Tự nhiên &xã hội. Cơ quan vận động. Ngày dạy: Tuần 1 I/ Mục tiêu: - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương vận động tốt. II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ cơ quan vận động. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Kiểm tra sách, vở bài tập. 2/ Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Làm một số cử động: -Yêu cầu HS Q/S các hình 1, 2, 3, 4 SGK và làm 1 số động tác như bạn. - Gọi 2 nhóm lên thực hiện lại các động tác trên. ●H: Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động? * Kêt luận: HĐ2: Nhận biết cơ quan vận động: - Yêu cầu học sinh tự rờ nắn vào bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. ● Dưới lớp da của cơ thể có gì? - Cho học sinh thực hành cử động uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, duỗi cánh tay… ● Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể đó được cử động. -Nêu ví dụ sự phối hợp cử động của xương và cơ. - Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể. * Kết luận: như SGK. * Trò chơi: vật tay - GV nêu cách thực hiện trò chơi. -Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì? + GV cho học sinh làm bài tập 1, 2 vào vở bài tập. Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố dặn dò: - Liên hệ - Giáo dục.Dặn dò - Học sinh quan sát tranh, thực hiện nhóm đôi. - Hai nhóm thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - Đầu cổ. - Mình, cổ tay bụng, hông. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Có bắp thịt( cơ) và xương. - Học sinh thực hành. - Nhờ có sự hoạt động phối hợp giữa cơ và xương. -HS nêu ví dụ. - 2 học sinh lên bảng. - Học sinh thực hiện nhóm đôi. - Thường xuyên tập thể dục, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất Làm bài vào bài tập. -Chuẩn bị bài sau. TN&XH2 Tự nhiên và xã hội: Bộ xương Ngày dạy: Tuần: 2 I/ Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - HS khá giỏi biết tên các khớp xương của cơ thể và hiểu được rằng: Nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. - II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ bộ xương- Câu hỏi thảo luận nhóm, VBT. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Cơ quan vận động 2/ Bài mới: Giới thiệu . HĐ1: Quan sát hình vẽ bộ xương - GV đính tranh bộ xương lên bảng. - Chỉ vị trí, nói tên và nêu vai trò của một số xương, khớp xương. - Yêu cầu học sinh gắn phiếu ghi tên các xương và các khớp xương. ● Theo em, hình dạng và kích thước của các xương và các khớp xương có giống nhau không. - Nêu vai trò của họp sọ và các khớp xương lồng ngực. *Kết luận: SHD/20 HĐ2:Cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương - Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 7 hình 2, 3 trả lời 2 câu hỏi. - Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng? Các em nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo? *Kết luận: SHD/21 3/ Củng cố dặn dò: - Hướng dẫn học sinhlàm bài tập VBT. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu và cho học sinh làm bài. - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò - Cử động các khớp. - MT: Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể. Học sinh quan sát tranh. - Học sinh thảo luận nhóm đôi, trả lời trước lớp. - 1 học sinh lên bảng, lớp theo dõi. Không giống nhau. - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi. Quan sát tranh/7. Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh trả lời. Học sinh nêu. 1 học sinh lên bảng, lớp làm ở vở bài tập. TN&XH2 Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội Bài: Hệ cơ. Ngày dạy: Tuần: 3 I/ Mục tiêu: - Chỉ và nói được tên một số vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Biêt được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ hệ cơ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Bộ xương. 2/ Bài mới: Giới thiệu - Nói được một số cơ của cơ thể qua tranh. * Kết luận: SHD/23. + Thực hành co duỗi. - Yêu cầu học sinh làm động tác co duỗi cánh tay và nói sự thay đổi của bắp cơ khi co và duỗi. * Kết luận: SHD/ 23 H: Chúng ta nên làm gì? Để cơ thể được săn chắc. * Chốt ý: 3/ Củng cố dặn dò: - Cho HS làm bài tâp 1, 2, 3/3VBT - Liên hệ - Giáo dục. - Dặn dò - Quan sát tranh, thảo luận theo cặp. - Học sinh chỉ vào tranh nói tên một số cơ của cơ thể. - Lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh thực hành co duỗi như SGK/9. ● Khi co cơ phồng lên, cổ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi duỗi( dãn ra) cơ sẽ mềm hơn. - Đại diện một số em lên bảng vừa thực hành vừa nêu sự co dãn của cơ. - Tập thể dục thể thao. - Vận động hằng ngày. - Lao động vừa sức. - Vui chơi- Ăn uốn đủ chất. TN&XH2 Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? Ngày dạy: Tuần: 4 I/ Mục tiêu: -Biết những việc nên làm và không nên làm để cơ và xương phát triển tốt. -Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. - HSKG Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II/ Chuẩn bị: Tranh( bài 4). III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Hệ cơ. 2/ Bài mới: Giới thiệu + Làm gì để cơ và xương phát triển tốt? MT: -Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. -Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. H: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? * Kết luận: Nên: ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện thể dục thể thao. Không nên. 3/ Trò chơi: Nhắc một vật. -MT: biết được cách nhấc một vật sao cho hợp lý để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống. Giáo viên nêu cách thực hiện trò chơi. 4/ Củng cố dặn dò: -Liên hệ, giáo dục HS. - Nhận xét chung, dặn dò. - Học sinh quan sát tranh thảo luận. N1: QSH1: cho biết: Muốn cơ và xương phát triển tốt. Chúng ta cần phải ăn uống ntn? Hằng ngày em cần làm những gi? N2: QSH2: Bạn học sinh ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế. N3: QSH3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì? N4: QSH3 cho biết bạn nào sử dụng bình tưới vừa sức. Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? - Đại diện các nhóm trình bày. -HS tự liên hệ việc ngồi học của mình. - Mỗi đội 5 em. A B - Đội nào thực hiện đúng theo luật chơi được tuyên dương. TN&XH2 Môn: Tự nhiên và xã hội. Bài: CƠ QUAN TIÊU HÓA. Ngày dạy: Tuần: 5 I/ Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ - HSKG: Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. II/ Chuẩn bị: -Tranh vẽ SGK/12-13 III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt? 2/ Bài mới: Giới thiệu - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, SGK/12 thảo luận theo cặp chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - Giáo viên treo tranh. * Kết luận: SHD/28. + Chỉ và nói được tên các cơ quan tiêu hóa. * Kết luận: SHD/ 28 * Chốt ý: + Trò chơi ghép hình. 3/ Củng cố dặn dò: - Cho HS làm bài tập ở VBT/ - Chấm bài, tuyên dương. - Liên hệ - Giáo dục. - Dặn dò. - 2 HS trả bài. - Quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi. - - Học sinh chỉ vào tranh nêu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Quan sát tranh SGK/13. -Thảo luận cặp đôi - Đại diện một số em lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các cơ quan tiêu hóa Mỗi đội cử 8 em . Nhận phiếu có ghi tên các cơ quan tiêu hóa. Gắn chữ vào bên cạnh các tiêu hóa tương ứng cho đúng. Làm bài tập vào vở. TN&XH2