Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
29,84 KB
Nội dung
Đề bài: Xã hội Việt Nam cổ trung đại đối chiếu với phương thức sản xuất Châu Á Đề cương: I Xã hội Việt Nam thời kì cổ đại với phương thức sản PTSXCA vấn đề tổ chức xã hội thời cổ đại 1.1 Gia đình: 1.2 Cơng xã: 1.3 Sở hữu công xã phân phối ruộng đất PTSXCA phân hoá giai cấp xã hội cổ đại 2.1 Tầng lớp quý tộc 2.2 Nô lệ 2.3 Thành viên công xã xuất Châu Á I Xã hội Việt Nam thời kì cổ đại với phương thức sản xuất Châu Á PTSXCA vấn đề tổ chức xã hội thời cổ đại 1.1 Gia đình: Trong phương thức sản xuất Châu Á, gia đình đơn vị sản xuất khơng có quan hệ trực tiếp với ruộng đất theo mơ hình cơng xã Á Châu Tư hữu tài sản gia đình chưa bao gồm ruộng đất Ở Việt Nam: Chế độ phụ hệ bắt đầu manh nha từ thời kì văn hố Phùng Ngun đến thời kì văn hố Đơng Sơn, chắn xác lập Trong truyền thuyết dân gian Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, truyện Trầu câu,…đều phản ánh chế độ cư trú bên nhà chồng (tức hình thức nhân chế độ phụ hệ) Tuy nhiên tượng gia đình nhân vào kỉ I SCN miêu tả Hậu hán thư cho thấy tàn dư chế độ mẫu hệ đậm Điều cồn tài liệu dân tộc học thời cận đại xác nhận Mặc dầu vậy, gia đình lúc nói chung vượt qua chế độ mẫu hệ Gia đình hậu tan rã thị tộc Trước nông nghiệp dung cuốc đá thô sơ cho người đàn bà giữ vai trò trọng yếu sản xuất Trồng trọt có chưa đảm bảo Chỉ có hái lượm cung cấp tương đối đầy đủ nhu cầu thực phẩm cho người Nhưng công cụ sản xuất ngày sắc bén tiện lợi, công cụ đồng sang chế nên có nhiều khả đẩy mạnh ngành trồng trọt Lúa khoai đảm bảo phần lớn thức ăn cho người Vai trị người đàn ơng nâng lên Lưỡi rìu, lưỡi cuốc đồng, lưỡi cày đồng đưa người đàn ông từ săn bắn với nông nghiệp Mặc khác việc trao đổi thịnh hành thúc đẩy ngành sản xuất khác phát triển, làm cho người đàn ông phải đảm đương việc lao động mà người đàn bà trước làm Việc cướp bóc chống cướp bóc lí để đưa người đàn ông lên vũ đài lịch sử Một giành lấy địa vị quan trọng sản xuất, người đàn ông giành lấy địa vị gia đình xã hội Tuy nhiên thời kì này, thay bậc đổi thực chừng mực định, khơng đến cực đoan nhanh chóng xã hội người Hán thời Một tinh thần bình đẳng tương đối bình đẳng ngự trị quan hệ vị trí người đàn ơng người đàn bà Người đàn ông vươn lên gia đình xã hội, chưa giành cho ưu tuyệt đối Có lí sau đây: Một chế độ tư hữu lúc phát sinh phát triển chưa đủ sức tác động đến gia đình xã hội cách mạnh mẽ Quyền ưu người đàn ông vốn biểu mối quan hệ chế độ tư hữu Ở chế độ tư hữu có mà có sức cơng vào chế độ công hữu Ruộng đất thứ tài sản xã hội nông nghiệp, ruộng đất ngày đương nhiên chưa phải tài sản tư hữu Hai lao động chiến đấu, người đàn bà không chịu thua đàn ông Dĩ nhiên xã hội có phân cơng lao động, vai trị kinh tế người phụ nữ cịn quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho người đàn ơng, có lẽ nhờ mà vai trị trị họ chưa trở nên sút Việc bà Trưng, bà Triệu thủ lĩnh quân trị kỉ I kỉ III sau Công nguyên tượng cá biệt ngẫu nhiên Nói chung người đàn bà ngày chưa có hồn cảnh điều kiện rút lui vào hậu trường thời phong kiến sau Gia đình nhỏ bao gồm vợ chồng đứa con, đứa cháu lúc xuất phát triển bên cạnh gia đình lớn q trình suy tàn Với cơng cụ sản xuất sắc bén tiện lợi, gia đình nhỏ có khả sản xuất tự cấp, tự túc Tất nhiên nhiều mặt, cịn phải nhờ vả vào tập thể Nó trở thành đơn vị kinh tế độc lập số mặt mà Lãnh đạo gia đình người chồng, bên cạnh ý kiến người vợ có tác dụng định Sự phân công vợ chồng giữ theo truyền thống Cả hai vợ chồng tiến hành lao động nông nghiệp Trong rảnh rỗi, vợ hái lượm, chồng săn bắn đánh cá nghề phụ, để tìm bổ sung nguồn thức ăn Điều dễ hiểu dải đất nhiệt đới nước ta có rừng rú, sơng ngịi nhiều, có bờ biển dài, sản phẩm thiên nhiên phong phú quý báu nguồn sống quan trọng dân cư Vì ruộng đất lúc chưa phải tài sản tư hữu Nên chế độ tư hữu lúc Quan niệm nhằm vào trâu, cày, lưỡi rìu, thúng thóc mà chưa phải nhằm vào ruộng đất Giữa nam nữ, việc kế thừa gia đình mang tính chất bình đẳng Khơng phải ngẫu nhiên quyền lợi người trưởng nam bắt đầu thấy xuất qua tài liệu thư tịch chép đời Lý Nói gia đình nhỏ xuất thời Hùng vương tế bào xã hội khơng phải hồn suy luận Đầu thời kì Bắc thuộc, bọn quan lại nhà Tiền Hán (206 TCN – SCN) sau đặt ách đô hộ lên đất nước ta có điều tra hộ Dĩ nhiên số hộ thời tuyệt đối đúng, cho ta thấy ý niệm tương đối gia đình Tài liệu Tiền hán thư phần “ Địa lý chí” hộ ngày trung bình gồm từ người rưỡi (ở Cửu Chân) đến người (ở Giao Chỉ) Tuy tài liệu khơng nói rõ số tính nam giới hay bao gồm nam lẫn nữ, tính người lớn hay bao gồm người lớn trẻ em, dầu ta nhân gấp đôi ba tỉ số lên thấy giả thuyết cho gia đình nhỏ gần với thật Bởi gia đình lớn (gia tộc, tơn tộc) thường đơng đến bảy chục, có hàng tram người I.2 Công xã: Công xã thị tộc dần tan rã, công xã nông thôn đời Trong PTSXCA, chế độ công xã nông thôn chế độ đặc trưng phổ biến Trong thảo thư từ Mác Vêra Gashulic Mác phân tích khác công xã nông thôn công xã thị tộc Ơng cho cơng xã thị tộc dựa theo quan hệ huyết thống, công xã nông thôn dựa theo quan hệ địa lí Tuy nhiên quan hệ huyết thống nơng thơn cịn Mác kết luận cơng xã thị tộc chưa có tư hữu tài sản, phân hố giàu nghèo Cơng xã nơng thơn tư hữu tài sản ngày phát triển Tư hữu ruộng đất phát triển chậm Cụ thể Việt Nam: Công xã không đơn vị xã hội mà tổ chức đời sống xã hội Giao châu ngoại vực kí ghi: “Xưa, lúc Giao Chỉ chưa có quận huyện, đất đai có ruộng Lạc, ruộng theo kiểu nước triều lên xuống (mà làm) Dân khẩn ruộng lên ăn nên gọi Lạc dân Lạc dân cày ruộng Lạc dân công xã, công xã gia đình hay cơng xã láng giềng (cũng tức cơng xã nơng thơn)? Cơng xã gia đình phân biệt công xã láng giềng chỗ bên dựa quan hệ dịng máu, bên khơng Nhưng ta khẳng định có tồn gia đình nhỏ, gia đình nhỏ dấu hiệu chứng tỏ quan hệ dòng máu lúc trở lên có phần lỏng lẻo Trong giai đoạn tan rã chế độ cơng xã ngun thuỷ, hình thành xã hội có giai cấp, nhóm thị tộc hỗn hợp với nhau, quan hệ dịng máu trở nên không quan trọng Sự phát triển sức sản xuất, phân hoá xã hội, tăng tiến nhân làm cho phận dân cư không ngừng di chuyển Nhưng lao động nông nghiệp, yêu cầu thuỷ lợi lại cần phải bảo tồn tính tập thể đời sống sản xuất Do đó, người láng giềng có bà thân thuộc không, tập hợp lại tổ chức mới, thành công xã nông thôn Liên hệ với xã hội khác phương Đơng nói chung Đơng Nam Á nói riêng, thấy công xã nông thôn tổ chức đời sống đặc trưng phổ biến thời cổ đại Không có phát triển sức sản xuất nguyên nhân cho hình thức xã hội dựa quan hệ dòng máu phải lâm vào suy yếu, phát triển trị qn có tác dụng phá hoại mạnh Giữa lạc khác thường diễn chiến tranh cướp bóc Do hậu chiến tranh, số thị tộc lạc rơi vào địa vị phụ thuộc vào số thị tộc lạc khác Các nhóm thị tộc không hỗn hơp lẫn Lúc rõ rang quan hệ dòng máu phải nhường chỗ cho quan hệ lãnh thổ Cũng theo tài liệu thư tịch kia, cuối thời Hùng vương thời kì có chiến tranh lớn, có phải đương đầu với kẻ địch gồm vài ba vạn tên Chúng ta lượng biết chiến tranh lên tới quy mơ lớn xã hội tất nhiên phải xảy nhiều biến động đáng kể Nhưng khơng cần phải có chiến tranh quy mơ lớn, chiến tranh quy mô nhỏ lạc với lạc dẫn đến hình thành quan hệ lãnh thổ quan hệ láng giềng Như vậy, nói tổ chức đời sống xã hội người Việt thời Hùng vương chuyển sang hình thức cơng xã láng giềng có Nó chuyển theo tỉ lệ nghịch với suy tàn thời đại đá Tuy nhiên khơng phải mà hình thức cơng xã gia đình bị xố Sự tồn cơng xã gia đình khơng làm trở ngại đến phát triển xã hội nơng nghiệp Tóm lại, thời kì hai loại cơng xã đồng thời tồn tại, công xã nông thôn chiếm ưu Quyền lực người già thực phổ biến công xã dân tộc thời cổ đại Trong thời Hùng Vương, quan có quyền lực tối cao cơng xã hội đồng công xã, gồm ông già bà già có uy tín trước thành viên Uy tín họ xây dựng thành tích chiến đấu thời trẻ, hoạt động quan tâm đến tập thể, giàu có… Hội đồng cơng xã quyêt định việc lớn nhỏ, chẳng hạn định dời làng, chiến hay hoà, giải vụ giao thiệp hay tranh chấp, vụ vi phạm tục lệ quy định mức phạt vạ Trong hội đồng có người đứng đầu có uy tín Ở cơng xã gia đình người đứng đầu cơng xã thường gia trưởng có tuổi Nói chung chế độ lão quyền phổ biến Những thành viên làm trái với tục lệ công xã bị phạt vạ nặng nhẹ Nói cách khác định Hội đồng người tuân theo, nguy hiểm cho người chống lại Mỗi cơng xã có ngơi nhà cơng cộng Nhà cơng cộng có kiểu kiến trúc đặc biệt khác với nhà thường Nếu làng Việt Nam trước có đình với hàng cột lớn, với mái đồ sộ, với đầu đao cong vắt; làng số đông dân tộc Tây Nguyên có nhà làng với mái cao ngất uốn cong… đốn tin Có thể hình dung ngơi nhà cơng cộng thời Hùng vương có mái hình thuyền có trang trí sừng trâu hay chim có khắc mặt trống đồng Ngôi nhà công cộng nơi thờ thần, đồng thời nơi hội họp, xử kiện, nơi tiếp khách lạ Ở chủ yếu nơi sinh hoạt nơi ngủ niên, đàn ơng chưa vợ với khí giới sẵn sàng để tiện xuất kích có lệnh báo động bất thần ban ngày ban đêm, phong tục đồng bào Tây Nguyên Giữa công xã thường có liên minh với mục đích qn tín ngưỡng Cũng loại trừ mối thù hằn có từ trước, trao đổi văn hố Trong việc liên minh, tục ăn thề nghi lễ quan trọng để củng cố lòng tin bên Cũng phần đông dân tộc sơ khai thác, thời Hùng vương, nội cơng xã vào thời kì định thường tổ chức lễ thành đinh (cũng gọi lễ gia nhập hay lễ công nhận), nghi lễ buộc niên vào đời phải phen trổ tài trước cơng chúng, chứng tỏ có tập luyện cơng phu Trong lễ thành đinh thường tổ chức thi long trọng để cá nhân biểu diễn tài sản xuất chiến đấu, tỏ am hiểu tục lệ cơng xã lịch sư nịi giống, đồng thời để thử thách lịng dũng cảm, mưu trí, tháo vác… Sau đó, người ta cịn xăm vào làm dấu hiệu chứng nhận thơng qua lễ thànhh đinh; dấu hiệu di tích tơ – tem xưa cộng đồng Nên biết xã hội cổ đại nói chung người ta thường quan tâm đến việc giáo dục tập luyện cho hệ trẻ mà công xã lạc có tránh nhiệm trực tiếp Sự hợp tác tương trợ thành viên truyền thống công xã bảo lưu lâu dài sau Cá nhân có khả đảm bảo việc sản xuất cho mình, chưa tách rời cơng xã Cho nên có việc làm nhà, be bờ, phát nương…của gia đình nhỏ, gia đình khác đóng góp phần mình, để hưởng trả nợ tập thể cần thiết Mọi thành viên có nghĩa vụ thực cơng trình cơng trình chung có nghĩa vụ quân Mỗi lần công xã cần xây dựng nhà công cộng, rào giậu, làm thuỷ lợi hay cày cấy đám ruộng dành cho cúng tế cho nhu cầu xã hội khác…mọi người tham gia lao động tuỳ theo phân công bố trí tập thể Giữa cơng xã khơng phải khơng có tranh chấp Khi chiến tranh xảy hay có giặc đến xâm lược, thành viên già trẻ trai gái phải tham gia chiến đấu hậu cần Chính lúc lúc thể tâm lí, tính cách người cịn mang nhiều truyền thống thời kì thị tộc lạc xưa; ý thức trách nhiệm tập thể, tính chất liên đới ý thức tập thể quyền lợi nghĩa vụ (một cá nhân bị xâm phạm tất cá nhân khác coi bị thiệt hại).Lúc lúc vai trò thủ lĩnh quân đề cao Trong liên minh thủ lĩnh quân bầu người huy chung Người trực tiếp nhận mệnh lệnh qua Lạc tướng Tuỳ thep khả kế hoạch, cơng xã độc lập tác chiến phối hợp tác chiến với công xã khác Nếu chiến đấu bất lợi, tất thành viên sẵn sang bỏ nhà cửa ruộng đất để di cư vĩnh viễn tạm thời I.3 Sở hữu công xã phân phối ruộng đất Mỗi cơng xã có lãnh thổ mình, hai cơng xã có đường biên giới, nhân dân hai bên quan tâm săn sóc Trong lãnh thổ có ruộng nương khai phá, có đất hoang, có rừng rú, song ngịi, ao hồ… Tất vật sở hữu chung, thành viên cảu cơng xã có nhiệm vụ chống lại xâm phạm người ngoài, đồng thời chống lại với sở hữu riêng nội Nhưng tài nguyên sản sinh từ lãnh thổ ấy, dân cư cơng xã có quyền sử dụng có giới hạn Nói chung rừng rú, sơng ngịi, ao hồ thuộc phạm vi cơng xã, thành viên có quyền chặt cối, săn bắn, hái lượm, đánh cá…chỉ có ruộng đất khai phá chia cho gia đình cày cấy Trong PTSXCA, việc phân chia ruộng đất chia theo nguyên tắc định kì khơng định kì Ở xã hội Việt Nam cổ đại, phân chia ruộng đất công cơng xã chủ yếu có hai hình thức định kì khơng định kì Phân phối định kì biện pháp có hiệu để trì tài sản sở hữu tập thể lâu dài Phân phối ruộng đất công làng xã định kì tập quán người Việt Nam thời phong kiến Tập quán dường đặt mà có nguồn gốc từ xưa, có lẽ xuất phát từ chỗ tổ tiên sớm định canh định cư lưu vực sông Hồng, nơi mà năm phù sa mang lại màu mỡ Đât đai thời kì thừa thãi đất đai bàn tay người biến thành ruộng thục – Lạc điền – chắn chắn chưa nhiều Vì phải chia theo số lượng thành viên ln khơng cố định, trừ vườn rau, đất trồng cây, đất cư trú chia lâu dài cho gia đình.Tóm lại chủ nhân ruộng đất hồi công xã gia đình hay cá nhân Gia đình hay cá nhân tự sức vỡ hoang thành ruộng nói chung họ có quyền chiếm hữu mà khơng có quyền sỡ hữu PTSXCA phân hoá giai cấp xã hội cổ đại Trong PTSXCA, phân hoá giai cấp chậm chưa liệt Tuy nhiên xuất phân hố giai cấp rõ rệt Ở Việt Nam: nhà nước đời, tầng lớp giai cấp xã hội hình thành Tiền đề phân hố xã hội vấn đề sản phẩm thừa Xã hội lúc có phân cơng lao động có trao đổi địa phương Tuy sản xuất cảu xã hội nói chung chưa phải thật dồi phong phú, phần nhỏ kết sản xuất sản phẩm thừa Từ sản phẩm thừa dẫn đến tình trạng có cơng xã giàu cơng xã nghèo, có địa phương tiến địa phương lạc hậu, có tầng lớp sản xuất, có tầng lớp khơng… Cái quan cảnh bất bình đẳng xã hội chớm nở từ thời kì Phùng Nguyên Cuộc sống phức tạp khác trước Tuy mộ tang thuộc di Lũng Hoà cho thấy chênh lệch đồ tuỳ tang có chưa nhiều Sự chênh lệch chủ yếu kích thước mộ tang, số lượng vật loại hình vật Nếu phong tục chôn theo người chết công cụ với ý nghĩa thực dụng, thành viên xã hội chưa tách biệt mặt thân phận, họ tham gia sản xuất, chưa có người tách rời lao động Sự chênh lệch dương nói lên có khác quyền lợi vai trị cá nhân cộng đồng Còn khác đồ trang sức, cơng cụ, vũ khí biểu đa dạng đồ dùng cá nhân, khác chưa phản ánh bóc lột nội cộng đồng Nhưng vào lúc đồ đồng thịnh đạt xã hội tỏ có phân hố mạnh Nếu mộ táng Lũng Hồ có khác biệt kích thước mộ số lượng vật, mộ tang lớp đất thứ hai Thiệu Dương vừa có khác số lượng, vừa có khác loại hình vật tuỳ tang, đồng thời vừa có khác cách thức chơn cất Riêng chênh lệch đồ tuỳ táng phần phản ánh chênh lệch tài sản quyền lực Ở có ngơi mộ có đồ gốm sơ sài nghèo đồ đồng, có ngơi lại giàu Ngồi cịn có tượng đáng lưu ý Hầu hết xương nằm ngửa, chân tay để xi với tư thoải mái, có nằm co tay bẻ quặt sau, có mộ có người khơng đầu, hay có đầu khơng người (có hai đầu lâu kề nhau, có đầu đặt vào thố) Tất tượng chưa nói nhiều lắm, gợi nên khác biệt thân phận Xã hội ngày thực có kẻ giàu người nghèo, chắc có kẻ áp bức, bóc lột Nếu theo dõi tài liệu mộ tang Việt Khê, thấy rõ sống hạng người quyền quý sống vào giai đoạn muộn thời kì Hùng vương “Chủ nhân mộ chết chơn theo nhiều đồ tuỳ táng q, có nhiều đồ đồng, đồ sơn then” Bên cạnh khối lượng lớn vật quý đồ đồng địa, cịn có số đồ vật q du nhập từ bên ngồi vào Trong vật chơn theo, có vật dùng cho sống xa hoa kẻ giàu có mà thơi, loại đỉnh, bình, ấm…vì thấy ngơi mộ người dân địa giàu có Tóm lại, xã hội thời cổ đại có phân hoá giai cấp rõ rệt tài liệu phản ánh tương đối rõ 2.1 Tầng lớp quý tộc Trong xã hội lúc có dân quý tộc Về dân phân biệt người tự với người nơ lệ Về q tộc phân biệt quý tộc trung ương quý tộc địa phương Tầng lớp quý tộc chắn chắn hình thành trình tan rã thị tộc, lạc Thời kì Phùng Nguyên, quý tộc bao gồm tù trưởng lạc, thủ lĩnh lien minh Họ đặt lên lúc đầu theo chế độ bầu cử, sau biến thành chế độ tập, cần hội nghị lạc hay hội nghị lien minh công nhận đủ Họ người vừa giàu vừa có uy quyền Họ gia đình trỗi lên dân chúng Họ xây dựng tài sản riêng chiến tranh trao đổi nhiều bóc lột dân chúng Sang thời kì Đơng Sơn, tầng lớp quý tộc thay đổi số lượng lẫn chất lượng Tầng lớp thủ lĩnh địa phương (như Lạc Tướng) bao gồm người có uy cơng xã, người nhờ bn bán trao đổi mà trở nên giàu có, lực, chủ yếu người cầm đầu tham gia vào quyền trung ương lúc hình thành Thời Hùng Vương, vua Lạc hầu gia đình họ người cao tầng lớp quý tộc Vua chưa phải người cách biệt với dân chúng ông vua thời đại sau Vua tham gia lao động, vua Lạc hầu kẻ thống trị có quyền lực cao Họ bóc lột dân cơng xã cơng nạp lực dịch, đồng thời bóc lột sức lao động nô lệ Lạc tướng thủ lĩnh địa phương có nguồn gốc từ tù trưởng lạc Lạc tướng bóc lột dân chúng thơng qua việc thu cống nạp lực dịch cho vua Lạc hầu Những người cầm đầu công xã người giàu có họp thành lớp riêng đứng lên dân chúng Sự xa xỉ len vào lối sống họ Vào cuối thời kì Đơng Sơn đồ dung bọn quý tộc có vật phẩm nhập từ vào, chủ yếu lầ từ Trung Quốc đỉnh, khay, ấm…bằng đồng Nói chung tầng lớp quý tộc phần nhiều xuất thân từ thủ lĩnh to nhỏ: địa vị họ trở nên tập, quyền lực nhiệm vụ họ cộng đồng trở nên bị lạm dụng để phục vụ cho quyền lợi ích kỉ Từ hình thành hệ thống cấp bậc lớn nhỏ tuỳ theo thứ tư phụ thuộc lẫn Các loại thủ lĩnh dung đủ cách để làm giàu tăng quyền lực cho dịng dõi Dần dần hình thức coongs nộp lực dịch coi hình thức bóc lột chủ yếu bọn quý tộc dân chúng 2.2 Nô lệ: Chế độ nô lệ Phương Đông chế độ nơ lệ gia đình Trong tác phẩm “ Bàn xã hội tiền tư bản” Mác viết rằng: “ Chế độ nơ lệ gia đình Phương Đơng vấn đề khác: Ở khơng trực tiếp sở sản xuất, mà gián tiếp với tính cách nhân tố gia đình cà chuyển gia đình (đàn bà nô lệ hậu cung)” Ở Việt Nam: Đồng thời với việc xuất tầng lớp xã hội, xuất tầng lớp xã hội Dĩ nhiên tầng lớp nơ lệ có địa vị thấp Vào thời kì Phùng Nguyên, tù binh cịn dung vào việc hiến tế, dung vào việc trao đổi, chưa tích cực sử dụng họ vào việc sản xuất Nhưng sang thời kì Đơng Sơn, nơ lệ trở thành hàng mua bán trao đổi tương đối phổ biến Nguồn nơ lệ ngày ngồi tù binh bắt chiến tranh ra, có thứ mua bán trao đổi, nợ nần không trả bị phạt vạ nặng nề mà có Tuy nhiên số lượng nô lệ ngày không nhiều Thông thường nô lệ phục vụ số gia đình, chủ yếu gia đình quý tộc, số nghề chun mơn Dường có nơ lệ tập thể Trình độ sản xuất lúc không cho phép nuôi nhiều nô lệ Địa vị nô kệ lúc hoàn toàn tương ứng với khái niệm nô lệ gia trưởng Việc chôn nô lệ theo người chết tập tục phổ biến 2.3 Thành viên cơng xã nơng dân tự Có thân phận cao nô lệ thành viên công xã, tức người tự Thành viên công xã có thứ nơng dân, có thứ ngư dân người săn bắn Nông dân chiếm số lượng đông đảo xã hội Họ người phân phối ruộng đất tham gia vào công việc sản xuất chung riêng ruộng đất chung tập thể Nói chung, thành viên cơng xã phải có nhiệm vụ định nhiệm vụ phải tương trợ lẫn nơi cơng xã: phải có nhiệm vụ cống nạp lực dịch cho tầng lớp nói chung cho nhà vua nói riêng, phải có nhiệm vụ hậu cần có chiến tranh, phải có nhiệm vụ thực cơng trình cơng cộng Những nhiệm vụ vào đầu thời kì Phùng Nguyên Với tư cách xã viên, họ lợi ích chung phải có nghĩa vụ gánh vác công việc chung Nhưng từ hệ thống cấu bạo lực hình thành lợi dụng nghĩa vụ để bắt họ phục vụ lợi ích tầng lớp Ở Việt Nam thời đại phong kiến, nhà nước biết có cơng xã đại diện cơng xã mà khơng biết có cá nhân thành viên Chắc chắn vào thời Hùng vương thành viên công xã thể xã hội với tư cách cá thể mà tập thể Thành viên công xã tự thân phận, thực tế bị lệ thuộc bị bóc lột tập thể kinh tế Tóm lại, xã hội thời cổ đại chắn phân hố thành lớp người: kẻ thống trị bóc lột, thành viên công xã nô lệ (hay nô tì) Hai tầng lớp sau phụ vụ lợi ích cho tầng lớp trước Mâu thuẫn tầng lớp tầng lớp mâu thuẫn chủ yếu xã hội chưa sâu sắc Các tầng lớp trở thành ổn định, chưa thực giai cấp theo nghĩa Tuy vậy, xã hội lúc khơng cịn xã hội nguyên thuỷ Đó xã hội giai cấp bước đầu Việt Nam ... Việt Nam thời kì cổ đại với phương thức sản xuất Châu Á PTSXCA vấn đề tổ chức xã hội thời cổ đại 1.1 Gia đình: Trong phương thức sản xuất Châu Á, gia đình đơn vị sản xuất khơng có quan hệ trực... thời cổ đại Khơng có phát triển sức sản xuất nguyên nhân cho hình thức xã hội dựa quan hệ dịng máu phải lâm vào suy yếu, phát triển trị qn có tác dụng phá hoại mạnh Giữa lạc khác thường diễn chiến... Thiệu Dương vừa có khác số lượng, vừa có khác loại hình vật tuỳ tang, đồng thời vừa có khác cách thức chơn cất Riêng chênh lệch đồ tuỳ táng phần phản ánh chênh lệch tài sản quyền lực Ở có ngơi