BTN Luật Hôn nhân và gia đình

24 17 0
BTN Luật Hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là mầm non của đất nước, là chủ nhân tương lai của đất nước, đưa đất nước ngày càng đi lên. Vậy nhưng, một hiện trạng đáng buồn hiện nay là tình trạng vô sinh, hiếm muộn ở Việt Nam ngày càng báo động. Do đó, việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trở thành một giải pháp phổ biến đối với các cặp vợ chồng không thể có con theo cách tự nhiên. Việc mang thai hộ đã diễn ra với nhu cầu ngày càng lớn trong xã hội, những nó cũng có nhiều rủi ro do không có được sự bảo hộ của pháp luật. Nhằm góp phàn bảo đảm quyền làm cha, làm mẹ của các cặp vợ chồng vô sinh, Luật Hôn nhân và gia đình 2014 đã quy định cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài 02: “Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và thực tiễn áp dụng” làm đề tài nghiên cứu cho bài tập nhóm kì này.

BÀI TẬP NHĨM MƠN: Luật Hơn nhân gia đình ĐỀ BÀI:02 Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng Hà Nội, 2020 Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 Khái niệm Quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1 Quyền, nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.2 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.3 Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo hai bên 2.4 Quyền, nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.5 Xác định cha, mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo… 11 2.6 Vấn đề giải tranh chấp liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ mục đích nhân đạo 14 2.7 Vấn đề pháp luật Xử lý hành vi vi phạm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ .15 Thực tiễn áp dụng quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo 15 Đề xuất hồn thiện quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Trẻ em hạnh phúc gia đình, mầm non đất nước, chủ nhân tương lai đất nước, đưa đất nước ngày lên Vậy nhưng, trạng đáng buồn tình trạng vơ sinh, muộn Việt Nam ngày báo động Do đó, việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trở thành giải pháp phổ biến cặp vợ chồng khơng thể có theo cách tự nhiên Việc mang thai hộ diễn với nhu cầu ngày lớn xã hội, có nhiều rủi ro khơng có bảo hộ pháp luật Nhằm góp phàn bảo đảm quyền làm cha, làm mẹ cặp vợ chồng vô sinh, Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Để tìm hiểu kĩ vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài 02: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014 thực tiễn áp dụng” làm đề tài nghiên cứu cho tập nhóm kì NỘI DUNG Khái niệm - Mang thai hộ “Mang thai hộ xuất giới lần vào năm 1979 nhiều quốc gia pháp điển hóa, dù phải đến năm gần khái niệm “mang thai hộ” biết đến Việt Nam Trước đây, người dân Việt Nam khái niệm thường đánh đồng với “đẻ thuê, đẻ mướn”, nghĩa người chồng có quan hệ tình dục trực tiếp với người phụ nữ “thuê đẻ”, người phụ nữ mang thai sinh Trong trường hợp đứa trẻ sinh từ tinh trùng kết hợp với noãn người phụ nữ “thuê đẻ” Hiện với phát triển xã hội, khái niệm dần hiểu theo cách đắn phù hợp với pháp luật hơn”1 Chế định mang thai hộ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tình hình thực địa bàn thành phố Hà Nội: Luận văn thạc sĩ Luật học/ Nguyễn Thị Phương Linh; TS Bùi Thị Mừng hướng dẫn, Hà Nội 2018 Mang thai hộ việc mang thai sinh người phụ nữ nhằm có cho người phụ nữ khơng thể mang thai Theo người phụ nữ mang thai hộ cách thụ tinh nhân tạo phẫu thuật cấy ghép trứng thụ tinh nhằm mục đích mang thai cho người phụ nữ khác Theo pháp luật Việt Nam hành mang thai hộ chia thành hai trường hợp: mục đích nhân đạo mục đích thương mại Song luật pháp nước ta cơng nhận việc mang thai hộ mục đích nhân đạo hợp pháp Với kỹ thuật mang thai hộ yếu tố huyết thống đảm bảo Huyết thống hiểu quan hệ máu mủ, ruột thịt, trước hết quan hệ di truyền sinh học cha, mẹ Đó sợ để xác lập quan hệ cha, mẹ, Trong trường hợp mang thai hộ bên mang thai hộ nuôi dưỡng phôi, đứa trẻ bên mang thai hộ sinh đứa trẻ bên mang thai hộ quan hệ huyết thống với Phơi mà bên mang thai hộ mang kết hợp noãn tinh trùng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ nên xét mặt sinh học, đứa trẻ có huyết thống với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Vì đứa trẻ sinh chung cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ, cịn bên mang thai hộ nhằm mục đích nhân đạo khơng có mục đích làm mẹ - Mang thai hộ mục đích nhân đạo Khoản 22 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh con” Mang thai hộ mục đích nhân đạo hiểu nhằm phát sinh quan hệ cha mẹ dựa kiện sinh đẻ việc sinh ... định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1 Quyền, nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.2 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo ... Hơn nhân gia đình 2014 quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Để tìm hiểu kĩ vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài 02: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định Luật Hơn nhân. .. thai hộ nhằm mục đích nhân đạo khơng có mục đích làm mẹ - Mang thai hộ mục đích nhân đạo Khoản 22 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ

Ngày đăng: 28/12/2020, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan