- Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phầ[r]
(1)Bảng đánh giá định kỳ môn học theo thông tư 27 Đánh giá định kỳ nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục:
- Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên dạy môn học vào trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau:
Mức đạt được Yêu cầu
Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục
Hoàn thành thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực mơn học hoạt động giáo dục
Chưa hồn thành chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục
- Vào cuối học kỳ I cuối năm học, môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử Địa lí, Khoa học, Tin học Cơng nghệ có kiểm tra định kỳ;
Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kỳ mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kỳ I học kỳ II
- Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau:
Mức 1 Nhận biết, nhắc lại mô tả nội dung
đã học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập
Mức 2 Kết nối, xếp số nội dung học
(2)Mức 3 Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập sống
- Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu kết kiểm tra cuối học kỳ I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh
Đánh giá định kỳ hình thành phát triển phẩm chất, lực:
Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi học sinh, đánh giá theo mức sau:
Tốt Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ
thường xuyên
Đạt Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu
nhưng chưa thường xuyên
Cần cố gắng Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ
Tổ chức đánh giá định kì
+ Đánh giá định kì theo quy định học tập lượng hóa ĐG sau giai đoạn học tập (giữa học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học) thành mức “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thành”, “Chưa hồn thành” hiểu qua q trình quan sát, theo dõi, GV hướng dẫn, giúp đỡ, nắm bắt thơng tin q trình thực u cầu học tập môn học hoạt động giáo dục HS ĐG thường xuyên để GV xem xét:
(3)ĐGHS đạt mức “Hồn thành tốt”, chẳng hạn: mơn Tốn, HS biết tiếp thu hiểu kiến thức mơn Tốn; thường xuyên giải tập cho kết đúng, cách trình bày, diễn giải tốt, thực phép tính nhanh; thể u thích mơn Tốn tỏ hứng thú với vấn đề liên quan đến môn Tốn Mức ĐG nhằm ghi nhận khích lệ, tuyên dương HS để tạo điều kiện tốt cho em phát huy nhiều khả môn học hoạt động giáo dục
- Nếu nhận thấy HS thường xuyên thực chưa tốt yêu cầu học tập mơn học hoạt động giáo dục, ĐGHS đạt mức “Hồn thành”, chẳng hạn: mơn Tốn, HS biết tiếp thu hiểu kiến thức mơn Tốn; đôi lúc giải tập cho kết chưa đúng, bước đầu biết trình bày, diễn giải vấn đề mơn Tốn, thực phép tính bản; thể hứng thú số vấn đề liên quan đến mơn Tốn Mức ĐG nhằm ghi nhận bước đầu HS hoàn thành yêu cầu học tập, cần tích cực phấn đấu để khơi dậy phát huy khả mơn học hoạt động giáo dục
- Nếu sau thường xuyên giúp đỡ, dành nhiều thời gian để hướng dẫn nhận thấy HS thực chưa yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục, ĐGHS mức “Chưa hồn thành”, chẳng hạn: mơn Tốn, sau thường xuyên giúp đỡ, dành nhiều thời gian để hướng dẫn, HS tiếp thu chậm chưa hiểu kiến thức mơn Tốn; thường xun giải giải tập cho kết chưa đúng, thực phép tính nhầm lẫn; thể e ngại, thiếu hứng thú số vấn đề liên quan đến mơn Tốn Mức ĐG nhằm lưu ý cho HS, CMHS biết HS cần nỗ lực phấn đấu để đáp ứng yêu cầu tối thiểu giáo dục đạt chuẩn kiến thức kĩ mơn học hoạt động giáo dục
Như vậy, kết lượng hóa ĐG thường xuyên thành mức “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thành”, “Chưa hoàn thành” cho phép GV, CBQLGD, CMHS xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học, từ có giải pháp giúp HS khắc phục hạn chế, phát huy tối đa khả ngày tiến
(4)Tuyên truyền, giải thích để GV, CMHS hiểu nhận thức việc kiểm tra định kì: Bài kiểm tra định kì GV sửa lỗi, nhận xét ưu điểm, góp ý hạn chế HS chấm điểm Điểm kiểm tra định kì khơng dùng để xếp loại HS hay để so sánh HS với HS khác mà chủ yếu để GV, CMHS kiểm chứng lại việc nhận xét, ĐG thường xuyên trình học tập HS sau giai đoạn học tập (nửa học kì, học kì, năm học) Nếu kết kiểm tra định kì chưa phù hợp với nhận xét, ĐG thường xuyên, GV cần xem xét, tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh cách dạy, cách hướng dẫn, giúp đỡ HS; cho HS làm lại kiểm tra khác để xác định thực chất lực HS hay hiệu giải pháp giáo dục áp dụng Mục đích cuối tiến HS, nhằm giúp HS học học tốt