1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

chính phủ ban hành nghị định về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành

14 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ có trách nhiệm chủ trì xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa Thanh tra Bộ Nội vụ, các cơ quan được giao thực hiện chức[r]

(1)

CHÍNH PHỦ ———

Số: 90/2012/NĐ-CP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

———————————— Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2012

NGHỊ ĐỊNH

Về tổ chức hoạt động tra ngành Nội vụ ———

Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật tra ngày 15 tháng 11 năm 2010;

Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ,

Chính phủ ban hành Nghị định tổ chức hoạt động tra ngành Nội vụ.

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh

Nghị định quy định tổ chức hoạt động quan thực chức tra ngành Nội vụ; Thanh tra viên ngành Nội vụ, người giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ, cộng tác viên tra ngành Nội vụ; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tra ngành Nội vụ

Điều Đối tượng tra

1 Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ Nội vụ, Sở Nội vụ

2 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Nội vụ, Sở Nội vụ

Chương II

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA NGÀNH NỘI VỤ Điều Các quan thực chức tra ngành Nội vụ

1 Cơ quan tra nhà nước:

(2)

b) Thanh tra Sở Nội vụ

2 Các quan giao thực chức tra chuyên ngành:

a) Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương

b) Ban Tơn giáo Chính phủ

Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Bộ Nội vụ

Thanh tra Bộ Nội vụ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 18 Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1 Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch tra quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc Bộ Nội vụ

2 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho Thanh tra viên, người giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ công chức làm công tác tra thuộc Bộ Nội vụ

3 Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Bộ Nội vụ thực quy định pháp luật tra

4 Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra phạm vi quản lý nhà nước Bộ Nội vụ

5 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ

Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 19 Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1 Báo cáo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Tổng Thanh tra Chính phủ cơng tác tra phạm vi trách nhiệm

2 Tham mưu, đề xuất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc giao chức tra chuyên ngành Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tơn giáo Chính phủ

3 Thanh tra trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Bộ Nội vụ việc thực pháp luật tra

4 Trưng tập công chức, viên chức quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động tra

(3)

Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Nội vụ

Thanh tra Sở Nội vụ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành nội vụ cho Thanh tra viên, công chức làm công tác tra thuộc Sở Nội vụ

2 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Giám đốc Sở Nội vụ, tra Sở Nội vụ

3 Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Sở Nội vụ việc thực pháp luật tra

4 Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra nội vụ phạm vi quản lý nhà nước Sở Nội vụ

5 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Sở Nội vụ

Chánh Thanh tra Sở Nội vụ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 25 Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1 Báo cáo Giám đốc Sở Nội vụ, Chánh tra tỉnh, Chánh tra Bộ Nội vụ công tác tra phạm vi trách nhiệm

2 Thanh tra trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Sở Nội vụ việc thực pháp luật tra

3 Trưng tập công chức, viên chức quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động tra

4 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

Điều Nhiệm vụ, quyền hạn quan giao thực chức năng tra chuyên ngành nội vụ

1 Xây dựng kế hoạch tra chuyên ngành lĩnh vực thi đua, khen thưởng, tôn giáo gửi Thanh tra Bộ Nội vụ để tổng hợp trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt tổ chức thực

2 Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực thi đua, khen thưởng, tôn giáo

(4)

4 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra lĩnh vực thi đua, khen thưởng, tôn giáo

5 Tổng hợp, báo cáo Thanh tra Bộ Nội vụ kết tra chuyên ngành

6 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ

1 Lãnh đạo, đạo, kiểm tra công tác tra chuyên ngành

2 Quyết định tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ; phân công công chức thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi đua, khen thưởng, tôn giáo

3 Kiến nghị Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra phạm vi quản lý quan

4 Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình hủy bỏ quy định trái pháp luật phát qua công tác tra

5 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

Điều 10 Nhiệm vụ, quyền hạn phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành

1 Bộ phận tham mưu công tác tra chuyên ngành thuộc Ban Thi đua -Khen thưởng Trung ương, Ban Tơn giáo Chính phủ tổ chức thành Vụ

2 Bộ phận tham mưu giúp Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thực nhiệm vụ sau:

a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan thuộc quan xây dựng chương trình, kế hoạch tra trình Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp

b) Thực tra theo kế hoạch, tra thường xuyên, tra đột xuất Thủ trưởng quan giao

c) Giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phân công

(5)

đ) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành

e) Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật phát qua công tác tra

g) Thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan giao theo quy định pháp luật

3 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn phận tham mưu công tác tra chuyên ngành thuộc Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tơn giáo Chính phủ

Chương III

HOẠT ĐỘNG THANH TRA NGÀNH NỘI VỤ Điều 11 Nội dung tra hành chính

Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật, nhiệm vụ giao quan, tổ chức, cá nhân quy định Khoản Điều Nghị định

Điều 12 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực tổ chức bộ máy hành chính, nghiệp quản lý biên chế nhà nước

Thanh tra việc thực quy định pháp luật tổ chức máy hành chính, nghiệp nhà nước quản lý biên chế cơng chức, vị trí việc làm số lượng viên chức quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức hội giao sử dụng biên chế công chức

Điều 13 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực chính quyền địa phương, địa giới hành chính

1 Thanh tra việc thực quy định chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã

2 Thanh tra việc thực quy định quản lý, phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính; việc phân loại đơn vị hành cấp xã Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Điều 14 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực cán bộ, công chức, viên chức

1 Thanh tra việc thực quy định pháp luật cán bộ, bao gồm: a) Đào tạo, bồi dưỡng cán

(6)

c) Quản lý hồ sơ cán

d) Điều động, luân chuyển, cho làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm, nghỉ hưu cán

đ) Đánh giá, phân loại đánh giá cán

e) Các quy định khác pháp luật cán

2 Thanh tra việc thực quy định pháp luật công chức, bao gồm:

a) Quy hoạch công chức chức danh lãnh đạo, quản lý

b) Tuyển dụng, sử dụng, nâng ngạch, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch; đánh giá, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, biệt phái; khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu chế độ, sách khác cơng chức theo quy định pháp luật

c) Đào tạo, bồi dưỡng công chức

d) Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; tiêu chuẩn công chức lãnh đạo, quản lý; mơ tả, quy định vị trí việc làm cấu công chức

đ) Quản lý hồ sơ công chức

e) Các quy định khác pháp luật công chức

3 Thanh tra việc thực quy định pháp luật viên chức, bao gồm:

a) Tuyển dụng, sử dụng, quản lý, xếp, bố trí sử dụng viên chức

b) Hợp đồng chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức

c) Quy hoạch viên chức chức danh lãnh đạo, quản lý

d) Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp; thay đổi vị trí việc làm, biệt phái, giải chế độ việc

đ) Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật viên chức

e) Đào tạo, bồi dưỡng viên chức

g) Chế độ hưu trí viên chức

h) Lập, quản lý hồ sơ viên chức

(7)

Điều 15 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức; đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, cơng chức; việc cán bộ, công chức không làm; quy tắc nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức

1 Thanh tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo nội quy, quy chế làm việc quan, tổ chức quan, tổ chức người có thẩm quyền giao theo quy định Luật cán bộ, công chức quy định khác có liên quan

2 Thanh tra việc thực quy định pháp luật đạo đức, văn hóa giao tiếp thi hành cơng vụ cán bộ, công chức; việc cán bộ, công chức không làm theo quy định Luật cán bộ, cơng chức quy định khác có liên quan

3 Thanh tra việc thực quy tắc đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức

Điều 16 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực tiền lương

1 Thanh tra việc thực chế độ, sách tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí tiền thưởng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang lao động hợp đồng quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước

2 Thanh tra việc nâng bậc lương cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật

3 Thanh tra việc xếp hệ số lương tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch, thay đổi vị trí việc làm, chuyển ngạch, nâng ngạch từ chuyên viên tương đương trở lên cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

4 Thanh tra việc xếp ngạch, bậc lương cán bộ, viên chức quản lý doanh nghiệp nhà nước, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ lực lượng vũ trang điều động, luân chuyển quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước

5 Thanh tra việc thực chế độ tiền lương, tiền công tổ chức hội giao sử dụng biên chế công chức

Điều 17 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực tổ chức hội tổ chức phi phủ

(8)

2 Thanh tra việc thực điều lệ hội, tổ chức phi phủ

Điều 18 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực văn thư, lưu trữ nhà nước

Thanh tra việc thực quy định pháp luật công tác văn thư, lưu trữ, bao gồm:

1 Thể thức kỹ thuật trình bày văn hành

2 Quản lý văn hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, gồm: Văn đi; văn đến; công tác lập hồ sơ lưu trữ hành

3 Bảo quản sử dụng dấu công tác văn thư

4 Thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, thống kê, bảo quản, sử dụng tài liệu lưu trữ

5 Quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lưu trữ

6 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật

Điều 19 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực cải cách hành nhà nước

1 Thanh tra trách nhiệm thực chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ cải cách hành

2 Thanh tra trách nhiệm thực phân công, phân cấp quản lý nhà nước

Điều 20 Nội dung tra chuyên ngành việc thực Quy chế dân chủ sở

Thanh tra việc thực Quy chế dân chủ sở xã, phường, thị trấn, quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước doanh nghiệp nhà nước theo quy định pháp luật

Điều 21 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực công tác thanh niên

Thanh tra việc thực quy định pháp luật công tác niên phạm vi quản lý nhà nước Bộ Nội vụ Sở Nội vụ

Điều 22 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực thi đua, khen thưởng

(9)

Điều 23 Nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực tôn giáo

1 Thanh tra việc thực quy định pháp luật công nhận tổ chức tôn giáo; thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo; thành lập, giải thể trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo

2 Thanh tra việc thực quy định pháp luật trách nhiệm quan nhà nước việc thực quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo

Điều 24 Thẩm quyền tra

1 Thanh tra Bộ Nội vụ tra việc thực quy định Điều 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 tra lại quy định Khoản Điều 30 Nghị định

2 Thanh tra Sở Nội vụ tra việc thực quy định Điều 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 Nghị định

3 Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương tra việc thực quy định Điều 22 Nghị định

4 Ban Tơn giáo Chính phủ tra việc thực quy định Điều 23 Nghị định

Điều 25 Xây dựng phê duyệt kế hoạch tra nội vụ hàng năm

1 Chậm vào ngày 30 tháng 10 hàng năm, Thanh tra Bộ Nội vụ hướng dẫn quan giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ xây dựng chương trình, kế hoạch tra chuyên ngành

Các quan giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ gửi Thanh tra Bộ Nội vụ chương trình, kế hoạch tra chuyên ngành chậm vào ngày 05 tháng 11 hàng năm

2 Chậm vào ngày 15 tháng 11 hàng năm, Thanh tra Bộ Nội vụ trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt kế hoạch tra Bộ Nội vụ

Bộ trưởng Bộ Nội vụ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kế hoạch tra chậm vào ngày 25 tháng 11 hàng năm

3 Chậm vào ngày 05 tháng 12 hàng năm, Thanh tra Sở Nội vụ trình Giám đốc Sở Nội vụ phê duyệt kế hoạch tra Sở Nội vụ

(10)

4 Kế hoạch tra phê duyệt cần điều chỉnh phải báo cáo Thủ trưởng quan có thẩm quyền phê duyệt

5 Kế hoạch tra quy định Khoản 2, 3, Điều gửi cho đối tượng tra quan, tổ chức có liên quan

Điều 26 Xử lý chồng chéo hoạt động tra

1 Kế hoạch tra quan cấp có chồng chéo với kế hoạch quan cấp thực theo kế hoạch quan cấp

2 Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ có trách nhiệm chủ trì xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra Thanh tra Bộ Nội vụ, quan giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ; phối hợp với Thanh tra tỉnh giải việc chồng chéo hoạt động tra ngành Nội vụ với quan tra địa phương, trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét cần thiết

3 Chánh Thanh tra Sở Nội vụ báo cáo Chánh Thanh tra tỉnh xử lý việc chồng chéo hoạt động tra với quan tra địa phương

Điều 27 Thẩm quyền định tra

1 Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ, Chánh Thanh tra Sở Nội vụ định tra hành chính, tra chuyên ngành thành lập Đoàn tra Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Giám đốc Sở Nội vụ định tra thành lập Đoàn tra

2 Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành định tra chuyên ngành theo kế hoạch thành lập Đoàn tra

Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều đơn vị Bộ trưởng Bộ Nội vụ định tra chuyên ngành thành lập Đoàn tra

Điều 28 Thời hạn tra

1 Cuộc tra Thanh tra Bộ Nội vụ, quan giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ tiến hành không 45 ngày; trường hợp phức tạp kéo dài, không 70 ngày

(11)

Điều 29 Trình tự, thủ tục hoạt động tra ngành Nội vụ

1 Hoạt động tra Thanh tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ thực theo quy định Luật tra; Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra; Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành

2 Trình tự, thủ tục hoạt động tra chuyên ngành quan giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ thực theo quy định Luật tra Nghị định số 07/2012/NĐ-CP

Điều 30 Thanh tra lại Kết luận tra ngành Nội vụ

1 Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ định tra lại vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ kết luận có dấu hiệu vi phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao

2 Quyết định tra lại bao gồm nội dung quy định Khoản Điều 52 Luật tra Chậm 03 ngày làm việc, kể từ ngày ký định tra lại, người định tra lại phải gửi định tra lại cho người ký kết luận tra đối tượng tra lại

3 Căn tra lại, thời hiệu tra lại, thời hạn tra lại, nhiệm vụ, quyền hạn người định tra lại, Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra, báo cáo kết tra lại thực theo quy định Luật tra, Nghị định số 86/2011/NĐ-CP Nghị định số 07/2012/NĐ-CP

4 Người định tra lại kết luận tra lại Nội dung kết luận tra lại theo quy định pháp luật tra

5 Kết luận tra lại Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ gửi tới Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Tổng Thanh tra Chính phủ

Điều 31 Tổng hợp, báo cáo công tác tra ngành Nội vụ

1 Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Tổng Thanh tra Chính phủ cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng phạm vi trách nhiệm

(12)

3 Chánh Thanh tra Sở Nội vụ báo cáo Chánh Thanh tra tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng phạm vi trách nhiệm

Chương IV

THANH TRA VIÊN NGÀNH NỘI VỤ, NGƯỜI ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH NỘI VỤ

VÀ CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA NGÀNH NỘI VỤ Điều 32 Thanh tra viên ngành Nội vụ

1 Thanh tra viên ngành Nội vụ (sau gọi Thanh tra viên) công chức Thanh tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra nhiệm vụ khác theo phân công Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ, Chánh Thanh tra Sở Nội vụ Thanh tra viên cấp trang phục, thẻ tra

2 Thanh tra viên phải tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ, Chánh Thanh tra Sở Nội vụ trước pháp luật thực nhiệm vụ, quyền hạn giao

3 Tiêu chuẩn ngạch tra viên; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm tra viên điều kiện bảo đảm hoạt động tra viên thực theo quy định pháp luật

Điều 33 Người giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ

1 Người giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ công chức thuộc biên chế Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tơn giáo Chính phủ Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành

2 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn cụ thể người giao thực chức tra chuyên ngành nội vụ, trang phục, thẻ công chức tra chuyên ngành nội vụ

Điều 34. Cộng tác viên tra ngành Nội vụ

1 Cộng tác viên tra ngành Nội vụ người có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ tra Thanh tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ trưng tập tham gia Đoàn tra không thuộc biên chế quan tra nhà nước

(13)

Chương V

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Điều 35. Trách nhiệm Bộ trưởng Bộ Nội vụ

1 Lãnh đạo, đạo hoạt động tra phạm vi quản lý Bộ Nội vụ bảo đảm kinh phí hoạt động Thanh tra Bộ Nội vụ

2 Trang bị sở vật chất, kỹ thuật, trang phục điều kiện khác phục vụ hoạt động tra; giám sát hoạt động tra

3 Chỉ đạo xử lý, thực kiến nghị, kết luận, định xử lý tra nội vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định

4 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật

Điều 36. Trách nhiệm Giám đốc Sở Nội vụ

1 Lãnh đạo, đạo hoạt động tra phạm vi quản lý Sở Nội vụ bảo đảm kinh phí hoạt động Thanh tra Sở Nội vụ

2 Trang bị sở vật chất, kỹ thuật, trang phục điều kiện khác phục vụ hoạt động tra; giám sát hoạt động tra

3 Chỉ đạo xử lý, thực kiến nghị, kết luận, định xử lý tra nội vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định

4 Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật

Điều 37. Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân

1 Trách nhiệm quyền quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực theo quy định Điều 10 Luật tra

2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi kết luận tra tới Bộ Nội vụ thời hạn quy định tra có nội dung liên quan tới chức quản lý nhà nước Bộ Nội vụ

3 Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác nhận yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Bộ Nội vụ, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tơn giáo Chính phủ, Sở Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ có trách nhiệm thực trả lời văn việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý

Chương VI

(14)

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013

Điều 39 Trách nhiệm thi hành

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư;

- Văn phịng Chủ tịch nước;

- Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội;

- Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Kiểm tốn Nhà nước;

- Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể;

- VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

- Lưu: Văn thư, TCCV (3b).M300

TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG

(Đã ký)

Ngày đăng: 29/12/2020, 17:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w