b) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp được ngân sách Nhà nước cấp toàn bộ chi phí hoạt động căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được gia[r]
(1)BỘ TƯ PHÁP - BỘ NỘI VỤ
Số: 11/2010/TTLT-BTP-BNV
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2010
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
Hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý sử dụng viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp
Căn Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp;
Căn Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ;
Căn Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập;
Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý sử dụng viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp như sau:
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
1 Phạm vi điều chỉnh
Thông tư liên tịch hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý sử dụng viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp
(2)2 Đối tượng áp dụng
Thông tư liên tịch áp dụng đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp (sau gọi đơn vị nghiệp) bao gồm:
a) Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản trực thuộc Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp;
b) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
c) Phịng Cơng chứng trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
d) Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Điều Thời kỳ ổn định tự chủ, tự chịu trách nhiệm
1 Thời kỳ ổn định tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý sử dụng viên chức đơn vị sự nghiệp với thời kỳ ổn định tài năm
2 Trường hợp đơn vị nghiệp xây dựng phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài (đã duyệt) mà thời gian cịn lại thời kỳ năm đơn vị nghiệp lập phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý sử dụng viên chức với thời gian lại thời kỳ ổn định tài
Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều Thực nhiệm vụ
1 Đơn vị nghiệp tự chủ thực nhiệm vụ sau:
a) Nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền giao theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị nghiệp;
b) Nhiệm vụ tự xác định khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, lực điều kiện thực đơn vị nghiệp;
c) Hoạt động liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật
Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, tùy khả đơn vị mình, thực thêm nhiệm vụ theo quy định khoản Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
(3)a) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động xây dựng, trình quan chủ quản phê duyệt kế hoạch thực nhiệm vụ năm hàng năm; tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt
b) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động tự bảo đảm phần chi phí hoạt động nhiệm vụ xác định điểm a b khoản Điều Thông tư liên tịch này, xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm, hàng năm định biện pháp thực
Điều Tổ chức máy
1 Người đứng đầu đơn vị nghiệp thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức nghiệp tự bảo đảm kinh phí hoạt động trực thuộc đơn vị để hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý sử dụng viên chức đơn vị
2 Người đứng đầu đơn vị nghiệp thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, tổ chức lại phịng tổ chức trực thuộc khác (nếu có) theo quy định pháp luật
Điều Biên chế
1 Lập kế hoạch biên chế
Căn chức năng, nhiệm vụ, nhu cầu khả thực tế, người đứng đầu đơn vị nghiệp xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm, ghi rõ số lượng biên chế cần thiết tổ chức trực thuộc (nếu có), yêu cầu chất lượng, cấu viên chức, thời gian sử dụng
2 Thẩm quyền định phê duyệt biên chế
a) Người đứng đầu đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên quyền định kế hoạch biên chế có trách nhiệm báo cáo kế hoạch biên chế để quan có thẩm quyền tổng hợp, theo dõi, kiểm tra, giám sát
b) Người đứng đầu đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách Nhà nước cấp toàn chi phí hoạt động vào chức năng, nhiệm vụ giao, nhu cầu thực tế công việc, định mức biên chế nghiệp phê duyệt khả tài chính, có trách nhiệm trình quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch biên chế đơn vị
3 Người đứng đầu đơn vị nghiệp ký hợp đồng thuê, khoán cơng việc khơng cần thiết bố trí biên chế thường xuyên; ký hợp đồng lao động hình thức hợp tác khác với chuyên gia, nhà khoa học nước theo quy định pháp luật
Điều Quản lý, sử dụng viên chức
(4)a) Hàng năm, sở kế hoạch biên chế đơn vị phê duyệt, người đứng đầu đơn vị nghiệp xây dựng kế hoạch tuyển dụng, xác định rõ số lượng cần tuyển ngạch, điều kiện, tiêu chuẩn, hình thức, thời gian tuyển dụng báo cáo kế hoạch tuyển dụng với quan có thẩm quyền phê duyệt
Đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, người đứng đầu đơn vị nghiệp quyền định kế hoạch tuyển dụng
b) Người đứng đầu đơn vị nghiệp định tuyển dụng viên chức theo hình thức thi tuyển xét tuyển phù hợp với đặc điểm chuyên môn lĩnh vực cần tuyển điều kiện cụ thể đơn vị; tổ chức thực kế hoạch tuyển dụng; ký hợp đồng làm việc người tuyển dụng sở tiêu chuẩn ngạch cần tuyển phù hợp với cấu chức danh, nghiệp vụ chuyên môn theo quy định pháp luật; tiếp nhận viên chức ngạch chuyên viên ngạch tương đương ngạch chuyên viên trở xuống
2 Đào tạo, bồi dưỡng
Hàng năm, vào kế hoạch biên chế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, người đứng đầu đơn vị nghiệp cử viên chức tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lý luận trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học khoá đào tạo, bồi dưỡng khác nước theo u cầu cơng việc; trình quan có thẩm quyền xem xét việc cử viên chức tham gia khố đào tạo, bồi dưỡng, cơng tác nước
3 Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức cho từ chức chức danh lãnh đạo đơn vị
Người đứng đầu đơn vị nghiệp trình quan có thẩm quyền định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức cho từ chức cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp; định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức cho từ chức chức danh lãnh đạo tổ chức trực thuộc đơn vị theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm định
4 Bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch
Người đứng đầu đơn vị nghiệp định bổ nhiệm vào ngạch viên chức người tuyển dụng lần đầu; định chuyển ngạch, bổ nhiệm vào ngạch sau sát hạch sau đạt kết thi nâng ngạch viên chức thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị từ ngạch chuyên viên ngạch tương đương ngạch chuyên viên trở xuống theo phân cấp quan cấp có thẩm quyền
5 Bố trí, phân cơng cơng tác, điều động, biệt phái, việc, chấm dứt hợp đồng làm việc
(5)a) Bố trí, phân công công tác, giao nhiệm vụ cho viên chức phù hợp với trình độ đào tạo, nhu cầu, vị trí cơng việc, bảo đảm chế độ, sách điều kiện cần thiết để viên chức thực nhiệm vụ;
b) Điều động, biệt phái, việc, chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị từ ngạch chuyên viên ngạch tương đương ngạch chuyên viên trở xuống theo quy định pháp luật
6 Nâng bậc lương
Người đứng đầu đơn vị nghiệp quyền định nâng bậc lương thường xuyên trước thời hạn, phụ cấp thâm niên vượt khung viên chức thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị từ ngạch chuyên viên ngạch tương đương ngạch chuyên viên trở xuống theo quy định pháp luật
7 Chế độ hưu trí
Người đứng đầu đơn vị nghiệp có thẩm quyền:
a) Ra thông báo văn thời điểm nghỉ hưu cho viên chức đơn vị trước tháng tính đến ngày viên chức đủ tuổi nghỉ hưu
b) Trước tháng tính đến ngày viên chức đủ tuổi nghỉ hưu, định nghỉ hưu viên chức thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị từ ngạch chuyên viên ngạch tương đương ngạch chuyên viên trở xuống theo quy định pháp luật
8 Nhận xét, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật
a) Cơ quan có thẩm quyền nhận xét, đánh giá người đứng đầu đơn vị nghiệp
b) Người đứng đầu đơn vị nghiệp nhận xét, đánh giá viên chức lại đơn vị; thực chế độ thi đua khen thưởng theo quy định pháp luật
c) Người đứng đầu đơn vị nghiệp quyền định kỷ luật viên chức thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị từ ngạch chuyên viên ngạch tương đương ngạch chuyên viên trở xuống theo quy định pháp luật
Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều Trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp
Người đứng đầu đơn vị nghiệp có trách nhiệm theo quy định Điều 31 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP có trách nhiệm cụ thể sau:
(6)2 Xây dựng phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo hướng dẫn Bộ Tài Thơng tư liên tịch trình quan có thẩm quyền phê duyệt trước tháng 12 năm trước năm xây dựng phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm (phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm ghi chi tiết nội dung tài chính, hồ sơ trình với quan chủ quản phải kèm theo định giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quan có thẩm quyền)
3 Báo cáo với cấp ủy Đảng đơn vị trước đề nghị cấp có thẩm quyền định theo thẩm quyền vấn đề: quy hoạch phát triển, kế hoạch năm, hàng năm biện pháp thực hiện; thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức chuyên môn nghiệp vụ tổ chức khác trực thuộc đơn vị; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, khen thưởng, kỷ luật chức danh lãnh đạo quản lý; phương án xếp lao động
4 Lấy ý kiến tổ chức Cơng đồn đơn vị vấn đề: quy chế chi tiêu nội bộ; quy chế dân chủ quan; quy chế làm việc; quy chế khen thưởng, kỷ luật; quy định tuyển dụng, sử dụng viên chức người lao động; phương án liên doanh, liên kết; phương án vay vốn tín dụng, hỗ trợ đầu tư; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn cấp tổ chức Hội nghị cán bộ, viên chức hàng năm theo quy định
5 Lấy ý kiến Hội nghị viên chức cán chủ chốt đơn vị trước đề nghị định vấn đề: quy hoạch phát triển; kế hoạch năm, hàng năm biện pháp thực đơn vị; phương án xếp lao động; quy chế chi tiêu nội bộ; quy chế dân chủ quan
6 Báo cáo văn xin ý kiến quan chủ quản trước định nội dung khoản khoản Điều trường hợp cấp ủy Đảng Tổ chức cơng đồn đơn vị có ý kiến chưa thống với người đứng đầu đơn vị nghiệp
7 Gửi định tổ chức máy, biên chế, nhân quy định Điều 6, Điều Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP đến quan có thẩm quyền thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành
8 Thực đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên theo định kỳ đột xuất theo yêu cầu quan có thẩm quyền tổ chức, hoạt động đơn vị
Điều Trách nhiệm Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1 Thực trách nhiệm theo quy định Điều 32 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
(7)Điều Hiệu lực thi hành
Thông tư liên tịch có hiệu lực sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành Các nội dung không quy định Thông tư liên tịch thực theo quy định hành pháp luật
Trong q trình thực hiện, có vướng mắc phát sinh, đề nghị quan, tổ chức gửi văn Bộ Tư pháp để thống với Bộ Nội vụ xem xét, giải quyết./
BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ
(Đã ký)
Trần Văn Tuấn
BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP
(Đã ký)
Hà Hùng Cường
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội;
- Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ;
- Các Bộ, quan ngang Bộ; quan thuộc Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Toà án nhân dân tối cao;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Kiểm tốn Nhà nước;
- Văn phòng Ban Chỉ đạo TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Sở Tư pháp, Sở Nội vụ tỉnh, TP trực thuộc TW; - Cơng báo;
- Website Chính phủ; Cổng Thơng tin điện tử Bộ Tư pháp;