1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách bảo vệ biên giới tây nam bộ của các chúa nguyễn và vƣơng triều nguyễn 1757 1858

183 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGƠ THỊ NGỌC LINH CHÍNH SÁCH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN 1757- 1858 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGÔ THỊ NGỌC LINH CHÍNH SÁCH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN 1757- 1858 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22.90.13 Người hướng dẫn khoa học TS LÊ ĐÌNH TRỌNG ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ chân tình cá nhân, quan, đơn vị Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Đồng Tháp, Phòng Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, quý thầy cô tất anh chị em học viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn đến TS Lê Đình Trọng – Trưởng Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam trường Đại học Đồng Tháp, tận tình bảo hướng dẫn cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Dù nỗ lực trình thực hiện, hạn chế thời gian, nguồn tài liệu, khả nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận phản hồi, góp ý dành cho Tác giả để làm định hướng bổ sung, hoàn thiện nội dung nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Ngô Thị Ngọc Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Ngơ Thị Ngọc Linh MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Bảng quy đổi đơn vị đo lƣờng xƣa - Danh mục bảng MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 CHƢƠNG KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHAI PHÁ VÀ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN VÙNG ĐẤT TÂY NAM BỘ THỜI NHÀ NGUYỄN 13 1.1 Khái quát vùng Tây Nam 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Đặc điểm dân cư tình hình kinh tế xã hội 16 1.2 Sơ lƣợc trình khai phá xác lập chủ quyền vùng đất Tây Nam Bộ thời Nguyễn 18 1.2.1 Tây Nam Bộ từ khởi thủy đến kỉ XVI 19 1.2.2 Quá trình khai phá xác lập chủ quyền vùng đất Tây Nam thời nhà Nguyễn (thế kỉ XVII-XVIII) 22 1.3 Nhận thức nhà Nguyễn vai trò vùng biên giới Tây Nam Bộ 30 1.3.1 Vai trò biên giới Tây Nam Bộ thời nhà Nguyễn 31 1.3.2 Nhận thức nhà Nguyễn biên giới Tây Nam 35 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ CỦA NHÀ NGUYỄN (1757-1857) 41 2.1 Chính sách khai phá kết hợp với quốc phịng 41 2.1.1 Chính sách khuyến khích khai hoang, lập đồn điền 41 2.1.2 Xây dựng hệ thống kênh đào 52 2.2 Xây dựng quân đội 61 2.2.1 Thời Chúa Nguyễn (1757 – 1802) 61 2.2.2 Thời Vương triều Nguyễn (1802 – 1857) 67 2.3 Xây dựng hệ thống công trình phịng thủ biên giới 73 2.3.1 Thời Chúa Nguyễn (1757 – 1802) 73 2.3.2 Thời Vương triều Nguyễn (1802 – 1857) 81 2.4 Chính sách dân tộc thiểu số vùng biên giới Tây Nam Bộ 87 2.4.1 Đối với dân tộc Khmer 87 2.4.2 Đối với dân tộc Hoa 90 2.4.3 Đối với dân tộc Chăm 92 2.5 Chính sách ngoại giao nƣớc láng giềng 98 2.5.1 Đối với Chân Lạp 98 2.5.2 Đối với Xiêm 102 Tiểu kết chƣơng 107 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ THỜI NHÀ NGUYỄN (1757-1857) 111 3.1 Về kinh tế - xã hội 111 3.1.1 Phát triển kinh tế-xã hội vùng biên giới Tây Nam Bộ 111 3.1.2 Sự cố kết cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nam Bộ 121 3.2 Về quốc phòng - an ninh 125 3.2.1 Giữ vững chủ quyền biên giới Tây Nam 125 3.2.2 Củng cố quốc phòng - an ninh vùng biên giới 134 3.3 Về quan hệ đối ngoại 135 3.3.1 Đối với Chân Lạp 135 3.3.2 Đối với Xiêm 137 3.4 Một số hạn chế thực sách biên giới Tây Nam Bộ nhà Nguyễn 139 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 163 BẢNG QUY ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG XƢA – NAY ĐƠN VỊ XƢA ĐƠN VỊ NAY TƢƠNG ỨNG THƯỚC 0,4664 mét TẦM 2,56 mét TRƯỢNG 3,3 mét DẶM 444,44 mét MẪU SÀO 4.894,4016 m2 (150 thước x 150 thước) 469,44016 m2 (1/10 mẫu) HỘC (lúa) VNG (gạo) 71,905 lít Khoảng 36-40 lít (1 hộc lúa xay vuông gạo) Nguồn [50, tr.14] DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 Cuộc duyệt binh năm Quý Tỵ (1653) 62 Bảng 2.2 Lực lượng quân đội dinh Phiên Trấn kỷ XVIII 64 Bảng 2.3 Lực lượng binh lính thủ khu vực châu Định Viễn, Trường Đồn, Tân Châu kỷ XVIII 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quốc gia hình thành ba thành tố lãnh thổ, nhà nước dân cư Trong đó, yếu tố biên giới - lãnh thổ tảng Bản chất vấn đề biên giới - lãnh thổ hệ trọng nhạy cảm, việc bảo vệ toàn vẹn biên giới - lãnh thổ mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc Đồng sông Cửu Long - Tây Nam Bộ vùng đất màu mỡ trù phú giàu tiềm năng, kết trình khai phá, mở cõi hệ tiền nhân trải qua nhiều kỷ Đây vùng đất xác lập chủ quyền gần cuối đồ Tổ Quốc, đặc biệt vùng xa xơi có nhiều tỉnh giáp biên giới với nước bạn phía Tây Nam, vùng biên giới “nhạy cảm” đất nước Quan trọng vùng có địa hình thuận tiện cho xâm nhập từ bên ngồi thơng qua hệ thống sơng, kênh rạch đường biên giới đất liền Vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới vấn đề sống quốc gia, dân tộc từ xưa đến Vì lẽ đó, lịch sử dân tộc Việt Nam, triều đại phong kiến có nhà Nguyễn sớm có nhiều sách để củng cố bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Đối với vùng đất phía Nam, nhà Nguyễn không thực thành công việc xác lập chủ quyền Nam Bộ mà bảo vệ vững chủ quyền Trong suốt kỷ với nhiều biến động, nhà Nguyễn giữ vững chủ quyền cương vực lãnh thổ vùng biên giới Nam Bộ, có mặt trận biên giới Tây Nam Kết to lớn có nhờ vào nhiều yếu tố, quan trọng việc đề thực hiệu sách bảo vệ biên giới nhà Nguyễn Những thành cơng học cần thiết cho hệ hôm học tập phát huy đặc biệt tình hình phức tạp vấn đề chủ quyền biên giới Do đó, việc nghiên cứu 160 74 Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 75 Dương Thế Hiền (2014), Vùng đất An Giang sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn thời kỳ 1757 – 1867, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 76 Trần Thị Thu Hường (2007), Triều Nguyễn với vấn đề biên giới Tây Nam (1802-1858), Công trình dự thi giải thưởng Eureka, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 77 Nguyễn Quốc Thệ (2011), Tìm hiểu cơng tạo dựng lãnh thổ phía Nam thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVI- kỷ XVIII), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 78 Trịnh Ngọc Thiện (2013), Chính quyền Đại Việt trình xác lập chủ quyền lãnh thổ phía Nam (Thế kỷ XI-XVIII), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 79 Lê Thành Thuận (2015), Tổ chức hoạt động quản lí khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 80 Nguyễn Lê Quỳnh Thy (2015), Quan hệ Đàng Trong - Chân Lạp kỷ XVII –XVIII, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) * Internet 81 Trần Thị Mai, “Công khai phá vùng đất Tầm Phong Long (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX)”, Nghiên cứu sử địa An Giang, https://sites.google.com/site/vhlsangiang/nghien-cuu-an-giang/lichSu/baidangkhongcotieude, (truy cập ngày 04/8/2019) 161 82 Nguyễn Viết Hảo, “Hình thức khai hoang doanh điền triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX – thành tựu ý nghĩa”, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, http://quankhoasu3nambo.blogspot.com/2012/07/hinh-thuc-khai-hoangdoanh-ien-duoi.html, (truy cập ngày 19/08/2019) 83 Ngô Văn Minh, “Bảo vệ an ninh biên giới thời Nguyễn”, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p2/c14/n8755/Bao-ve-an-ninhbien-gioi-duoi-thoi-Nguyen.html, (truy cập ngày 19/08/2019) 84 Dương Thành Thông, “Kênh Vĩnh Tế quan hệ Việt Nam - Chân Lạp - Xiêm La thời vua Gia Long”, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, http://hcmuc.net/blog/post/kenh-vinh-te-trong-quan-he-viet-nam-chanlap-xiem-la-duoi-thoi-vua-gia-long-t376.php,(truy cập ngày 30/10/2019) 85.Trương Như Vương, Hoàng Ngọc Sơn, Trịnh Xuân Hạnh (2007), “Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam nước láng giềng”, Nxb Công An nhân dân, http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=20526.0, (truy cập ngày 22/8/2019) 86 Wikipedia Đồng sông Cửu Long, https://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_bằng_sông_Cửu_Long, (truy cập ngày 20/8/2019) PHỤ LỤC CÁC BIỂU BẢNG Phụ lục 1.1 Hệ thống phòng thủ vùng Tây Nam Bộ thời nhà Nguyễn (1757 – 1857) Khu vực Sông Tiền Sông Hậu Thủ/Bảo/Đồn Thủ Phiếm Bái Thủ cù lao Dao Chiêu Thủ Rạch Ông Chưởng Thủ Tân Châu Thủ Chiến Sai (Năm 1830 đổi thành thủ An Lạc) Thủ Hùng Thắng (Cường Thắng) Thủ đạo Đông Khẩu Thủ đạo Tân Thắng Thủ trường Giao Dịch Thủ Mộc Hãn Thủ Vũng Liêm Thủ Làng Thi Thủ Bến Tranh Thủ Quang Phục Hùng Ngự (Hồng Ngự) Hồi Oa Tiến An Cường Uy (Cường Oai) Thủ Tà Ôn Thủ Cần Chung Thủ bãi Bà Lúa Thủ Thâm Trừng Thủ Chất Tiền Thủ Vĩnh Hùng Thủ Cường Thành Thủ Thuận Tấn (Thuận Phiếm) Thủ Đông Xuyên Đồn Châu Đốc Đồn Châu Giang (Chu Giang) Đồn Vĩnh Tế Đồn Vĩnh Nguyên (Ngươn) Thời gian xây dựng Giữa kỷ XVIII 1787 1847 Giữa kỷ XVIII 1789 (Năm 1835 rút bỏ) 1789 1815 (Năm 1834 cho xây lại) 1818 1834 (Năm 1847 rút bỏ) 1834 Đồn Chu Phú Bảo Vĩnh Thông Bảo Tiên Nơng Đồn Bình Di Bảo Vĩnh Lạc (Thân Nhơn) Bảo Giang Nông Bảo Vĩnh Thạnh Đồn Cần Thăng Bảo Giồng Tượng Bảo Vĩnh Điều Đồn Bắc Nam Cửa biển Đồn Tắc Suất Đồn Nhơn Hội Đồn Hưng Nhượng Bảo Trung Khoan Bảo Bình Thiên Thủ cửa Bãi Ngao Thủ cửa Tiểu Hỗn Thủ cửa Cỏ Chiện Thủ cửa Trà Vinh Thủ cửa Cái Lóc Thủ Thanh Hải Thủ cửa Thu Tu Thủ cửa Rạch Giá Nguồn: [11],[34],[46] 1835 1840 1841 1842 1844 1845 (Năm 1847 rút bỏ bảo Vĩnh Điều) 1846 1847 Giữa kỷ XVIII Phụ lục 1.2 Lịch biểu đơn vị hành Nam Bộ (1698 - 1852) NIÊN ĐẠI 1698 1714 1732 1753 1759 1802 1808 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THỜI CHÚA NGUYỄN Phủ Huyện GIA ĐỊNH Phước Long (có dinh Trấn Biên) Tân Bình (có dinh Phiên Trấn) Trấn Huyện Hà Tiên Hà Tiên Phú Quốc Long Xuyên Kiên Giang Trấn Giang Trấn Di Châu Định Viễn (có dinh Long Hồ) Đạo Trường Đồn (1779, Nguyễn Ánh đặt trường Đồn dinh, lỵ sở giồng Cai Én) Đạo Đông Khẩu (Sa Đéc) Tân Châu (Cù Lao) Châu Đốc Kiên Giang (Rạch Giá) Long Xuyên (Cà Mau) THỜI TRIỀU NGUYỄN Trấn Phủ Trấn Phiên An Tân Bình Gia Định Biên Hòa Phước Long Định Tường Kiến An Vĩnh Thanh Định Viễn Hà Tiên Đạo Long Xuyên Kiên Giang Gia Định thành Phiên An Biên Hòa Định Tường Vĩnh Thanh Hà Tiên 1832 1852 Nam Kỳ Nam Kỳ tỉnh Gia Định Biên Hòa Định Tường Vĩnh Long An Giang Hà Tiên Tỉnh Gia Định Biên Hòa Định Tường Vĩnh Long An Giang Hà Tiên Nguồn: [22, tr.336-339] Phủ Tân Bình Tân An Tây Ninh Phước Long Phước Tuy Kiến An Kiến Tường Định Viễn Hoằng Trị Lạc Hóa Tuy Biên Tân Thành Ba Xuyên An Biên PHỤ LỤC MỘT SỐ LƢỢC ĐỒ, BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Lược đồ Tầm Phong Long thụ đắc năm 1757 Nguồn: [56, tr.4] Hình 2.2: Đại bác "Thần uy tướng công" (súng lớn) đúc triều Gia Long (1817) Nguồn: https://vi.wikipedia.org, (truy cập ngày 10/8/2019) Hình 2.3: Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, trước năm 1841 Nguồn: https://vi.wikipedia.org, (truy cập ngày 10/8/2019) Hình 2.4: Lược đồ thể vị trí phịng thủ chủ yếu khu vực Tây Nam thời kỳ 1757 – 1867 Nguồn: [75, tr.208] Hình 2.5: Ghe bầu Nam Bộ Nguồn: [dẫn theo 79, tr.194] Hình 2.6: Bản đồ sông Thuận Cảng (Vàm Nao) đồn Cổ Hỗ (nay Chợ Mới, An Giang) Nguồn: https://vi.wikipedia.org, (truy cập ngày 10/8/2019) Hình 2.7: Bản đồ tỉnh miền Tây Nam Bộ Nguồn: https://mientaynambo.com, (truy cập ngày 10/8/2019) ... ? ?Chính sách bảo vệ biên giới Tây Nam Bộ chúa Nguyễn Vƣơng triều Nguyễn 1757 - 1858? ?? Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề Nam Bộ biên giới Nam Bộ, có biên giới Tây Nam thời nhà Nguyễn. .. chủ quyền vùng đất Tây Nam Bộ thời nhà Nguyễn Chƣơng Chính sách bảo vệ biên giới Tây Nam Bộ nhà Nguyễn 1757 – 1857 Chƣơng Tác động sách bảo vệ biên giới Tây Nam Bộ nhà Nguyễn 1757 – 1857 13 CHƢƠNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGƠ THỊ NGỌC LINH CHÍNH SÁCH BẢO VỆ BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ CỦA CÁC CHÚA NGUYỄN VÀ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN 1757- 1858 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w