1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyện ngắn cố hương lỗ tấn

12 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 117,23 KB

Nội dung

Cố hương - Lỗ Tấn Tôi không quản trời lạnh giá, thăm làng cũ, xa hai ngàn dặm mà từ biệt hai mươi năm Đang độ đông Gần đến làng, trời lại u ám Gió lạnh lùa vào khoang thuyền, vi vu Nhìn qua khe hở mui thuyền, thấy xa gần thấp thống thơn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm vịm trời màu vàng úa, khơng nén được, lịng tơi se lại A, thật có phải làng cũ mà hai mươi năm trời tơi ghi lấy hình ảnh ký ức khơng? Hình ảnh làng cũ ký ức tơi khơng giống hẳn Làng cũ đẹp kia! Nhưng phải nhớ rõ đẹp nào, nói rõ đẹp chỗ thật khơng có hình ảnh, ngôn ngữ diễn tả cho Phảng phất có giống Tơi nghĩ bụng: Hẳn làng cũ vốn thơi, chưa tiến xưa, thê lương tưởng Chẳng qua tâm hồn đổi khác, thăm chuyến này, lịng vốn khơng vui Về thăm chuyến này, ý định để từ giã lần cuối ngơi nhà cũ nơi đại gia đình đời đời chung với nhau, mà phải đồng tình bán cho người ta rồi, nội năm phải giao cho họ Vì thế, tơi cần phải trước tết vĩnh biệt nhà yêu dấu từ giã làng cũ thân mến, đem gia đình đến nơi đất khách làm ăn, sinh sống Tinh mơ sáng hôm sau, tới cổng nhà Trên mái ngói, cọng tranh khơ phất phơ trước gió Đủ rõ nhà khơng đổi chủ khơng Những gia đình khác có lẽ dọn cảnh tượng hiu quạnh Tôi vừa bước vào gian nhà chúng tơi mẹ tơi chạy đón Hoằng, đứa cháu vừa lên tám tuổi, chạy theo sau Mẹ mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn thầm kín Mẹ tơi bảo ngồi xuống, nghỉ ngơi, uống trà, không đả động đến chuyện dọn nhà Cháu Hoằng chưa gặp tơi dám đứng đằng xa nhìn tơi chịng chọc Nhưng chúng tơi bàn đến chuyện dọn nhà Tơi nói nhà th xong, sắm đồ đạc, đem thứ đồ gỗ nhà bán hết lấy tiền mua thêm sau Mẹ cho phải bảo hành lý thu xếp gọn gàng đâu vào rồi, đồ gỗ không tiện chuyên chở bán rồi, tiền chưa thu vén đủ Mẹ tơi nói: - Con nghỉ ngơi vài hôm, thăm nhà bà chút mẹ lên đường - Vâng - Có anh Nhuận Thổ lần đến chơi nhắc nhở đến mong có ngày gặp Mẹ nhắn tin cho anh biết chừng ngày Có lẽ anh đến Lúc ký ức tôi, cảnh tượng thần tiên, kỳ dị: Một vừng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trời xanh đậm, bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát màu xanh rờn Giữa ruộng dưa, đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm đinh ba, cố sức đâm theo "tra"(1) Con vật quay lại, luồn qua háng đứa bé, chạy Đứa bé Nhuận Thổ Khi quen Nhuận Thổ, cách khoảng chừng ba mươi năm, Nhuận Thổ độ lên mười Lúc thầy tơi cịn, cảnh nhà sung túc, tơi đàng hồng cậu ấm Năm năm đến lượt nhà lo giỗ tổ Nghe nói ba mươi năm đến lượt lo giỗ lần, linh đình Giỗ vào tháng giêng; lễ vật nhiều, đồ tế sang, người đến lễ đơng, phải đề phịng cắp Nhà tơi ni người tháng (địa phương tôi, người làm thuê chia làm ba hạng, năm gọi "trường niên", làm thuê ngày gọi "đoản công", nhà có cày, giỗ tết, hay vụ thu tơ, đến làm mướn cho người ta gọi "ở tháng") Người bận quá, làm không hết việc, liền xin thầy cho gọi thằng Nhuận Thổ đến để trơng coi thứ đồ tế cho Thầy tơi lịng Tơi thích có nghe nói đến Nhuận Thổ, lại biết Nhuận Thổ với tơi tuổi st sốt Hắn sinh tháng nhuận, ngũ hành khuyết thổ (2), nên bố đặt tên Nhuận Thổ Hắn bắt chim tước tài Vì ngày tơi mong cho mau đến năm Năm đến Nhuận Thổ đến mà! Chờ hết năm Một hôm, mẹ bảo: "Thằng Nhuận Thổ đến đấy!" Tôi liền chạy xem Hắn đứng bếp, khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lơng chiên bé tí tẹo, cổ đeo vịng bạc sáng lống Đủ biết bố q nào: sợ khó ni, bố nguyện trước thần phật làm vịng xích, xích lại Hắn thấy bẽn lẽn, khơng bẽn lẽn với tơi thơi Khi vắng người, nói chuyện với tơi Vì chưa đầy nửa ngày, chúng tơi thân Khơng biết chúng tơi có nói với gì, nhớ Nhuận Thổ thích chí Hắn bảo lên tỉnh trơng thấy điều chưa trông thấy Hơm sau, tơi rủ bẫy chim Hắn nói: - Không đâu! Phải chờ tuyết xuống cho nhiều Làng em tồn đất cát, tuyết xuống em quét lấy khoảnh đất trống; dùng que ngắn chống nong lớn, rắc lúa lép, thấy chim tước xuống ăn, đứng đằng xa giật mạnh sợi dây buộc vào que, chim bị chụp vào nong hết Thứ có: sẻ đồng, chào mào, "bột cơ", sẻ xanh lưng(3) Vì thế, tơi lại chờ ngày tuyết xuống Nhuận Thổ lại nói: - Bây trời rét Đến mùa hè, anh xuống nhà em chơi Ban ngày, biển nhặt vỏ sị, màu đỏ có, màu xanh có, đủ Có sị "mặt quỷ", sị "tay phật" Tối đến, em thầy em canh dưa anh - Canh trộm à? - Không phải làng em, người qua đường khát nước hái dưa ăn, không kể lấy trộm Canh canh lợn rừng, nhím, tra Này nhé! Sáng trăng Có tiếng sột soạt Tra ngốn dưa đấy! Thế cầm đinh ba khe khẽ tiến lên Hồi -và - tơi chưa biết tra Chẳng vào đâu, tơi tưởng tượng hình thù chó tợn - Nó khơng cắn à? - Đã có đinh ba Tiến lên gần, thấy tra đâm Giống tinh khơn Nó quay lại, đâm thẳng phía luồn qua háng mình, biến Lơng, da trơn mỡ Tơi chưa biết đời lại có chuyện lạ vậy: bên bờ biển có sị đủ màu sắc kia; có dưa hấu ăn phải trải qua nguy hiểm Trước biết dưa hấu bán hàng hoa mà thôi! - Ở đất cát chúng em, lúc thủy triều dâng lên, có nhiều "cá nhảy", nhảy lung tung, hai chân chân nhái Trời ơi! Nhuận Thổ biết nhiều chuyện lắm, kể khơng xiết! Những chuyện đó, bạn bè tơi từ trước đến nay, khơng biết Chúng khơng biết Nhuận Thổ sống bên bờ biển chúng nó, tơi, nhìn thấy mảnh trời vuông bốn tường cao bao bọc lấy sân mà thôi! Nhưng tiếc thay, hết tháng giêng Nhuận Thổ phải quê Lịng tơi rộn ràng, tơi khóc to lên Hắn lẩn bếp, khóc mà khơng chịu Nhưng bố lơi Sau đó, có nhờ bố mang lên cho bọc vỏ sị thứ lơng chim đẹp Tơi có vài lần gửi cho q Nhưng từ không gặp mặt nữa(4) Bây mẹ nhắc đến Nhuận Thổ, ký ức dưng bừng sáng lên chốc lát Tôi cảm thấy tựa hồ tơi tìm q hương đẹp chỗ Tôi trả lời mẹ tơi: - Thế hay q! Anh ta sao? - Anh ta à? Tình cảnh chẳng Mẹ tơi vừa nói vừa nhìn phía ngồi - Mấy người lại đến! Nói mua đồ gỗ tiện tay mang bừa Mẹ phải xem xem Mẹ đứng dậy, Ngồi cửa có tiếng đàn bà hỏi chuyện Tôi gọi cháu Hoằng đến gần, hỏi vớ vẩn: hỏi biết viết chưa, có thích xa khơng - Chúng ta có tàu hỏa khơng, bác? - Có, tàu hỏa - Thế có thuyền khơng, bác? - Có, thuyền trước Bỗng có tiếng lạ, the thé nói to lên: - Thế à! Râu mọc dài à! Tơi giật mình, vội ngửng đầu lên trơng thấy người đàn bà, năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt com-pa đồ vẽ, có hai chân bé tí Tơi lấy làm ngạc nhiên - Khơng nhận à! Ngày bé bế anh đấy! Tơi lại ngạc nhiên May mà lúc mẹ tơi bước vào, đỡ lời cho: - Cháu xa lâu ngày thành quên hết Con nhớ nhá! Rồi ngoảnh phía tơi nói: - Đây thím Hai Dương xế cửa nhà ta mà! Thím mở hàng bán đậu phụ À! Nhớ Hồi tơi cịn bé, có chị Hai Dương ngồi quán bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, người ta gọi chị "nàng Tây Thi đậu phụ" Nhưng hồi đó, chị xoa phấn, lưỡng quyền không cao này, môi không mỏng Và chị ngồi suốt buổi nên chưa nhìn thấy dáng điệu "com-pa" chị Hồi người ta nói, hàng đậu phụ bán chạy có chị ta Song có lẽ tơi khơng lứa tuổi với chị, chưa bị chị ta làm cho đắm đuối, quên bẵng Nhưng "com-pa" lấy làm bất bình lắm, khinh bỉ, cười kháy cười kháy người Pháp đến Nã Phá Luân(5), người Mỹ đến Hoa Thịnh Đốn(6) vậy! Rồi nói: - Qn à? Phải rồi, cao sang để ý đâu đến bọn nữa! Tôi hốt hoảng, đứng dậy, nói: - Đâu có phải thế! Tơi - Thế tơi nói anh nghe nhé! Anh Tấn này! Anh sang trọng rồi, cần quái thứ đồ gỗ hư hỏng Chuyên chở lại lịch kịch Cho khuân thơi Chúng tơi nhà nghèo dùng tất - Có đâu mà sang trọng! Chúng tơi cần phải bán thứ để - Ái chà! Anh làm quan mà bảo không sang trọng? Những ba nàng hầu Mỗi lần đâu ngồi kiệu lớn tám người khiêng, cịn bảo khơng sang trọng? Hừ! Chẳng giấu chúng tơi đâu! Tơi biết khơng thể nói được, đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm - Ôi chào! Thật giàu có khơng dám rời đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có! Mụ "com-pa" tức giận, miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả ra, tiện tay giật ln đơi bít tất tay mẹ giắt vào lưng quần, cút thẳng Sau đó, lại có người bà hàng xóm người thân thuộc đến thăm Tơi vừa tiếp khách vừa tìm chút rảnh sửa soạn hành lý Như ba, bốn ngày Một hôm, trời rét Quá trưa, vừa ăn cơm xong, ngồi uống trà, nghe có tiếng ngồi vào Ngoảnh xem, tơi ngạc nhiên vơ cùng, vội vàng đứng dậy đón Người vào Nhuận Thổ Tuy nhận Nhuận Thổ, lại Nhuận Thổ ký ức tơi Anh cao gấp hai trước; khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật trước đổi thành vàng xạm, lại có thêm nếp răn sâu hóm Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên Tôi không lấy làm lạ: miền biển, gió thổi suốt ngày, Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc áo mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm bọc giấy tẩu thuốc dài Bàn tay khơng phải bàn tay tơi cịn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, lại nứt nẻ vỏ thông Lúc mừng rỡ vô cùng, chưa biết nói cho phải, đành hỏi: - À, anh Nhuận Thổ, anh đến à! Thật ra, tơi cịn có nhiều chuyện để nói tiếp, tưởng chừng tn nước chảy: chim chào mào, cá nhảy, vỏ sị, tra khơng biết có chẹn lại, loanh quanh đầu óc, không thành lời Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy, nói khơng tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch: - Bẩm ông! Tôi điếng người Thôi rồi! Giữa chúng tơi có tường dày ngăn cách Thật bi đát Tôi nói khơng nên lời Anh ta ngoảnh đầu lại gọi: - Thủy Sinh Con khơng lạy ơng kìa! Anh liền kéo đứa bé nấp sau lưng anh Trông giống hệt anh hai mươi năm trước, điều vàng vọt, gầy cịm tí, cổ khơng đeo vịng bạc mà thơi - Thưa, cháu thứ năm ạ! Chưa đâu bao giờ, thấy lẩn tránh Mẹ cháu Hoằng chừng nghe thấy tiếng, từ gác xuống Anh Nhuận Thổ nói: - Lạy cụ ạ! Thư cụ nhận được, biết ơng có chơi, thật mừng q! Mẹ tơi vui vẻ nói: - Ấy, lại khách tình thế! Chẳng phải trước kia, gọi anh em mà? Cứ gọi anh Tấn trước thôi! - Ái chà! Cụ thật Như cịn thể thống Hồi đó, cịn nhỏ dại, chưa hiểu Anh Nhuận Thổ vừa nói vừa gọi Thủy Sinh lại chào, thằng bé bẽn lẽn, bám sát vào lưng bố Mẹ tơi nói: - Cháu Thủy Sinh à? Cháu thứ năm phải khơng nhỉ? Tồn người lạ, chả trách rụt rè phải Hoằng đâu, dẫn em chơi đi! Hoằng nghe nói liền gọi Thủy Sinh Thủy Sinh nhẹ nhàng, khoan khoái Hoằng Mẹ bảo Nhuận Thổ ngồi Anh ngập ngừng lát ngồi xuống, để tẩu dựa vào mé bàn, đưa gói giấy nói: - Ngày đơng tháng giá, chẳng có Đây đậu xanh nhà phơi khô, xin ông Tôi hỏi thăm gia đình Anh lắc đầu - Bẩm, vất vả lắm! Cháu thứ sáu giúp việc, nhà khơng đủ ăn, lại có sống yên ổn đâu! Chỗ hỏi tiền, chẳng có luật lệ Mùa lại Trồng gánh bán tất Chỉ đóng thuế chợ cụt vốn Khơng đem bán lại thối mục hết Anh lắc đầu Những nếp răn khắc sâu mặt anh không động đậy Trông anh phảng phất tượng đá Có lẽ anh cảm thấy khổ khơng nói hết, ngồi trầm ngâm lúc, cầm lấy dọc tẩu, lặng lẽ hút thuốc Mẹ hỏi chuyện anh, biết nhà anh bận việc, ngày mai phải về, lại chưa ăn cơm trưa, liền bảo anh xuống bếp rang cơm ăn Anh Mẹ than thở, buồn cho cảnh nhà anh: đơng, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào, đày đọa thân anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi(7)! Mẹ bàn với tơi: - Cái khơng cần chở cho hết Cứ tùy ý chọn, lấy lấy Đến chiều anh chọn xong thứ: đôi bàn dài, bốn ghế dựa, tam cân Anh lại xin tất đống tro (ở quê tôi, người ta nấu rơm, rạ, tro dùng bón đất cát), chờ lên đường đem thuyền đến chở Đêm đến, chúng tơi có nói vài ba câu chuyện phiếm, tồn chuyện chẳng quan trọng Sáng hơm sau, anh đem Thủy Sinh Chín ngày sau, chúng tơi lên đường Sáng sớm, Nhuận Thổ đến Thủy Sinh không theo Anh đem theo đứa cháu gái năm tuổi để trông thuyền Chúng bận rộn suốt ngày, khơng có trị chuyện Khách khứa nhiều Kẻ đến đưa chân, người đến lấy đồ đạc Có kẻ vừa đưa chân vừa lấy đồ đạc Gần tối, chúng tơi xuống thuyền tất đồ đạc nhà cũ, hư hỏng, to nhỏ, xấu tốt mang trơn quét Thuyền thẳng tiến Trong hồng hơn, dãy núi xanh hai bên bờ sông đen sẫm lại, nối tiếp chạy lùi phía sau lái Tơi cháu Hoằng ngồi tựa cửa thuyền, nhìn phong cảnh mờ ảo bên ngồi Bỗng cháu Hoằng hỏi: - Bác này! Lúc lại trở nhỉ? - Trở về? Sao cháu chưa nghĩ đến chuyện trở về? - Nhưng mà thằng Thủy Sinh hẹn cháu đến nhà chơi mà Hoằng giương to đôi mắt đen nháy nhìn tơi, ngây người suy nghĩ Tơi mẹ tơi có ý buồn, mà lại nhắc đến Nhuận Thổ Mẹ tơi nói: - Cái chị Hai Dương, "nàng Tây Thi đậu phụ" mà! Từ nhà ta bắt đầu sửa soạn hành lý, chẳng ngày chị ta không đến Hôm trước, chị ta đứng cạnh đống tro, moi mười chiếc, bát lẫn đĩa, bàn tán hồi nói Nhuận Thổ vùi vào để xúc tro mang Chị ta khám phá việc đó, tự cho có cơng, liền lấy "cẩu khí sát" (một dụng cụ quê người ta dùng nuôi gà làm ván, có song song, đựng thức ăn, gà việc thị cổ vào mổ cịn chó đứng nhìn, chịu chết), chạy biến Tuy chị ta lùn chân bé tí tẹo mà chạy nhanh đáo để! Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ mờ dần, lịng tơi khơng chút lưu luyến Tôi cảm thấy xung quanh bốn tường vơ hình, cao, làm cho tơi vơ lẻ loi, sầu muộn Hình ảnh đứa bé oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng ruộng dưa hấu, vốn nhớ rõ lắm, nhiên mờ nhạt đi, khiến lại thêm ảo não Mẹ cháu Hoằng ngủ Tơi nằm xuống, nghe nước róc rách vỗ vào mạn thuyền, biết theo đường Tôi nghĩ bụng: Nhuận Thổ, cách đến này, cháu thân thiết với Chẳng phải cháu Hoằng tưởng nhớ đến Thủy Sinh ư? Tơi mong ước chúng khơng giống chúng tơi, khơng phải cách Nhưng khơng muốn chúng thân thiết với mà phải vất vả, chạy vạy tôi, không muốn chúng phải khốn khổ mà đần độn Nhuận Thổ; khơng muốn chúng phải khốn khổ mà tàn nhẫn người khác Chúng cần phải sống đời mới, đời mà chưa sống Tôi nghĩ đến niềm hy vọng, nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin lư hương đôi đèn nến, cười thầm, cho lúc không quên sùng bái tượng gỗ Nhưng bây giờ, điều gọi hy vọng đây, thứ tượng gỗ tự tay chế tạo ra? Có khác điều mong ước gần gũi, cịn điều tơi mong ước xa vời thơi Tơi mơ màng, trước mắt cảnh tượng cánh đồng cát, màu xanh biếc, cạnh bờ biển; vòm trời xanh đậm, treo lửng lơ vừng trăng tròn vàng thắm Tơi nghĩ bụng: gọi hy vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; kỳ thực, mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi (1) Theo thư Chương Y-Bình gửi cho người dịch tiểu thuyết Lỗ Tấn tiếng Nga ơng ta có hỏi Lỗ Tấn Lỗ Tấn trả lời, tên thú ơng tùy tiện đặt Cũng loại lợn rừng (2) Theo lời mê tín tướng số mệnh người có ngũ hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Có đủ ngũ hành số tốt, khuyết hành số xấu Khuyết hành lấy tên hành mà đặt tên, bổ cứu cho vận mệnh (3)Trong Từ vườn bách thảo đến trường Tam vị (Nhặt cánh hoa tàn, Tạp văn I), Lỗ Tấn có nhắc lại kỷ niệm tương tự thế, lại nói "đó cách mà bố Nhuận Thổ bày vẽ cho" Nhuận Thổ, người có tên thật Chương Vận Thủy, người Thiệu Hưng Bố anh Phúc Khánh, người nông dân kiêm nghề đan lát, thường đến làm thuê nhà tác giả (4) Trong đoạn này, Lỗ Tấn ca ngợi Nhuận Thổ, xây dựng hình ảnh em bé nơng thơn, trắng, chất phác, nhiều tình cảm, có lao động nên tháo vát biết nhiều chuyện em bé nhà địa chủ Ta gặp lại điều nhận xét Hát tuồng ngày rước thần Trong tựa Tuyển tập truyện ngắn tiếng Anh, ơng có viết câu thành thực sau: "Tơi sinh trưởng gia đình lớn đô thị, từ bé chịu giáo huấn sách thầy đồ, xem đại chúng cần lao tranh hoa điểu Có dũng cảm thấy giả dối thối nát gọi xã hội thượng lưu, song ham mộ n vui Nhưng q ngoại mẹ tơi nông thôn, khiến gần gũi nông dân, biết họ suốt đời bị áp bức, chịu bao đau khổ, đâu có tranh hoa điểu Về sau ngẫu nhiên có dịp viết văn, tơi dùng hình thức truyện ngắn viết trụy lạc gọi xã hội thượng lưu nỗi bất hạnh xã hội lớp dưới" Cố hương, A.Q truyện, Lễ cầu phúc truyện (5) Tức Napoléon (1766-1821), vua nước Pháp tiếng thời (6) Tức Washington (1732-1799), người xây dựng nước Cộng hoà Mỹ (?!) (7) Kể từ tên bán nước Viên Thế Khải chết (1916), bọn đế quốc tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc, giúp cho số quân phiệt gây nội chiến liên miên, tạo nên cảnh đục nước béo cò Bọn địa chủ lại tăng cường bóc lột điạ tơ, cho vay nặng lãi, đem tổn hại chúng trút lên đầu người nơng dân lao động Trương Chính dịch ... làm có đường Người ta thành đường (1) Theo thư Chương Y-Bình gửi cho người dịch tiểu thuyết Lỗ Tấn tiếng Nga ơng ta có hỏi Lỗ Tấn Lỗ Tấn trả lời, tên thú ơng tùy tiện đặt Cũng loại lợn rừng... nhiên có dịp viết văn, tơi dùng hình thức truyện ngắn viết trụy lạc gọi xã hội thượng lưu nỗi bất hạnh xã hội lớp dưới" Cố hương, A.Q truyện, Lễ cầu phúc truyện (5) Tức Napoléon (1766-1821), vua... Tam vị (Nhặt cánh hoa tàn, Tạp văn I), Lỗ Tấn có nhắc lại kỷ niệm tương tự thế, lại nói "đó cách mà bố Nhuận Thổ bày vẽ cho" Nhuận Thổ, người có tên thật Chương Vận Thủy, người Thiệu Hưng Bố anh

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w