Nghiên cứu kiểm định mối quan hệ giữa sự thỏa mãn về các thành phần của tiền lương, sự hài lòng trong công việc và dự định nghỉ việc của người lao động trong ngành cao su Bình Phước. Nghiên cứu phân tích hệ số tương quan Pearson và hồi quy tổng thể để đo lường mức độ sự thỏa mãn các thành phần của tiền lương lên sự hài lòng trong công việc; dự định nghỉ việc của công nhân. Qua nghiên cứu mẫu khảo sát là 210 công nhân trực tiếp trong ngành cao su tại tỉnh Bình Phước, kết quả chỉ ra dự định nghỉ việc chịu tác động ngược chiều bởi sự hài lòng trong công việc và sự thỏa mãn của các thành phần tiền lương. Bên cạnh đó, sự thỏa mãn về các thành phần tiền lương ảnh hưởng cùng chiều lên sự hài lòng trong công việc.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TÚ TRINH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THỎA MÃN VỀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA TIỀN LƢƠNG LÊN DỰ ĐỊNH NGHỈ VIỆC THÔNG QUA SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA CƠNG NHÂN TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI CÁC CƠNG TY CAO SU TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hƣớng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Tú Trinh, thực nghiên cứu luận văn thạc sĩ “ Tác động thỏa mãn thành phần tiền lương lên dự định nghỉ việc thơng qua hài lịng cơng việc công nhân Trường hợp nghiên cứu Công ty cao su tỉnh Bình Phước” Tơi xin cam đoan nội dung luận văn tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Trần Kim Dung Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Tú Trinh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Các lý thuyết liên quan đến đề tài 2.1 2.1.1 Sự thỏa mãn thành phần tiền lương 2.1.1.1 Các định nghĩa tiền lương 2.1.1.2 Các định nghĩa thỏa mãn thành phần tiền lương 2.1.1.3 Liên hệ thực tế: 2.1.1.4 lương Các nghiên cứu liên quan thỏa mãn thành phần tiền 2.1.1.5 Thang đo đo lường thỏa mãn thành phần tiền lương 10 2.1.2 Sự hài lịng cơng việc 11 2.1.2.1 Các định nghĩa lý thuyết hài lịng cơng việc 11 2.1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến hài lịng cơng việc 12 2.1.2.3 Thang đo đo lường hài lịng cơng việc 13 2.1.3 Dự định nghỉ việc 14 2.1.3.1 Các định nghĩa lý thuyết dự định nghỉ việc 14 2.1.3.2 Các quan điểm đo lường dự định nghỉ việc 15 2.1.3.3 Thang đo đo lường dự định nghỉ việc 16 2.1.4 Các nghiên cứu mối quan hệ thỏa mãn thành phần tiền lương, hài lòng công việc dự định nghỉ việc 16 2.1.4.1 Mối quan hệ thỏa mãn thành phần tiền lương hài lịng cơng việc 16 2.1.4.2 Mối quan hệ hài lịng cơng việc dự định nghỉ việc 17 2.1.4.3 Vai trò Sự hài lịng cơng việc mối quan hệ Dự định nghỉ việc Sự thỏa mãn thành phần tiền lương 20 2.2 Đặc điểm lao động ngành cao su Việt Nam 21 2.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 22 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 23 Tóm tắt chương 24 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2.1 Nghiên cứu sơ 25 3.2.2 Nghiên cứu thức 25 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2 3.2.1 Nghiên cứu định tính 27 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 34 3.2.3 Kiểm định đánh giá mơ hình nghiên cứu 36 Tóm tắt chương 36 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu 37 Phương pháp chọn mẫu 37 Đặc điểm cá nhân đại diện khảo sát 38 4.1.2 4.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo 39 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 4.3.1 Phân tích EFA thành phần Sự thỏa mãn thành phần tiền lương 41 4.3.2 Phân tích EFA với thang đo hài lịng cơng việc 44 4.3.3 Phân tích EFA thang đo dự định nghỉ việc 45 4.4 Phân tích hồi quy 46 4.5.1 Phân tích hệ số tương quan 47 4.5.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy 49 4.5.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 53 4.5.4 Kết kiểm định giả thuyết 56 4.5.5 Mơ hình nghiên cứu biểu diễn lại: 57 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 57 4.5.1 Sự thỏa mãnvề thành phần tiền lương 58 4.5.2 Sự hài lòng công việc 61 4.5.3 Dự định nghỉ việc 61 4.5.4 Tác động thỏa mãn thành phần tiền lương lên hài lịng cơng việc 61 4.5.5 Tác động hài lòng công việc lên dự định nghỉ việc 62 Tóm tắt chương 62 CHƢƠNG KẾT LUẬN 63 5.1 Kết nghiên cứu 63 5.2 Hàm ý nghiên cứu 64 5.2.1 Thỏa mãn mức lương 64 5.2.2 Thỏa mãn phúc lợi 65 5.2.3 Thỏa mãn tăng lương 65 5.2.4 Thỏa mãn sách lương 66 5.2.5 5.3 Mối quan hệ hài lịng cơng việc dự định nghỉ việc 67 Hạn chế đề tài gợi ý nghiên cứu tương lai 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Tiếng việt 69 Tiếng anh 69 PHẦN PHỤ LỤC 71 Phụ lục - KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TRONG NGHIÊN CỨU 71 Phụ lục 2- BẢNG CÂU HỎI NGUYÊN GỐC 79 Phụ lục 3- DÀN BÀI THẢO LUẬN 81 Phụ lục 4- PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM NGƯỜI LAO ĐỘNG 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2.1- Thang đo Sự thỏa mãn thành phần tiền lương 28 Bảng 3.2.2- Thang đo Sự hài lịng cơng việc 32 Bảng 4.2 Tóm tắt kiểm định Cronbach’s Alpha sơ cho thang đo thỏa mãn thành phần tiền lương, hài lịng cơng việc dự định nghỉ việc 40 Bảng 4.3.1 Kết phân tích EFA thỏa mãn thành phần tiền lương 42 Bảng 4.3.2 Kết phân tích thang đo hài lịng cơng việc 45 Bảng 4.3.3 Kết phân tích thang đo dự định nghỉ việc 46 Bảng 4.4.2 Ma trận kiểm định hệ số tương quan Pearson biến nhân tố 47 Bảng 4.4.2.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 49 Bảng 4.4.2.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 49 Bảng 4.4.2.3 Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội mơ hình 50 Bảng 4.4.3.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 53 Bảng 4.4.3.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 54 Bảng 4.4.3.1 Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội mơ hình 54 Bảng 4.4.5 Bảng tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 56 Bảng 4.5.1.1 Giá trị trung bình thành phần thỏa mãn thành phần tiền lương 58 Bảng 4.5.1.2 Hệ số tải nhân tố biến quan sát thang đo PSQ 60 Bảng 4.5.1.3 Cronbach’s Alpha thành phần thỏa mãn thành phần tiền lương 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.1.3 Mơ hình nghiên cứu Ram Prabhakar (2010) 10 Hình 2.1.4.2 Mơ hình nghiên cứu Brimhall cộng (2014) 19 Hình 2.1.5.2 Mơ hình nghiên cứu Treuren Frankish (2014) 17 Hình 2.1.4.3 Mơ hình nghiên cứu Hasin Omar (2007) 20 Hình 2.3.1 Mơ hình mối quan hệ thỏa mãn thành phần tiền lương, hài lịng cơng việc dự định nghỉ việc 22 Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 Hình 4.4.2.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 52 Hình 4.4.2.2 Biểu đồ P-P Plot 52 Hình 4.4.2.1 Biểu đồ Scatterplot 53 TÓM TẮT Tiêu đề: Tác động thỏa mãn thành phần tiền lương lên dự định nghỉ việc thơng qua hài lịng công việc công nhân Trường hợp nghiên cứu Cơng ty cao su tỉnh Bình Phước Tóm tắt: Nghiên cứu kiểm định mối quan hệ thỏa mãn thành phần tiền lương, hài lịng cơng việc dự định nghỉ việc người lao động ngành cao su Bình Phước Nghiên cứu phân tích hệ số tương quan Pearson hồi quy tổng thể để đo lường mức độ thỏa mãn thành phần tiền lương lên hài lịng cơng việc; dự định nghỉ việc công nhân Qua nghiên cứu mẫu khảo sát 210 công nhân trực tiếp ngành cao su tỉnh Bình Phước, kết dự định nghỉ việc chịu tác động ngược chiều hài lòng công việc thỏa mãn thành phần tiền lương Bên cạnh đó, thỏa mãn thành phần tiền lương ảnh hưởng chiều lên hài lịng cơng việc Từ khóa: Sự thỏa mãn thành phần tiền lương; Sự hài lòng công việc; Dự định nghỉ việc Title: The impact of Pay Satisfaction on Intention to Leave and Job Satisfaction of rubber worker in Binh Phuoc province Abstract: The aim of the reasearch was to examine the relationships among four dimensions of pay satisfaction, the job satisfaction and intention to leave in Rubber industry Using a sample of 210 of workers rubber in Binh Phuoc province to test our hypotheses, the result show that the four dimensions of pay satisfaction has direct positive influence on the job satisfaction and job satisfaction negative impact on Intention to leave Key words: Pay Satisfaction; Job Satisfaction; Intention to Leave CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu lý chọn đề tài Trong kinh tế mở với cạnh tranh ngày gay gắt từ nguyên liệu đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm đầu đòi hỏi nhạy bén công tác quản lý lao động chiếu lược kinh doanh hiệu Tiền lương mối quan tâm người lao động nhà quản trị ảnh hưởng lớn tới việc đáp ứng nhu cầu kinh tế họ Khi người lao động có thỏa mãn với tiền lương ảnh hưởng tới thái độ hành vi công việc Nghiên cứu Heneman Judge (2000) không thỏa mãn lương có tác động tiêu cực không mong muốn đến kết làm việc người lao động Đối với người có trình độ lao động thấp thỏa mãn với tiền lương lại có vai trị việc lựa chọn cơng việc để gắn bó Sự hài lịng cơng việc phần quan trọng quản lý nguồn nhân lực Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc giúp nhà quản trị có thơng tin cần thiết để đưa định nhằm tăng hài lòng người lao động Dole (2000) mối quan hệ nghịch chiều hài lịng cơng việc dự định nghỉ việc Nghiên cứu kết luận cá nhân có hài lịng cơng việc thấp có xu hướng thay đổi vị trí cơng việc Hasin Omar (2007), có mối quan hệ đáng kể hài lịng công việc dự định nghỉ việc, nghĩa người lao động có hài lịng cơng việc cao dự định nghỉ việc thấp Ngành cao su với đặc thù cần nhiều lao động trực tiếp nên việc thu hút giữ chân lao động có tay nghề có vai trị quan trọng sản xuất chế biến sản phẩm Trong ngày nhiều khu công nghiệp mở rộng quy mô địa bàn cạnh tranh lao động phổ thơng ngày gay gắt dẫn đến nguy thiếu hụt lao động tương lai gần Chính tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tác động thỏa mãn thành phần tiền lương lên dự định nghỉ việc thơng qua hài lịng ... Square DurbinWatson 1.738 F Regression 5.089 96.120 Residual 053 Total a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), CS, PL, ML, TL Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized... Residual F 23.848 503.571 000b 047 a Dependent Variable: NV b Predictors: (Constant), HL Coefficientsa Model Unstandardized Standardize Coefficients d t Sig Coefficients B (Constant ) HL Std Error... Model Summaryb Mode R l R Adjusted R Std Error of Square 841a Square 708 the Estimate 706 DurbinWatson 21762 2.140 a Predictors: (Constant), HL b Dependent Variable: NV ANOVAa Model Sum of df