu được tác dụng của các việc cần làm. - Thực hiện ăn uống( đầy đủ), sạch sẽ hằng ngày. II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Ăn uống đầy đủ là ăn uống ntn? - Ăn uống hằng ngày đầy đủ có lợi gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Yêu cầu học sinh kể những thức ăn, nước uống hằng ngày? - Ghi bảng. + Giáo viên nhận xét thức ăn, nước uống học sinh đã nêu. + Làm việc SGk nêu tên được thức ăn nước uống sạch sẽ. - Giáo viên chốt ý kết luận SHD/ 36. + Biết được bạn nào ăn, uống hợp vệ sinh, bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh. + Liên hệ thực tế. * Kết luận: SHD/ 36. - Tại sao ta cần phải ăn uống sạch sẽ? - Yêu cầu học sinh ví dụ cụ thể chứng minh ăn uống không sạch sẽ dẫn đến bệnh tật. 3/ Củng cố dặn dò: - Qua bài học này em rút ra được điều gì? - Dặn dò 2 học sinh trả bài. - Hoạt động cả lớp. - Nêu tên thức ăn nước uống hằng ngày. - Học sinh quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm ( 4 nhóm) câu hỏi. - Để ăn sạch bạn cần phải làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Học sinh quan sát tranh SGK/ 19, thảo luận nhóm đôi. Cho biết bạn nào ăn, uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao? - Đại diện một số nhóm trình bày. - Học sinh nêu những thức uống mà mình uống hằng ngày. Đề phòng được nhiều bệnh như: ỉa chảy, đau bụng- giun sán… - Học sinh nêu ví dụ. - Học sinh nêu. TN-XH L2 Môn: Tự Nhiên Và Xã hội. Bài: Đề phòng bệnh giun. Ngày dạy: Tuần: 9 I/ Mục tiêu: - Biết được giun được sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể- giun gây hại sức khỏe. - Nhiễm giun qua thức ăn, nước uống. - Cần ăn sạch, uống sạch, ở sạch để phong bệnh giun. II/ Chuẩn bị: - Tranh SGK/20,21. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Ăn uống sạch sẽ. 2/ Bài mới: Giới thiệu - Cho học sinh làm bài tập 1VBT/9. * Nhận ra được triệu chứng, nơi ở của giun, tác hại của giun. Giáo viên chốt ý như SHD/ 38. * Tìm hiểu nguyên nhân của trứng giun vào cơ thể. - Ngoài ra trứng giun còn đi vào con đường nào khác? * Cách đề phòng: Liên hệ thực tế đời sống quan sát tranh H 2,3, 4 / SGK/ 20 nêu cách đề phòng. Giáo viên chốt ý: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3/ Củng cố dặn dò: Bệnh giun gây ra những tác hại gì? Làm thế nào để phòng bệnh giun. - Nhận xét chung- dặn dò. 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Tự làm bài. . ( Quan sát tranh SGK/ 20). Thảo luận nhóm qua các câu sau. + Giun từng sống ở đâu trong cơ thể. + Giun ăn gì mà sống trong cơ thể người? + Nêu tác hại do giun gây ra. Đại diện các nhóm trìn bày trước lớp. - Học sinh quan sát tranh H 1, 3 /20. Thảo luận nhóm đôi, nêu nguyên nhân trứng giun vào cơ thể người. ● Không rửa tay. ● Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí. ● Đất trồng sau bị ô nhiễm… Ruồi đậu vào phân rồi đi khắp nơi - Học sinh nêu. - Tự liên hệ trong đời sống. Quan sát tranh SGK/ 21. H 2, 3, 4. Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày trước lớp. Học sinh trả lời. Môn: Tự Nhiên Và Xã hội. TN-XH L2 Bài: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Ngày dạy: Tuần: 10 I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về vệ sinh ăn uống, hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Củng cố về các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa. - Củng cố các hành vi về vệ sinh cá nhân. II/ Chuẩn bị: - Tranh cơ quan tiêu hóa- tấm thẻ ghi đường đi của thức ăn. - Tranh SGK/ 22. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Bệnh giun sán có tác hại gì? Làm thế nào để đề phòng được bệnh giun. 2/ Bài mới: Giới thiệu - Khởi động: Trò chơi: nói đúng, nói nhanh. * Nói tên các cơ, xương và khớp trong cơ thể. * Ôn luyện về vệ sinh ăn uống. Chốt ý: Cho học sinh quan sát tranh SGK/ 22. * Thi nói về cơ quan tiêu hóa. 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung. Hai đội A,B cử mỗi đội 1 em ghi đúng, nhanh 9 bài đã học thuộc chủ điểm con người và sức khỏe. - Thảo luận theo nhóm 6- nói tên các cơ, xương và khớp xương nêu cử động. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Thảo luận nhóm thông qua các câu hỏi sau: Chúng ta cần ăn uống và vận động ntn để khỏe mạnh và chóng lớn. 1. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? Bệnh giun gây ra những tác hại gì? 2. Làm thế nào để phòng bệnh giun. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các thẻ ghi tên các cơ quan tiêu hóa đã được đính sẵn- Đại diện 2 học sinh của 2 nhóm sắp xếp lại đường đi của thức ăn ở cơ quan tiêu hỏa. Cho phù hợp theo tranh.