Ở công thức (2.3) ta đã tính được Ztai 12,26. Chọn R = 10,5, L = 20mH.
3 L Z 2πf.L=2.3,14.50.20.10 6,33 (4.6) arctan(ZL ) 31 R (4.7)
Ta có quan hệ giữa Udk và Urc: Udk 180 Urc
Ở phần trước ta đã biết được Urc = 4,23 V; Udk = 3 V max 127 (4.8) Như vậy, phạm vi điều chỉnh có tác dụng của góc điều khiển α nằm trong khoảng từ 31° đến 127°.
46
Với Uđk = 0.846V ta xác định được góc α = 36°
Hình 4.9 Đồ thi điện áp pha A với α = 36°
Nhận xét: Từ kết quả mô phỏng ở trên, ta thấy điện áp và dòng điện của tải ở pha A với góc α = 36° đáp ứng được với yêu cầu của đề bài với các thông số điện áp hiệu dụng và dòng điện ra tải là Uza = 236,9V và Iza = 19,18 A (sai số khoảng 10%) như đề bài cho.
47
Từ đồ thị với Uđk = 2.115V ta xác định được góc α = 90°
Hình 4.10 Đồ thi điện áp pha A với α = 90°
Nhận xét: Từ kết quả mô phỏng ở trên, ta thấy điện áp và dòng điện của tải ở pha A với góc α = 90° đáp ứng được với yêu cầu của đề bài với các thông số điện áp hiệu dụng và dòng điện ra tải là Uza = 153,3V và Iza = 9,8 A (sai số khoảng 10%) như đề bài cho.
48
KẾT LUẬN
Trong quá trình làm đồ án chúng em đã thực hiện các công việc sau:
- Tìm hiểu các phần mềm mô phỏng mạch điện tử công suất (Matlab, PSPICE, TINA, PSIM).
- Sử dụng thành thạo phần mềm mô phỏng PSIM.
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của mạch điều áp xoay chiều ba pha. - Giới thiệu phương pháp điều khiển mạch điều áp xoay chiều ba pha.
- Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển điều áp xoay chiều ba pha. Mô phỏng mạch điều khiển điều áp xoay chiều ba pha bằng phần mềm PSIM.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên chúng em chưa thể hoàn thành phần cứng của mạch điều khiển này và một số kết quả mô phỏng chỉ mang tính tương đối so với lý thuyết đã học.
Vì vậy, sau khi hoàn thành đồ án này chúng em sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này. Mục đích của chúng em là phát triển đề tài này ứng dụng vào giảng dạy và học tập, từ đó giúp sinh viên nắm bắt và hiểu rõ hơn trong việc mô phỏng mạch điện tử công suất.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách “Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất” tác giả Phạm Quốc Hải, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
- Sách “Giáo trình điện tử công suất”, Trần Trọng Minh, NXB Khoa học và kỹ thuật.