Con người cầm cây trường giáo (cũng đo bằng chiều ngang của non sông), lại được đặt trong một không gian, thời gian như thế thì thật là kì vĩ2. Con người hiên ngang ấy mang tầm vóc của c[r]
(1)Văn mẫu lớp 10: So sánh phiên âm dịch thơ bài Tỏ lịng (Thuật hồi)
1 Câu đề thơ Tỏ lịng
“Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu” (phiên âm) “Múa giáo non sông trải thu” (dịch nghĩa)
Ta thấy hai từ “múa giáo” chưa thể nghĩa hai từ “hồnh sóc” “Hồnh sóc” cầm ngang giáo mà trấn giữ non sông Từ ý nghĩa lẫn âm hưởng, từ “hồnh sóc” tạo cảm giác kì vĩ lớn lao
Hình ảnh tráng sĩ lên hành động cắt ngang giáo với mục đích giữ gìn non sơng thu Các dịch thơ dịch “hồnh sóc” “múa giáo” Theo tôi, cách dịch hay chưa có sức âm vang “Múa giáo” thể điêu luyện, bền bỉ, dẻo dai thiếu độ cứng rắn, mạnh mẽ “Cầm ngang giáo” khắc hoạ tư hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi người trai thời Trần Câu thơ nguyên tác dựng lên hình ảnh người cầm ngang giáo trấn giữ đất nước Đó dáng đứng người Việt Nam đời Trần
Trong câu thơ đầu này, người xuất bối cảnh không gian thời gian rộng lớn Không gian mở theo chiều rộng núi sông mở lên theo chiều cao Ngưu thăm thẳm Thời gian đo ngày tháng mà đo năm, năm mà năm (cáp kỉ thu) Con người cầm trường giáo (cũng đo chiều ngang non sông), lại đặt khơng gian, thời gian thật kì vĩ Con người hiên ngang mang tầm vóc người vũ trụ, non sông
2 Câu thực thơ Tỏ lòng
(2)Câu thơ “Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” có hai cách hiểu : Thứ nhất, ta hiểu “ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu” Nhưng giải thích theo cách khác, với cách hiểu là: Ba qn hùng mạnh khí át Ngưu Có thể nói qn đội nhà Trần mạnh trí lực, khơng có đầy đủ binh hùng tướng mạnh mà cịn có vị đại tướng qn trí dũng song tồn (như: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Trần Nhật Duật…) Vì thật khơng q khoa trương nói: khí đủ sức làm đổi thay trời đất
“Tam quân” quân đội, dân tộc; “Ngưu” có nghĩa: Ngưu, trâu Hình ảnh ba qn tư xơng lên giết giặc với khí bừng bừng Thủ pháp nghệ thuật so sánh vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất vừa hướng tới khái quát hoá sức mạnh tinh thần “hào khí Đơng A” Câu thơ gây ấn tượng mạnh kết hợp hình ảnh khách quan cảm nhận chủ quan, thực lãng mạn Tác giả Trần Trọng Kim dịch “Ba quân hùng khí át Ngưu”, Bùi Văn Nguyên dịch “Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu” Tơi thích cách dịch Trần Trọng Kim, lẽ dịch “Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu” nói sức mạnh, khí dũng mãnh “Sát Thát” quân đội, sẵn sàng lăn xả vào bọn giặc chúng tràn tới chưa nói tầm vóc Hơn dịch “át Ngưu” câu thơ có lẽ giàu hình ảnh, gợi cảm hơn, kết hợp với câu thơ thứ mở khơng gian rộng lớn, ý thơ giàu sức khái quát
3 Câu luận thơ Tỏ lòng
“Nam nhi vị liễu công danh trái” (Phiên âm) “Công danh nam tử vương nợ” (Dịch thơ)
(3)nam nhi thời phong kiến cơng danh coi nợ đời phải trả Trả xong nợ cơng danh hồn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước Ở phần cuối thơ, tác giả “thẹn” chẳng Vũ Hầu Gia Cát Lượng, nghĩa muốn lập công lập danh để giúp nước giúp đời
4 Câu kết thơ Tỏ lịng
“Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu” (Phiên âm) “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu” (Dịch nghĩa)
Trong câu thơ cuối, nỗi “thẹn” thể vẻ đẹp nhân cách người anh hùng Phạm Ngũ Lão “thẹn” chưa có tài mưu lược Vũ Hầu Gia Cát Lượng (Khổng Minh – đời Hán) để giúp dân cứu nước, thẹn trí lực có hạn mà nhiệm vụ khơi phục giang sơn, đất nước cịn q bộn bề Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão day dứt Nguyễn Trãi hay Nguyễn Khuyến sau Đó nỗi thẹn có giá trị nhân cách - nỗi thẹn người có trách nhiệm với đất nước, non sông