1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA CÁC KHÂU CƠ BẢN

6 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 195,09 KB

Nội dung

Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 11 CHƯƠNG 2. ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA CÁC KHÂU BẢN 1/ Đặc tính tĩnh của phần tử là mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của phần tử ở trạng thái xác lập? a Sai b Đúng 2/ Phương trình vi phân biểu diễn khâu nguyên hàm với K là hệ số truyền của phần tử? a y Kx = b y xK = c y Kx = d 1 y Kx = 3 / Phương trình vi phân biểu diễn khâu tích phân với i T là hằng số thời gian tích phân? a i y Tdx = ∫ b . i y Txdt = ∫ c 1 i y dx T = ∫ d 1 . i y xdt T = ∫ 4/ Phương trình vi phân biểu diễn khâu vi phân với d T là hằng số thời gian vi phân? a 2 d dx yT dt = b 1 d dx y Tdt = c d dx yT dt = d 2 d dx yT dt = 5 / Muốn tìm hàm truyền đạt tần số của hệ thống hoặc phần tử, ta thay biến p bằng bao nhiêu vào hàm truyền đạt của nó? a j ω − b j e ω c j ω d ω 6/ Khi tính theo decibel, đặc tính biên tần logarithm (BTL) được xác định theo công thức nào? a () ( ) 10lg LA ω ω = b () () lg LA ω ω = Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 12 c () () 2lg LA ω ω = d () ( ) 20lg LA ω ω = 7/ Các khâu động học bản tính chất nào sau đây? a nhiều tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra b nhiều tín hiệu vào và một tín hiệu ra c một tín hiệu vào và nhiều tín hiệu ra d Chỉ một tín hiệu vào và một tín hiệu ra 8/ Nếu hàm quá độ của khâu khuếch đại: () () .1 ht k t = thì hàm trọng lượng () kt bằng bao nhiêu? a k b () () . kt k t δ = c () . kt kt = d () () .1 kt k t = 9/ Tín hiệu bậc thang đơn vị thể được biểu diễn như hình trên? a Sai b Đúng 10 / Tín hiệu xung đơn vị (xung Diract) thể được biểu diễn như hình trên đúng không? a Đúng b Sai 11/ Vẽ đặc tính biên tần logarithm bằng cách tuyến tính hóa từng đoạn? a Đúng b Sai 12 / Trong khâu tích phân, đặc tính pha tần giá trị bằng bao nhiêu? a π − b 2 π c 4 π − d 2 π − Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 13 13/ Hàm () t δ τ − ? a Là hàm xung đơn vị được phát tại thời điểm t τ = − b Là hàm bậc thang đơn vị được phát tại thời điểm t τ = − c Là hàm bậc thang đơn vị được phát tại thời điểm t τ = d Là hàm xung đơn vị được phát tại thời điểm t τ = 14/ Khâu tích phân đặc điểm gì ? a tính chất nhớ b Tín hiệu ra sớm pha hơn tín hiệu vào một góc 2 π c Cả ba đặc điểm trên d Khuếch đại tín hiệu vào lên k lần 15/ Nếu khâu dao động bậc 2 hệ số cản dịu 1 ξ > thì nó sẽ thể hiện tính chất gì của khâu dao động? a Khâu dao động dao động với biên độ không đổi b Dao động rất mạnh vì bình thường hệ số này thường <1 c Không thể hiện tính chất gì của khâu dao động d Nó sẽ không dao động vì khi đó nó được phân tích thành hai khâu quán tính bậc nhất 16/ Hàm quá độ là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là () 1 t , nếu hàm truyền đạt của phần tử là ( ) Wp thì hàm quá độ được tính theo công thức nào? a () ( ) Lht W p=⎡⎤ ⎣⎦ b () () 2 Wp Lht p = ⎡⎤ ⎣⎦ c () () 1 Lht Wp =⎡⎤ ⎣⎦ d () () Wp Lht p = ⎡⎤ ⎣⎦ 17 / Đường quá độ là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là gì? a () . At δ b () .1 At c () t δ d () 1 t 18/ Đường quá độ xung là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là gì? a () t δ b () .1 At c () 1 t d () . At δ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 14 19/ Hàm trọng lượng là phản ứng của phần tử khi tín hiệu tác động ở đầu vào là ( ) t δ , nếu hàm truyền đạt của phần tử là ( ) Wp thì hàm quá độ được tính theo công thức nào? a () () 2 1 Lht Wp = ⎡⎤ ⎣⎦ b () () Wp Lht p =⎡⎤ ⎣⎦ c () ( ) Lht W p=⎡⎤ ⎣⎦ d () () 1 Lht Wp =⎡⎤ ⎣⎦ 20 / Trong khâu khuếch đại, mối quan hệ về pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra là? a Hai tín hiệu vào và ra là đồng pha với nhau b Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là π c Tín hiệu vào chậm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2 π d Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu 21/ Trong khâu tích phân, mối quan hệ về pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra là? a Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là π b Tín hiệu vào chậm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2 π c Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2 π d Hai tín hiệu vào và ra là đồng pha với nhau 22/ Trong khâu vi phân, mối quan hệ về pha giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra là? a Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2 π b Tín hiệu vào sớm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là π c Tín hiệu vào chậm pha hơn so với tín hiệu ra một góc là 2 π d Hai tín hiệu vào và ra là đồng pha với nhau 23 / Khi vẽ đặc tính biên tần logarithm, tần số cắt được xác định theo công thức nào? a 1 c T ω = b 2 1 c T ω = c c T ω = d 20.log c T ω = 24/ Đặc tính biên tần logarithm của một khâu ( ) 0L ω < khi nào? a () 0A ω < b () 0A ω = c () 0A ω > d () A ω =∞ Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 15 25/ Nếu () R ω là hàm chẵn và ( ) I ω là hàm lẻ thì ( ) A ω là hàm chẵn? a Đúng b Sai 26/ Nếu () R ω là hàm chẵn và ( ) I ω là hàm lẻ thì ( ) ϕ ω là hàm chẵn? a Đúng b Sai 27/ Đặc tính biên tần của phần tử là tỉ số nào dưới đây với , rv AA tương ứng là biên độ của tín hiệu ra và tín hiệu vào của phần tử đó? a () . vr AAA ω = b () rv A AA ω = c () vr A AA ω = d () 1 r A A ω = 28/ Trong khâu quán tính bậc nhất, đặc tính tần - biên - pha của phần tử được biểu diễn qua công thức: () () 22 2 22 kk RI ωω ⎛⎞ ⎛⎞ −+ = ⎜⎟ ⎜⎟ ⎝⎠ ⎝⎠ , đồ thị của nó là: a Đường tròn tâm () 2; 0k và bán kính bằng () 2 2 k b Đường tròn tâm () 0; 0 và bán kính bằng 2 k c Đường tròn tâm () 0; 2 k và bán kính bằng 2 k d Đường tròn tâm () 2; 0 k và bán kính bằng 2 k 29/ Nếu () L ω độ nghiêng là -20 db/dec thì đồ thị nào trên đây thể hiện điều đó? a c b a c d d b 30/ Cho hệ thống hàm truyền đạt hở dạng: Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 16 () 32 10 4 85 h p Wp p p + = + Cho biết hệ hở gồm những khâu bản nào? a Một khâu tích phân, hai khâu quán tính bậc 1 và một khâu vi phân b Hai khâu tích phân, hai khâu quán tính bậc 1 và một khâu vi phân c Hai khâu tích phân, một khâu quán tính bậc 1 và hai khâu vi phân d Hai khâu tích phân, một khâu quán tính bậc 1 và một khâu vi phân bậc 1 31/ Với điều kiện gì thì một khâu quán tính bậc nhất làm việc như một khâu nguyên hàm? a Tần số làm việc c ω ω < b Tần số làm việc 0 ω > c Tần số làm việc c ω ω > d Tần số làm việc c ω ω = 32/ Mối quan hệ giữa hàm quá độ và hàm trọng lượng? a Hàm quá độ là căn bậc 2 của hàm trọng lượng b Hàm trọng lượng là đạo hàm của hàm quá độ c Hàm quá độ là đạo hàm của hàm trọng lượng d Hàm trọng lượng là căn bậc 2 của hàm quá độ . Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 11 CHƯƠNG 2. ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA CÁC KHÂU CƠ BẢN 1/ Đặc tính tĩnh của. khâu dao động bậc 2 có hệ số cản dịu 1 ξ > thì nó sẽ thể hiện tính chất gì của khâu dao động? a Khâu dao động dao động với biên độ không đổi b Dao động

Ngày đăng: 26/10/2013, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w