1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dia6chuan kien thuc, ki nang

20 101 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAI LẬY TRƯỜNG THCS MỸ PHƯỚC TÂY KẾ HOẠCH BỘ MÔN Môn học: Địa Khối: 6 Chú ý: - Cột Thái độ: Kê phần giáo dục tích hợp, lồng ghép, giáo dục kỷ năng sống… - Kế hoạch bộ môn soạn theo tài liệu qui định : “ Chuẩn kiến thức, kỷ năng” đã được tập huấn. - Đề nghị đánh các thông tin của từng bài phải tương ứng cho tất cả các cột - Khi làm xong giáo viên nộp đĩa về cho Ban giám hiệu (để ban giám hiệu in ra và lưu lại , đề nghị giáo viên thực hiện đúng và đầy đủ, kiểm tra đúng chính tả, lỗi đánh máy…. Để BGH nộp về PGD và ĐT - Các tuần sau làm giống như tuần 1( đối với môn có nhiều tiết, nhiều bài trong tuần), đối với môn 1 tuần có 1 tiết thì khỏi phải kẻ ranh giới giữa các bài - Mỗi khối làm 1 bộ riêng. - Kế hoạch phải được đánh máy đúng phông chữ - Nộp về BGH trong ngày 22/11/2010 (Không chấp nhận trường hợp nộp trễ) - Đối với môn Anh văn: thực hiện việc soạn giáo án và phân phối chương trình theo chuẩn kiến thức, kỷ năng vừa được tập huấn. KẾ HOẠCH BỘ MÔN Môn học: ĐỊA LÝ 6 Tuần Chương /bài Số tiết Tiết CT Chuẩn KT Chuẩn Kỷ năng Thái độ ĐDDH 1 Bài mở đầu 1 1 - Biết nội dung cửa chương trình địa lý lớp 6 nghiên cứu về Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái đất . -Biết học môn địa lý như thế nào cho tốt . - Có ý thức học tập tốt và lòng say mê tìm hiểu khoa học -Bảng phân phối chương trình Chương I. Trái Đất 11 -Biết vị trí của Trái đất trong hệ Mặt Trời: hình dạng và kích thước của Trái Đất. -Trình bày được khái niệm kinh, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. -Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, ký hiệu bản đồ, : tỷ lệ bản đồ, ký hiệu bản đồ, phương hướng trên bản đồ; lưới kinh, vĩ tuyến. -Trình bày chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. -Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu. -Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. -Xác định phương hướng, tọa địa lí của một điểm trên bản đồ và quả địa cầu. -Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào ký hiệu bản đồ. -Sử dụng địa bàn để -Tính chất: hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi trong khi chuyển động trên quỹ đạo. -Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất: + Chuyển động tự quay: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. + Chuyển động quanh Mặt Trời: hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa. -Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi của Trái Đất. -Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. -Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thực địa. -Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học. -Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất qunh Mặt Trời. -Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ. -Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu. 2 Bài 1. Vị trí hình dạng và kích thước Trái Đất 1 2 -Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời -Hình dạng và kích thước của Trái Đất. -Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, -Xác định được kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây trên bản đồ và trên quả Địa cầu. *KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin về vị trí của TĐ trong hệ MT, về hình dạng và kích thước của TĐ, về hệ thống kinh, vĩ tuyến trên lược đồ và trên QĐC. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi/ -Quả Địa Cầu -Tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh -Các hình vẽ trong SGK nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác khi thảo luận nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian khi làm việc nhóm về các công việc được giao. 3 Bài 2. Bản đồ. Cách vẽ bản đồ 1 3 -Định nghĩa đơn giản về bản đồ. -Trình bày đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau -Biết thu thập thông tin về các đối tượng địa lý, biết cách chuyể mặt cong của TĐ lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng ký hiệu để thể hiện các đối tượng *KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin về cách vẽ bản đồ, phân tích, so sánh sự khác nhau về hình dạng các kinh, vĩ tuyến giữa các bản đồ. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ /ý tưởng trong thảo luận nhóm -Quả Địa Cầu -Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, bán cầu (Đông, Tây) 4 Bài 3. Tỉ lệ bản đồ 1 4 -Biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : tỉ lệ bản đồ +Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ +Hai dạng tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước -Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại. *KNS: - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin qua bài viết và bản đồ để tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ và cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. -Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau -Hình 8 SGK phóng to - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm 5 Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý 1 5 -Biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : biết phương hướng trên bản đồ +Tám hướng chính +Cách xác định phương hứơng trên bản đồ -Xác định được phương hướng, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả Địa cầu. -Bản đồ châu Á hoặc ĐNÁ -Quả Địa Cầu 6 Bài 5. hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 1 6 -Biết một số yếu tố cơ bản của bản đồ : hiệu bản đồ +Ba loại hiệu thường được sử dụng: hiệu điểm, đường, diện tích +Một số dạng ký hiệu thường được sử dụng: hiệu hình học, chữ, tượng hình -Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào hiệu bản đồ. -Một số bản đồ có ký hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK 7 Bài 6. Thực hành: tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học 1 7 -Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ -Biết đo các khoảng cách trên thực địa và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ -Biết sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa lí trên thực địa. -Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học. *KNS: - Tư duy: Tìm kiếm thông tin qua hình vẽ về cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng và cách vẽ sơ đồ lớp học, phuoung hướng của một số đối tượng địa lý trên thực địa. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: -Địa bàn -Thước dây -Thước kẻ, compa, giấy, bút Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao, quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể 8 Ôn tập 1 8 -Ôn lại kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 6 -Ôn lại năng từ bài 1 đến bài 6 -Các ĐD đã sử dụng từ bài 1 đến bài 6 9 Kiểm tra viết 1 9 -Kiểm tra kiến thức, năng từ bài 1 đến bài 6 -Vận dụng kiến thức, năng để làm bài -Làm bài nghiêm túc 10 Bài 7. Sự tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả 1 10 -Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất : hướng, thời gian. -Trình bày được hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất : + Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái đất +Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. -Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. *KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về vận động tự quay quanh trục của TĐ và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên TĐ, về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ) - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao, quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. -Quả Địa Cầu -Các hình vẽ SGK phóng to 11 Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1 11 -Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. -Trình bày được hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất : Hiện tượng các mùa -Sử dụng hình vẽ để mô tả hướng chuyển động, độ nghiên và hướng nghiên của trục Trái đất khi chuyển động trên quỹ đạo . *KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết và hình vẽ về chuyển động của TĐ quanh MT và hệ quả của nó. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao, quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. -Tranh vẽ sự chuyể động của TĐ quanh MT -Quả ĐC Hình vẽ 23 SGK phóng to 12 Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa 1 12 -Trình bày được hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất : Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ. -Sử dụng hình vẽ để trình bày hiện tượng ngày đên dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất theo mùa. *KNS: - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhautheo mùa và theo vĩ độ trên TĐ. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm -Tranh vẽ hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa -Quả ĐC -Hình 24, 25 SGK trong nhóm 13 Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 1 13 -Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp : lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. -Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ. -Tranh vẽ cấu tạo bên trong của TĐ -Quả ĐC -Các hình vẽ trong SGK 14 Bài 11. Thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất 1 14 -Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. -Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ hoặc quả Địa cầu. -Quả ĐC -Bản đồ TG Chương II. Các thành phần tự nhiên của trái Đất 16 -Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. -Nêu được hiện tượng động dất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma. -Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; giá trị của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. -Nêu được các khái niệm: -Nhận biết được 4 dạng địa hình qua tranh ảnh, mô hình. -Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn. -Nhận biết một số khoáng sản qua mẫu vật ( hoặc qua ảnh màu): than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit. -Quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương: nhiệt khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số khoáng sản phổ biến. -Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí; biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. -Biết được các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. -Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa. -Biết nhiệt độ của không khí; nêu được nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. -Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai áp cao và thấp trên Trái Đất. -Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. -Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ độ, gió, mưa. -Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm. -Tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm. -Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. -Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới. -Nhận xét hình biểu diễn: + Các tầng lớp vỏ khí. + Các đai khí áp và các loại gió chính. + 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất. + Biểu đồ các thành phần của không khí. -Sử dụng mô hình để mô tả hệ thống sông. -Nhận biết nguồn gốc một số loài hồ, hiện tượng sóng biển và thủy triều qua tranh ảnh, hình vẽ. -Sử dụng bản đồ các dòng biển trong không khí và độ ẩm. -Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. -Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. -Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chề độ nước sông. -Trình bày được khái niệm hồ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước. -Biết được độ muối của biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. -Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là: sóng, thủy triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân hình thành sóng biển, thủy triều. -Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đại dương thế giới để kể tên một số dòng biển lớn và hướng chảy của chúng. -Sử dụng tranh ảnh để mô tả một phẫu diện đất, một số cảnh quan tự nhiên trên thế giới. [...]... biết được dạng địa hình đồi, bình nguyên, cao nguyên qua tranh ảnh, mô hình 18 Ôn tập học kỳ I 1 18 19 Ki m tra học kỳ I 1 19 Hệ thống hóa và khắc sâu các ki n thức cơ bản từ bài 1 đến bài 14 Ki m tra, đánh giá ki n thức, năng từ bài 1 đến bài 14 Ôn lại các năng cơ bản từ bài 1 đến bài 14 -Vận dụng ki n -Làm bài nghiêm túc thức, năng đã học để làm bài -Bản đồ tự nhiên TG và VN -Tranh ảnh, mô hình,... trên Trái Đất Ôn tập 1 1 28 29 Ki m tra viết 1 29 30 Trả và sửa bài ki m tra viết Bài 23 Sông và hồ 1 30 1 31 27 28 31 27 -Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất -Trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới -Nhận xét hình biểu diễn : 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất -Đọc bản đồ, biểu đồ, vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu -Ki m tra ki n thức, năng -Vận dụng ki n từ bài 15 đến bài 22 thức... khắc sâu các ki n thức từ bài 15 đến bài 27 Ki m tra, đánh giá ki n thức, năng từ bài 15 đến bài 27 - Ôn lại các năng từ bài 15 đến bài 27 - Xác lập được mối quan hệ giữa thục vật và động vật về nguồn thức ăn *GDMT: -Ủng hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động , thực vật (rừng) trên TĐ; phản đối các hành động tiêu cực làm suy thoái rừng và suy giảm động vật *KNS: - Tư duy: Tìm ki m và xử lý... và phân tích biểu đồ khí hậu -Ki m tra ki n thức, năng -Vận dụng ki n từ bài 15 đến bài 22 thức kỹ năng từ bài 15 đến 22 để làm bài -Chuẩn xác ki n thức -Củng cố kỹ năng -Bản đồ khí hậu Thế giới -Hình vẽ SGK phóng to -Bản đồ tự nhiên thế giới Củng cố ki n thức cơ bản của các bài từ 15 đến 22 -Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước -Nêu được mối quan hệ giữa nguồn... niệm đường đồng mức -Biết cách đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ địa) : than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit một cách hợp lý và tiết ki m đá, khoáng sản -Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn *KNS: - Tư duy: Tìm ki m và xử lý thông tin trên bản đồ/lược đồ để trả lời các câu hỏi, bài tập của bài thực hành - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân - Giao tiếp: Phản hồi/lắng... -Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng -Biết khái niệm mác ma -Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt TĐ và cấu tạo của một ngọn núi lửa *KNS: - Tư duy: + Tìm ki m và xử lý thông tin qua bài viết về những tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ + Phân tích, so sánh núi lửa và động đất về hiện tượng, nguyên nhân và tác hại của chúng - Giao tiếp:... bằng,hoang mạc cát, các dạng bờ biển… -Ảnh về núi lửa phun trong nhóm 16 Bài 13 Địa hình bề mặt Trái Đất 1 16 -Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của núi -Ý nghĩa của dạng địa hình núi đối với các hoạt động kinh tế *GDMT: Mục II (Bộ phận) -Biết được các hang động ( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch -Nhận biết được 4 dạng địa hình núi qua tranh ảnh,... mô tả hệ thống sông -Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ -Làm bài nghiêm túc *GDMT: -Có ý thức bảo vệ không lảm ô nhiễm nước sông ,hồ ; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ *KNS: - Tư duy: Tìm ki m và xử lý thông tin qua mô hình, tranh ảnh, hình vẽ và bài viết để có khái - Nhận biết hiện niệm về sông , phụ lưu, tượng ô nhiễm nước chi lưu, hệ thống sông, sông, hồ qua tranh lưu lượng, chế độ nước... phản đối dương không giống nhau các hành vi làm ô nhiễm -Trình bày được ba hình nước biển và đại dương thức vận động của nước *KNS: biển và đại dương là : sóng, - Tư duy: thuỷ triều và dòng biển + Tìm ki m và xử lý - Nêu được nguyên nhân thông tin qua bài viết về hình thành sóng biển, thuỷ độ muối của nước biển triều - Nhận biết hiện và đại dương, nguyên *GDMT: Mục II (bộ phận) tượng ô nhiễm nước nhân... thực tế -Bản đồ tự nhiên thế giới -Hình 65 SGK phóng to *GDMT: -Tranh ảnh về -Ủng hộ các hành động một mẫu đất bảo vệ đất; phản đối các hành động tiêu cực làm ô nhiễm và suy thoái đất *KNS: - Tư duy: Tìm ki m và xử lý thông tin qua bài viết, hình vẽ về lớp đất, các thành phần của đất và các nhân tố hình thành đất - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi . Trái Đất. -Trình bày được khái niệm kinh, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến. Trái Đất. -Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ

Ngày đăng: 26/10/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Bảng phân phối chương  trình - dia6chuan kien thuc, ki nang
Bảng ph ân phối chương trình (Trang 2)
-Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động  tự   quay   của   Trái  Đất và chuyển động  của   Trái   Đất   qunh  Mặt Trời. - dia6chuan kien thuc, ki nang
d ụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất qunh Mặt Trời (Trang 3)
-Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động  tự quay của Trái  Đất  Sự lệch hướng  chuyển động của  các vật thể. - dia6chuan kien thuc, ki nang
d ụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể (Trang 6)
-Nêu được đặc điểm hình dạng,   độ   cao   của   bình  nguyên,   cao   nguyên,   đồi,  núi; giá trị của các dạng địa  hình đối với sản xuất nông  nghiệp. - dia6chuan kien thuc, ki nang
u được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; giá trị của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp (Trang 8)
-Nhận xét hình biểu diễn: - dia6chuan kien thuc, ki nang
h ận xét hình biểu diễn: (Trang 9)
Địa hình bề mặt  Trái Đất - dia6chuan kien thuc, ki nang
a hình bề mặt Trái Đất (Trang 12)
Hình 44 SGK phóng to -Bản đồ địa  hình tỉ lệ lớn  (có các  đường đồng  mức) - dia6chuan kien thuc, ki nang
Hình 44 SGK phóng to -Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn (có các đường đồng mức) (Trang 13)
-Các bảng thống kê về  thời tiết -Hình 48, 49  SGK phóng  to - dia6chuan kien thuc, ki nang
c bảng thống kê về thời tiết -Hình 48, 49 SGK phóng to (Trang 14)
-Hình vẽ biểu đồ lượng mưa  phóng to -Bản đồ phân  bố lượng mưa  trên TG - dia6chuan kien thuc, ki nang
Hình v ẽ biểu đồ lượng mưa phóng to -Bản đồ phân bố lượng mưa trên TG (Trang 15)
-Nhận xét hình biểu diễn : 5 đới khí hậu  chính trên Trái Đất. - dia6chuan kien thuc, ki nang
h ận xét hình biểu diễn : 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w