Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với việc phát triển mạnh mẽ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp điện tử thiết bị điện tử có cơng suất lớn chế tạo ngày nhiều Đặc biệt ứng dụng vào ngành kinh tế quốc dân đời sống hàng ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày nhiều phức tạp cơng nghiệp ngành điện tử công suất phải nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu Đặc biệt với chủ trương cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nhà máy, xí nghiệp cần phải thay đổi, nâng cao công nghệ cách đưa công nghệ điều khiển tự động vào sản xuất Do địi hỏi phải có thiết bị phương pháp điều khiển an tồn, xác Đó nhiệm vụ mà nghành điện tử công suất cần phải giải Để giải vấn đề này, nhà nước ta cần có đội ngũ thiết kế đông đảo đủ lực Sinh viên ngành Tự động hóa tương lai khơng xa đứng đội ngũ này, cần phải tự trang bị cho trình độ tầm hiểu biết sâu rộng Chính vậy, đồ án mơn học Điện tử công suất yêu cầu cấp thiết cho sinh viên tự động hóa Đó kiểm tra khảo sát kiến thức tổng hợp sinh viên điều kiện cho sinh viên tự tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức điện tử công suất Mặc dù vậy, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên cần đến giúp đỡ hướng dẫn thầy giáo Qua đây, em xin gởi lời cảm ơn đến cô Th.S Nguyễn Thị Điệp tận tình dẫn để chúng em hồn thành đồ án Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu phương pháp khởi động động không đồng ba pha 1.2 Giới thiệu chung điều áp xoay chiều ba pha 12 CHƯƠNG II: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MẠCH LỰC .25 2.1 Thiết kế mạch lực 25 2.2 Tính chọn van mạch lực 25 2.3 Tính chọn phần tử bảo vệ 27 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 30 3.1 Yêu cầu chung mạch điều khiển 30 3.2 Cấu trúc tổng quát mạch điều khiển 30 3.3 Tính chọn khâu mạch điều khiển 31 CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG 40 4.1 Thiết kế mạch lực mạch điều khiển 40 4.2 Mô phần mềm Psim 42 4.3 Kiểm chứng đồ thị số trường hợp 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu phương pháp khởi động động không đồng ba pha 1.1.1 Động không đồng ba pha a Khái niệm chung - Động không đồng pha máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ có tốc độ rotor n khác với tốc độ quay từ trường - Cũng máy điện khác, máy điện khơng đồng ba pha có tính thuận - nghịch, có nghĩa làm việc chế độ động điện máy phát điện Động không đồng pha dùng nhiều sản suất sinh hoạt chế tạo đơn giản, giá rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao gần không cần bảo trì Dải cơng suất rộng từ vài Watt đến 10.000HP Các động từ 5HP trở lên hầu hết pha nhỏ 1HP thường động pha b Cấu tạo - Giống loại máy điện quay khác, động không đồng pha gồm hai phần: Phần tĩnh hay gọi stator, phần quay hay gọi rotor Phần tĩnh – Stator - Cấu tạo stator gồm hai phận lõi thép dây quấn, ngồi cịn có vỏ máy nắp máy biểu diễn hình 1.1 Hình 1.1 Cấu tạo Stator máy điện không đông ba pha Lõi thép - Lõi thép phần tử dẫn từ, làm thép kĩ thuật điện dày 0,35 ÷ 0,5mm, bề mặt có phủ sơn cách điện để chống tổn hao dịng điện xốy - Khi đường kính máy nhỏ, thép dập theo hình trịn hình 1.2a Khi - đường kính ngồi lõi thép lơn (trên 990mm) thép dập thành hình rẻ quạt hình 1.2b Các thép ghép lại với ép chặt tạo thành hình trụ rỗng, bên hình thành rãnh để đặt dây quấn hình 1.2c Nếu lõi thép dài thép ghép thành thếp dày ÷ 8cm, thếp đặt cách 1cm để tạo đường thơng gió hướng tâm Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha a) Hình vành khăn; - b)Hình rẻ quạt; Hình 1.2 Lõi thép stator c) Mạch từ stato Mỗi lõi thép kỹ thuật điện có phủ sơn cách điện bề mặt để giảm hao tổn dịng điện xốy gây nên Nếu lõi thép ngắn ghép thành khối, lõi thép dài ghép thành ngắn thép dài từ 6cm đến 8cm đặt cách 1cm để thơng gió cho tốt Mặt thép có sẻ rãnh để đặt dây quấn Dây quấn - Là phần dẫn điện, làm dây đồng có bọc cách điện - Dây quấn stato động không đồng pha gồm ba dây quấn pha đặt lệch - khơng gian góc 120º Mỗi pha gồm nhiều bối dây, bối dây gồm nhiều vòng dây Các bối dây đặt vào rãnh lõi thép stato nối với theo quy luật định Vỏ máy - Gồm: Thân máy, nắp máy, chân đế - Vỏ dùng để cố định lõi thép dây quấn, đồng thời bảo vệ an toàn cho người khỏi chạm vào dây quấn - Vỏ không làm nhiệm vụ dẫn từ, thường đúc gang - Với động công suất tương đối lớn (1000kW) thường dùng thép lại hàn thành vỏ Phần quay - Rotor - Phần quay Rotor gồm có lõi thép, dây quấn, phận khác trục máy, cánh quạt làm mát (với máy cỡ nhỏ) Lõi thép - Được làm thép kĩ thuật điện, dập hình 1.3a - Các thép sau ghép lại thành khối hình trụ mặt ngồi hình thành rãnh để đặt dây quấn roto, có lỗ để ghép trục - Trên thực tế, tổn hao sắt lõi thép roto máy làm việc nhỏ nên không cần dùng thép kĩ thuật điện Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha - Nhưng để lợi dụng phần thép kĩ thuật điện sau dập lõi sắt stato, người ta dùng để ép lõi thép rotor ln hình1.3b Hình 1.3 Lá thép kỹ thuật điện Dây quấn rotor: - Dây quấn roto động không đồng chia thành loại: + Roto kiểu dây quấn + Roto kiểu lồng sóc Roto kiểu dây quấn - Dây quấn đặt rãnh lõi thép roto - Dây quấn pha roto thường đấu hình (Y), ba đầu lại nối với ba vòng trượt làm đồng cố định đầu trục (hình 1.4a), tì lên ba vịng trượt ba chổi than (hình 1.4b) - Hình 1.4 Roto (a) sơ đồ mạch điện (b) roto dây quấn Thơng qua chổi than ghép thêm điện trở phụ hay đưa s.đ.đ phụ vào mạch roto để cải thiện đặc tính mở máy, điều chỉnh tốc độ cải thiện cosφ - Khi làm việc bình thường dây quấn roto nối ngắn mạch Rotor kiểu lồng sóc (cịn gọi roto ngắn mạch) - Trong rãnh lõi thép roto đặt vào dẫn đồng nhôm, hai đầu dài khỏi lõi thép Các dẫn nối tắt lại với hai đầu hai vòng ngắn mạch đồng nhôm tạo thành lồng (quen gọi lồng sóc) hình 1.5a Thiết kế khởi động mềm cho động khơng đồng ba pha - Để cải thiện tính mở máy, máy có cơng suất tương đối lớn rãnh roto thường làm rãnh sâu lồng sóc kép (2 rãnh lồng sóc) Ở động nhỏ, rãnh roto thường làm chéo góc so với tâm trục để cải thiện dạng sóng suất điện động hình 1.5b a) Dây quấn lồng sóc b) Dây quấn lồng sóc rãnh chéo Hình 1.5 Cấu tạo dây quấn rotor lồng sóc Khe hở - Giữa roto stato có khe hở - Khe hở động không đồng nhỏ (khoảng 0,2 ÷ 1,0 mm) để hạn chế dịng từ hóa lấy từ lưới vào, làm cho cosφ máy cao c Nguyên lý làm việc động không đồng ba pha - Cho dòng điện xoay chiều pha vào dây quấn pha stato động cơ, lõi thép stato hình thành từ trường quay với tốc độ: n1 60 f1 p (1.1) đó: f1 - tần số dịng xoay chiều pha p - số đơi cực máy Hình 1.6 Chiều quay động không đồng ba pha Từ trường quay stato quét qua dẫn dây quấn roto, cảm ứng nên dây quấn roto sức điện động (s.đ.đ) cảm ứng E Chiều s.đ.đ cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải hình 1.6 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Vì dây quấn roto ln kín mạch nên có dịng điện iR Dịng iR lại sinh từ trường, từ trường roto kết hợp với từ trường quay stato tạo thành từ trường khe hở stato roto Tác dụng từ trường khe hở với dòng điện dây quấn roto sinh lực điện từ Fdt , chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái Tập hợp lực điện từ tác dụng lên dẫn roto tạo momen làm cho roto quay theo chiều từ trường quay hình 1.6 Tốc độ roto n luôn nhỏ tốc độ từ trường quay n1 (n < n1 ), gọi động khơng đồng Nếu n = n1 roto từ trường quay khơng có chuyển động tương đối Do đó, dây quấn roto khơng có s.đ.đ dịng điện cảm ứng Vì vậy, khơng tạo momen để kéo roto quay Sự khác tốc độ roto tốc độ từ trường quay biểu hệ số trượt s n1 n n1 ( 1.2 ) Hay : s% n1 n 100 n1 ( 1.3 ) Ở chế độ làm việc định mức, hệ số trượt động không đồng từ 0,02 ÷ 0,08 1.1.2 Vấn đề khởi động động không đồng ba pha Khi bắt đầu mở máy roto đứng yên, hệ số trượt s = nên trị số dòng điện mở máy tính theo mạch điện thay bằng: 1 I k U1 2 R X R2' R1 X nm s ( 1.4 ) Từ cơng thức ta thấy, dịng điện khởi động động không đồng phụ thuộc vào thân cấu tạo động phụ thuộc nhiều vào điện áp lưới Trên thực tế, mạch từ tản bão hòa nhanh, điện kháng giảm xuống nên dòng điện mở máy lớn so với trị số tính theo cơng thức Ở điện áp định mức, thường dòng mở máy đến lần dịng định mức Điều khơng làm cho động nhanh bị hỏng mà làm cho điện áp lưới khi khởi động giảm nhiều Do thiết ta phải làm giảm dịng điện mở máy Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Khi khởi động động điện cần xét yếu tố như: - Phải có momen khởi động M K đủ lớn để thích ứng với đặc tính tải - Dòng điện mở máy I K nhỏ tốt không ảnh hưởng đến phụ tải khác - Phương pháp mở máy thiết bị mở máy phải đơn giản, rẻ tiền, làm việc chắn Tổn hao cơng suất q trình mở máy nhỏ tốt - Những yêu cầu thường mâu thuẫn với nhau, đòi hỏi dòng điện khởi động nhỏ thường làm cho momen khởi động nhỏ Vì phải vào điều kiện làm việc cụ thể động điện mà chọn phương pháp mở máy thích hợp 1.1.3 Các phương pháp khởi động a Phương pháp khởi động trực tiếp - Đây phương pháp đơn giản nhất, áp dụng cho động có cơng suất nhỏ 75KW Bằng cách đóng cầu dao CD nối trực tiếp dây quấn stato vào lưới, động quay (hình 1.7) Hình 1.7 Sơ đồ mạch lực khởi động trực tiếp - - Ưu điểm: Khi nguồn điện lớn so với công suất cơ, nên dùng mở máy trực tiếp thời gian mở máy nhanh, phương pháp mở máy đơn giản, momen mở máy lớn Nhược điểm: Mở máy trực tiếp, dòng điện mở máy lớn, quán tính tải lớn dẫn đến thời gian mở máy kéo dài, làm cho động điện phát nóng, động khởi động khơng êm Ảnh hướng đến điện áp lưới điện thời gian giảm áp lâu b Phương pháp khởi động – tam giác - - Phương pháp dùng động làm việc bình thường nối tam giác, khởi động nối Y, sau tốc độ quay gần ổn định chuyển nối Δ để làm việc (hình 1.8) Phương pháp đơn giản, làm việc tin cậy nên dùng rộng rãi với động từ 11KW tới 45KW Thiết kế khởi động mềm cho động khơng đồng ba pha Hình 1.8 Sơ đồ mạch lực khởi động – tam giác Thông số khởi động: - - - Điện áp khởi động: U Kf' U k / (1.5) ' I KY I Kf I kf / (1.6) Dòng điện khởi động: Dòng điện khởi động trực tiếp: I K I Kf (1.7) I I K Kf 3 I KY I Kf / (1.8) Vậy : - Momen khởi động giảm lần Ưu điểm: Dòng khởi động giảm lần, bảo vệ an toàn cho động thiết bị Nhược điểm: Momen khởi động giảm lần, thời gian khởi động lâu Đòi hỏi người vận hành phải hướng dẫn cẩn thận c Khởi động dùng máy biến áp tự ngẫu - Động nối thêm máy biến áp tự ngẫu trình khởi động (hình 1.9) Hình 1.9 Sơ đồ mạch lực khởi động dùng máy biến áp tự ngẫu Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha - Nguyên lý hoạt động: Khi khởi động: Cắt CD2, đóng CD3, MBA tự ngẫu để vị trí điện áp đặt vào động khoảng (0,6 ÷ 0,8)Uđm , đóng CD1 để nối stato vào lưới điện thông qua MBA tự ngẫu Khi động quay ổn định: cắt CD3, đóng CD2 để ngắn mạch MBA tự ngẫu, nối trực tiếp dây quấn stato vào lưới Thông số khởi động: - Điện áp stato: U K KT U1 (hệ số 𝐾𝑇 < 1) - Dòng điện khởi động: I K' KT I K - (1.9) (1.10) Dòng điện máy biến áp nhận từ lưới: I1 KT IT2 KT2 I K (1.11) M K' KT2 M K (1.12) Momen khởi động: Ưu điểm: Dòng mở máy nhỏ, momen mở máy lớn Dùng loại động cao áp có dải lựa chọn điện áp Nhược điểm: Giá thành thiết bị mở máy đắt tiền phương pháp mở máy trực tiếp hay mở máy phương pháp – tam giác d Phương pháp khởi động mềm - Khởi động mềm phương pháp thường dùng cho động có cơng suất trung bình lớn Khởi động mềm (soft start) khởi động dùng biến đổi điều áp xoay chiều để điều khiển điện áp stato cách điều khiển góc mở thyristor Khởi động mềm điều khiển động điện nhằm bảo vệ chống sụt áp hệ thống điện, làm giảm hao mòn hệ thống máy móc khí, giúp động khởi động dừng êm Hình 1.10 Sơ đồ mạch lực khởi động mềm 10 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Chọn tụ C =100nF T 100.106 R 714 ; Chọn R 1kΩ 1,4C 1,4.100.109 (3.4) TT Tên thiết bị Số lượng Thông số Tụ C 100nF Điện trở R 1kΩ Bảng 3.3 Thông số chọn khâu tạo xung Chọn IC4081 họ CMOS có cổng AND với thông số: - Nguồn nuôi: 15 V; chọn Vcc = 15 V Công suất tiêu thụ: P = 2,5 nW/1 cổng - Dòng làm việc: I lv < mA - Điện áp ứng với mức logic “1” 4,5 V - Hình 3.9 Sơ đồ khâu tạo xung Đồ thị khâu tạo xung Hình 3.10 Đồ thị khâu tạo xung 35 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha 3.2.5 Khâu khuếch đại biến áp xung Khi tín hiệu từ khâu tạo xung chùm tầng so sánh đưa vào cộng AND đưa vào chân tranzitor để khuếch đại xung Trong thực tế người ta dùng tranzitor để giảm phức tạp tầng khuếch đại, trường hợp người ta dùng tranzitor mắc nối tiếp tương đương với tranzitor có hệ số khuếch đại = + 2; 1, hệ số khuếch đại Tr3 Tr4 Khi chưa có xung vào Tr3 va Tr4 chưa làm việc nên chưa có dịng chạy qua cuộn sơ cấp BA, nên khơng có xung Điện áp điều khiển Uđk đầu cuộn thứ cấp BA Giả sử thời điểm đó, đầu mạch sửa xung có tín hiệu điều khiển dẫn đến có xung Dẫn đến Tr3 Tr4 mở, giả thiết mở bão hoà nên cuộn sơ cấp đặt điện áp +Ucc nên xuất dòng điện chạy cuộn sơ cấp BA, theo chiều +Ucc sơ cấp Tr4 mát Dòng tăng dần có dấu hình 3.11 cuộn thứ cấp BA xuất xung có cực tính hình vẽ xung qua D truyền đến cực điều khiển T để mở T Với mạch điều áp tải có cơng suất nhỏ đề ta bỏ qua khâu cho tín hiệu điều xung thẳng vào biến áp xung Như hình vẽ sau: Hình 3.11 Sơ đồ khuếch đại xung Tính biến áp xung Chọn vật liệu làm lõi sắt Ferit HM Lõi có dạng hình xuyến, làm việc phần đặc tính từ hố có B = 0,3T; H = 30 (A/m) khơng có kẽ hở khơng khí + Tỉ số biến áp xung chọn m = + Điện áp thứ cấp máy biến áp xung: U = U dk = (V) + Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp máy biến áp xung: U = m.U = 3.3= (V) + Dòng điện thứ cấp máy biến áp xung: I = I dk = 0,1 (A) I 0,1 = = 0,033 (A) m + Độ từ thẩm trung bình tương đối lõi sắt: + Dòng điện sơ cấp máy biến áp xung: I = TB = 0,3 B = = 8.10 (H/m) 6 0 H 1, 25.10 (3.5) 36 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Với = 1,25.10 6 (H/m) độ từ thẩm khơng khí + Thể tích lõi thép cần có: V = Q.l = tb 0 t x S x U1 I1 B (3.6) 8.103.1, 25.106.1,67.106.0,15.9.0,033 V= 0,32 V = 0,838.10 7 (m ) = 0,0838 (cm ) Chọn mạch từ tích V = 1,4 (cm ) Với thể tích đó, ta có kích thước mạch từ sau: a = 4,5 mm; b = mm; Q = 27 mm ; d = 12 mm; D = 21 mm Chiều dài trung bình mạch từ l = 5,2 cm + Số vòng dây sơ cấp máy biến áp xung: Theo định luật cảm ứng điện từ có: U = W Q + Số vòng dây sơ cấp: W = dB B = W Q dt tx U1 t x 9.167.106 = = 186 (vòng) B.Q 0,3.27.106 (3.7) (3.8) 186 W1 = = 62 (vòng) (3.9) m Tất điơt mạch điều khiển dùng loại 1N4009 có thơng số: + Số vịng dây thứ cấp: W = Dòng điện định mức: I dm = 10 mA Điện áp ngược lớn nhất: U N = 25 V Điện áp điôt mở thông: U m = Hình 3.12 Sơ đồ tách xung biến áp xung 37 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Đồ thị khâu biến áp xung Hình 3.13 Đồ thi điện áp khâu biến áp xung 3.2.6 Khâu tạo điện áp điều khiển Khâu tạo điện áp điều khiển đảm bảo điều chỉnh mềm qúa trình khởi động Điện áp khởi động ban đầu từ 20% đến 50% điện áp định mức, khoảng thời gian 20s Vì biên độ điện áp cưa 4,23V, suy pham vị điều chỉnh định mức ban đầu: U = 0,846 ÷ 2,115 (V) Chọn điện áp vào U v = 1V Điện áp tích phân tăng khởi động 2,115V, ta có quan hệ: Uv U v t 1.20 kd t Um U CR1 10s 0max kd CR1 Um U 4, 23 2,115 0max Chọn tụ C = 100μF, suy ra: R1 10 100.106 (3.10) 100kΩ Chọn điện trở R1 = R2 =100kΩ Hình 3.14 Khâu tạo điện áp điều khiển 38 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Đồ thị khâu tạo điện áp điều khiển Hình 3.15 Đồ thị khâu tạo điện áp điều khiển 39 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG 4.1 Thiết kế mạch lực mạch điều khiển a Sơ đồ thiết kế mạch điều khiển Hình 4.1 Sơ đồ thiết kế mạch điều khiển 40 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha b Sơ đồ thiết kế mạch lực Hình 4.2 Sơ đồ thiết kế mạch lực 41 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha 4.2 Mơ phần mềm Psim Hình 4.3 Kết mô pha A với = 45 ο 42 Thiết kế khởi động mềm cho động khơng đồng ba pha Hình 4.4 Kết mơ pha B với góc = 45 ο 43 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Hình 4.5 Kết mơ pha C với góc = 45 ο 44 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Nhận xét: Nhìn vào đồ thị điện áp dịng điện tải hình 4.3, hình 4.4 hình 4.5 nhận thấy kết mơ pha tải với góc = 45 ο đáp ứng với yêu cầu đề với thông số điện áp hiệu dụng dòng điện tải Simview Uhd = 230V, I tải = 18,1 A (sai số khoảng 10%) gần với thông số đề tài cho 4.3 Kiểm chứng đồ thị số trường hợp Ở công thức (2.3) ta tính Ztai 12,26 Chọn R = 10,5 , L = 20mH ZL 2πf.L=2.3,14.50.20.103 6,33 arctan( ZL Ta có quan hệ Udk Urc: R ) 31 (4.6) (4.7) Udk 180 Urc Ở phần trước ta biết Urc = 4,23 V; Udk = V max 127 (4.8) Như vậy, phạm vi điều chỉnh có tác dụng góc điều khiển α nằm khoảng từ 31° đến 127° 45 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Với Uđk = 0.846V ta xác định góc α = 36° Hình 4.9 Đồ thi điện áp pha A với α = 36° Nhận xét: Từ kết mô trên, ta thấy điện áp dòng điện tải pha A với góc α = 36° đáp ứng với yêu cầu đề với thơng số điện áp hiệu dụng dịng điện tải Uza = 236,9V Iza = 19,18 A (sai số khoảng 10%) đề cho 46 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha Từ đồ thị với Uđk = 2.115V ta xác định góc α = 90° Hình 4.10 Đồ thi điện áp pha A với α = 90° Nhận xét: Từ kết mô trên, ta thấy điện áp dòng điện tải pha A với góc α = 90° đáp ứng với yêu cầu đề với thông số điện áp hiệu dụng dòng điện tải Uza = 153,3V Iza = 9,8 A (sai số khoảng 10%) đề cho 47 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha KẾT LUẬN Trong trình làm đồ án chúng em thực cơng việc sau: - Tìm hiểu phần mềm mô mạch điện tử công suất (Matlab, PSPICE, - TINA, PSIM) Sử dụng thành thạo phần mềm mơ PSIM Tìm hiểu cấu tạo, ngun lý hoạt động mạch điều áp xoay chiều ba pha - Giới thiệu phương pháp điều khiển mạch điều áp xoay chiều ba pha Thiết kế mạch lực mạch điều khiển điều áp xoay chiều ba pha Mô mạch điều khiển điều áp xoay chiều ba pha phần mềm PSIM Tuy nhiên, thời gian có hạn nên chúng em chưa thể hoàn thành phần cứng mạch điều khiển số kết mơ mang tính tương đối so với lý thuyết học Vì vậy, sau hồn thành đồ án chúng em tiếp tục nghiên cứu hồn thiện đề tài Mục đích chúng em phát triển đề tài ứng dụng vào giảng dạy học tập, từ giúp sinh viên nắm bắt hiểu rõ việc mô mạch điện tử công suất 48 Thiết kế khởi động mềm cho động không đồng ba pha TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách “Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất” tác giả Phạm Quốc Hải, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Sách “Giáo trình điện tử công suất”, Trần Trọng Minh, NXB Khoa học kỹ thuật http://dammedientucongsuat.com.vn 49