- Nhạc điệu thơ: thể hiện ở cách ngắt nhịp, cách phối thanh, cách hiệp vần; đồng thời, đó còn là thứ nhạc điệu của hình ảnh, của tình ý, nhạc của tâm hồn.. - Đường đi của thơ: con đường [r]
(1)Soạn Mấy ý nghĩ thơ siêu ngắn Câu (trang 60, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Nguyễn Đính Thi lí giải đặc trưng thơ biểu tâm hồn người là:
- Người sáng tác phải có cảm xúc, phải có rung động sáng tác thơ
- Lời thơ “làm sống lên tình cảm, nỗi niềm lòng người đọc” - Nhân vật trữ tình: truyện khám phá nhân vật ngoại hình, số phận, tính cách, nhân vật thơ khám phá tâm trạng, cung bậc cảm xúc khác
- Bài thơ sợi dây truyền tình cảm cho người đọc
Câu (trang 60, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Những đặc trưng khác thơ tác giả giới thiệu:
- Hình ảnh thơ: hình ảnh thực, có sực lơi hấp dẫn người đọc nảy lên tâm hồn ta sống cảnh trạng thái
- Ngơn ngữ thơ: tả thực, ngồi gọi tên cịn phải có sức gợi, sức lan tỏa
- Nhạc điệu thơ: thể cách ngắt nhịp, cách phối thanh, cách hiệp vần; đồng thời, cịn thứ nhạc điệu hình ảnh, tình ý, nhạc tâm hồn
- Đường thơ: đường đưa thẳng vào tình cảm – thơ trực tiếp tác động vào tình cảm, cảm xúc người
Câu (trang 60 Sgk Ngữ văn 12, tập 1)
- Theo Nguyễn Đình Thi, ngôn ngữ thơ đặc biệt so với ngôn ngữ thể loại văn học khác chỗ: ngôn ngữ thơ có nhịp điệu, có sức gợi tỏa sâu sắc, có nhạc tính
- Quan niệm Nguyễn Đình Thi vấn đề thơ tự do, thơ không vần:
+ Khơng có vấn đề thơ tự do, thơ có vần thơ khơng có vần, có thơ thực thơ giả, thơ hay không hay, thơ khơng thơ
+ Mỗi thể thơ có khả thứ nhịp điệu riêng nó, biến đổi phù hợp với thời kì lớn lịch sử
Câu (trang 60, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Nét tài hoa Nguyễn Đình Thi cách lập luận: - Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng
- Cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực - Sử dụng câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Câu (trang 60, sgk Ngữ văn 12, tập 1)
Quan niệm thơ Nguyễn Đình Thi đến cịn có giá trị Vì:
- Bài viết nêu lên nét đặc trưng thơ không bị biến đổi nhiều theo thời gian
(2)- Con người có khao khát thể tìm kiếm cảm xúc qua vần thơ