Tải Nghị luận về văn học và tình thương - Viết một bài văn nghị luận về văn học và tình thương lớp 8

9 72 0
Tải Nghị luận về văn học và tình thương - Viết một bài văn nghị luận về văn học và tình thương lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình thương ấy tuy theo cách nhìn nhận của nhà văn nhà thơ đối với cuộc đời mà có nhiều sắc thái: một cảnh tình thương trong sáng với quê hương và con người lao động như “Quê hương” của [r]

(1)

Dàn ý 1: Mở bài:

Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận

Thân bài:

- Mối quan hệ văn học tình thương

- Các tác phẩm văn học thường ca ngợi, trân trọng người biết “thương người thể thương thân”, giàu lòng yêu thương nhân ái:

+ Tình yêu với người thân

+ Tình yêu với gần gũi, bình dị xung quanh

+ Tình yêu quê hương đất nước

(Mỗi ý có dẫn chứng, phân tích, chứng minh.)

- Các tác phẩm văn học lên án, phê phán kẻ sống thiếu tình thương (Tương tự phần trên, lấy dần chứng, phân tích, chứng minh.)

Kết bài:

Vai trị tác phẩm văn chương việc bồi đắp tình yêu thương tâm hồn người

Dàn chi tiết

1 Mở bài:

- Lòng nhân ái, tình yêu thương người với người đạo lí dân tộc ta nhiều dân tộc khác giới

- Văn học, với chức cao nó, ln ln ngợi ca lòng nhân “thương người thê thương thân”, đồng thời lên án kẻ thờ ơ, dửng dưng nhẫn tâm chà đạp lên số phận người

2 Thân bài:

a) Mối quan hệ văn học tình thương

- Theo Hồi Thanh (ý nghĩa văn chương) nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người )

- Các tác phẩm văn chương thường khơi gợi tình thương lòng nhân người )

(2)

- Trước hết tình cảm ruột thịt gia đình:

+ Cha mẹ u thương, hết lịng, hi sinh

+ Con hiếu thảo, yêu thương, kính trọng cha mẹ

+ Anh chị em ruột thịt yêu thương, đùm bọc

(Dẫn chứng:

+ Người mẹ Cổng trường mở ra, Mẹ

+ Người cha Lão Hạc, Mẹ

+ Hai anh em Thành - Thủy Cuộc chia tay búp bê)

- Tình làng nghĩa xóm

(Dẫn chứng: ơng giáo với lão Hạc, bà lão láng giềng với gia đình chị Dậu )

- Tình đồng nghiệp, bạn bè, thầy trị

(Dẫn chứng: nhân vật họa sĩ Chiếc cuối cùng, cô giáo bạn Thủy Cuộc chia tay búp bê )

c) Văn học phê phán kẻ thờ nhẫn tâm chà đạp lên số phận người

- Những kẻ thiếu tình thương gia đình

(Dẫn chứng: bà bé Hồng Trong lịng mẹ, ông bố nghiện ngập Cô bé bán diêm )

- Những kẻ lạnh lùng, độc ác xã hội

(Dẫn chứng: vợ chồng nghị Quế Tắt đèn, người qua đường đêm giao thừa Cồ bé bán diêm )

3 Kết bài:

Liên hệ thực tế mong ước em

(3)

Văn học nghệ thuật sáng tạo mà nhà thơ nhà văn dùng ngơn từ để diễn đạt thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm Một đặc điểm chung mà tác phẩm có văn học ln gắn với tình thương

2 Thân bài:

a) Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc:

Có nhiều tác phẩm thể tình u q hương đất nước tinh thần tự hào dân tộc cao tác đọc giả Đó tình cảm mà người sinh có

D/c: Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)

b) Tình cảm gia đình:

Mỗi người sinh lớn lên mái ấm gia đình cảm nhận tình yêu mà người dành cho với người gia đình Một thứ tình cảm mà có máu mủ ruột rà hiểu Ngồi tình cảm vợ chồng thứ tình cảm gắn bó

D/c: Nói với (Y Phương), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Những đứa gia đình ( Nguyễn Thi), Vợ nhặt (Kim Lân), Con cò (Chế Lan Viên)

c) Tình nhân người với người:

Con người khác vật chỗ biết tư duy, suy nghĩ yêu thương Dù có khác biệt màu da, chủng tộc hay không ngơn ngữ, khơng gia đình, dịng họ người phải sống u thương, chan hịa, tình u khơng bó gọn phạm vi định mà mở rộng tồn nhân loại, u tất người Ngồi cịn có thương xót tác giả với số phận, nhân vật, tiếng kêu thống thiết cho người đáng thương cảm

D/c: Chí phèo (Nam Cao), Lão Hạc (Nam Cao), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Đời thừa (Nam Cao)

3 Kết bài: Tổng kết nội dung, khẳng định lần nữa, nêu ý nghĩa sống

Văn mẫu 1:

(4)

Bằng chức chuyên chở tình thương, văn chương đến với đời thế!

Nói đến văn nói đến phương tiện biểu đạt cảm xúc người, nói đến văn học nói đến ngành khoa học văn chương Nghiên cứu văn học soi chiếu “ba chiều” đời sống lên “hai mặt phẳng” trang văn (Chế Lan Viên) để phân định cung bậc tư tưởng, tình cảm người Đừng hỏi hà cớ có tình thương mà khơng phải loại tình cảm khác Tình thương cội nguồn cảm xúc xuất phát từ lòng chân thành, điểm đến cuối mà người cần đạt đến Vì lẽ tất yếu, văn học gương phản hình đời sống phải khơi gợi sâu xa đời sống tâm hồn người, tình thương Văn học chuyên chở tình thương văn học chân chỉnh!

Ầu lời ru mẹ, thoang thoảng giọng hị bên sơng, đọc đơi câu đối đình làng yêu, nhớ Điều nhân văn học mang đến cho người tình mến thương với đời bình dị “Nắng cho đời nên nắng cho thơ” (Huy Cận), để văn thơ tiếp chặng hành trình mang tình nồng đượm đời đến với lịng người Tình thương đời có lẽ mối tình thuỷ chung chân thật

“Làng uốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sơng”

Khơng cầu kì hoa mỹ, “Quê hương” Tế Hanh lên vây bọc nỗi nhớ da diết, có đâu làng chài ven biển làng khác, hoạt động lao động đỗi bình thường, lòng mến thương thi nhân chất xúc tác biến kí ức thành loại men ngào Bao quanh bình dị quen thuộc trở thành hình ảnh biểu tượng với sức gợi lớn lao:

“Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

Cái đẹp đâu có từ nghệ thuật nhân hố hay khả liên tưởng nọ, đẹp nằm đằng sau câu chữ, lòng tự hào nhà thơ quê hương Là mảnh đất, dân chài, đời lao động tất tồn cánh buồm ấy, “cánh buồm gương to” biểu tượng cho lòng say mê, niềm khát vọng đời sống bình dị mà đẹp đẽ chốn q hương Để “nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ”, đơn giản thơi, tình thương mến thấm vào máu thịt nên “khi ta đất hoá tâm hồn” (Chế Lan Viên)

(5)

lửa nhỏ nhoi giữ lại ước mơ đời thường Ánh sáng que diêm hay ánh sáng tình yêu niềm hy vọng trái tim bé? Chính ánh sáng lấy cảm giác giá lạnh trời đêm cướp dần sống em Chính ánh sáng trái tim lung linh huyền thoại khép lại câu chuyện hình ảnh tuyệt vời: hai bà cháu cầm tay bay lên cao Điều mà Anđécxen gửi gắm vào câu chuyện cịn khác ngồi việc đánh động tình thương người Tác giả nụ cười đọng lại mơi em biểu tượng lịng vị tha, nhân hậu với đời Nhưng đằng sau đời cáu hỏi xót xa: đứa trẻ khơng mỉm cười hình ảnh tưởng tượng trước với cõi chết? Chính người đọc phải tự tìm lấy câu trả lời

Khơi gợi tình thương từ mặt trái tình thương cách tiếp cận với người chua xót Khơng chua xót hơm bóng thầm lặng cịn sót lại “vàng son” hơm qua “Ơng đồ” Vũ Đình Liên tiếng thổn thức nhân trước tàn lụi văn hoá, tồn lay lắt nghệ sĩ tài hoa:

“Ông đồ ngồi Qua đường khống hay

Lá vàng rơi giấy Ngoài trời mưa bụi bay”

Kết thúc thơ câu hỏi khắc khoải vọng vào không gian, vọng đến lịng người:

“Những người mn năm cũ Hồn đâu bây giờ?”

“Cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” (cách nói Vũ Đình Liên) với thái độ thờ ơ, lãnh đạm người đời Bài thơ nhẹ nhàng mà sâu nặng nỗi cảm thương!

Thế giới thức tỉnh tôi, sống rạo rực trăn trở tơi muốn tơi hồ tan vào giới ấy, muốn ban phát cho tất người mà tơi thấy thêm gắn bó keo sơn mối tình nhân loại Tác động văn học với người thế! Qua “Chiếc cuối cùng”, O-Hen-ri khơng gửi thơng điệp tình thương bạn đọc mn hệ mà cịn thể lòng tin yêu mãnh liệt người, tin tình người làm thay đổi tất cả, kể chết Bằng khao khát “một ngày vẽ tác phẩm kiệt xuất”, lòng nhân bao la, cụ Bơ-men “quên mình” để cứu lây sống cho Giôn-xi từ “bức hoạ” đặc biệt: thường xuân tường Bệnh lao phổi từ Giôn-xi, chết chực chờ cô chuyển giao sang người hoạ sĩ già Điều lại chết mà nhân cách sống, nghị lực sống người “biết” cải tạo hoàn cảnh “dám’1 cải tạo hoàn cảnh cho cho người

(6)

đầu bút, nước mắt thấm qua trang giấy” vậy! Tình thương theo cách nhìn nhận nhà văn nhà thơ đời mà có nhiều sắc thái: cảnh tình thương sáng với quê hương người lao động “Quê hương” Tế Hanh, tình người bao la niềm tin vững vào người “Chiếc cuối cùng” o Hen-ri, hay trăn trở khắc khoải đến đau lịng dửng dưng, phủ phàng người đời “Cố bé bán diêm” An-đéc-xen hay “Ông đồ” Vũ Đình Liên Nhưng rốt lại tình nhân loại

Ta đứng đời rộng lớn nhân loại, hai chân ta đứng mặt đất, lòng ta toả rễ vào đời đế ngày người ta hiểu rằng:

“Có đẹp đời Người yêu người sống để u nhau”

(Tố Hữu)

Đó thơng điệp mà văn học chân gửi đến người từ muôn hệ

Bài văn mẫu 2:

Mỗi quốc gia giới có phong tục, đạo lý riêng Đó họ tự hào, bảo vệ, giữ gìn từ hệ sang hệ khác Xem lại bảo tàng truyền thống Việt Nam, tình đồn kết u thương người từ lâu hình thành tồn vĩnh trơng

(7)

Chị Dậu liều mình, đánh trả tên lý trưởng để bảo vệ cho chồng, việc mà đàn ông làng chưa dám làm Thật với câu ca dao:

“Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cạn”

Và hẳn người học cấp biết đến chuyện “Cuộc chia tay búp bê” Thật cảm động chứng kiến hai anh em Thành Thủy chia tay đầy nước mắt Qua đó, văn học gởi đến tình cảm gắn bó hai anh em với gia đình:

“Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”

Từ tình yêu thương gia đình, mở rộng ngồi xã hội có tình u đơi lứa, tình bạn bè…hay nói chung tình u thương đồng loại mà văn học người xưa đề cập đến qua câu ca dao như:

“Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn”

Hoặc câu:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”

Cùng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ từ “Đồng bào” Theo truyền thuyết mẹ Âu Cơ cha Lạc Long Quân sinh trăm trứng nở trăm con, năm mươi người xuống biển sau trở thành người miền xi, cịn năm mươi người khác lên núi sau trở thành người dân tộc miền núi Trước đi, Lạc Long Quân có dặn Âu Cơ rằng: sau có khó khăn giúp đỡ lẫn Điều cho thấy người xưa nhắc nhở cháu phải biết yêu thương, tương trợ Mỗi miền đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt nơi khác hướng nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần

Ngồi đời sống thế, cịn câu chuyện cổ tích sao? Truyện cổ tích khơng đơn câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thơng qua cha ơng ta muốn gởi gắm suy nghĩ, tình cảm thể ước mơ, niềm tin cơng lí Và tư tưởng nhân đạo dân tộc ta, lột tả cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch Sanh” quen thuộc

(8)

“Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo”

Rồi câu chuyện “Sọ Dừa” không phần ý nghĩa Tình thương người thể qua tình cảm gái út Sọ Dừa Cơ út đưa cơm, chăm sóc Sọ Dừa cách tận tinh mà không quan tâm đến hình dáng xấu xí chàng Điều nhắc nhở không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá người qua vẻ bề ngồi vì: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Con người thật người tâm hồn, lịng họ

Bên cạnh việc ca ngợi người “Thương người thể thương thân”, văn học phê phán kẻ ích kỉ vơ lương tâm Đáng ghê sợ người cạn tình máu mủ Điển hình nhân vật bà câu chuyện “Những ngày thơ ấu”, người độc ác “Ngoài thon thớt nói cười – mà nham hiểm giết người khơng dao” Bà nỡ lịng lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé – đứa cháu ruột mình, lẽ bà phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại mát mà bé phải gánh chịu Hay tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố cho thấy tàn ác bất nhân tên cai lệ người nhà lí tưởng Chúng thẳng tay đánh đập người thiếu sưu, đến phụ nữ chân yếu tay mềm chị Dậu mà chúng chẳng tha Thật bọn hết tính người Cịn cấp bậc quan sao? Ơng quan truyện “Sống chết mặc bay” đại diện tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại Trong lúc nguy cấp, nhân dân đội gió dầm mưa để cứu đê quan lại ngồi ung dung đánh tổ tơm Trước tình hình đó, ngoại trừ tên lịng lang sói tên quan hộ đê có mà khơng thương xót đồng bào huyết mạch Ngay có người vào báo đê vỡ mà cịn khơng quan tâm, bảo lính đuổi ngồi Thật lũ người bất nhân vô lương tâm phải không bạn? Đến cuối truyện, quan lớn ù ván to làng ngập nước, nhà cửa bị trơi hết, tình cảnh trơng thật bi thảm Thật đau xót cho số phận người dân thời

Qua tác phẩm văn học trên, thấy rằng: Văn học Việt Nam đề cao lịng nhân ái, ngợi ca tình u thương người lên án kịch liệt kẻ vô trách nhiệm, thờ ơ, độc ác, ích kỉ…Đây minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả…đã trở thành truyền thống cao quý báu dân tộc ta Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ lẫn công việc học tập để tiến bước sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh Như nhà thơ Tố Hữu viết:

“Cịn đẹp đời Người u người sống để yêu nhau”

(9)

Yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn lối sống đẹp, biết trọng nhân nghĩa Ta phải biết đặt tình thương đối tượng, hồn cảnh Đừng kẻ lười biếng thụ động lợi dụng lòng tốt ta mà trở nên ỷ lại, sống bám vào người khác Ta nên hiểu giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn để vươn lên sống tức ta góp phần làm cho đất nước tiến đến phồn vinh, hạnh phúc Việc làm xuất phát từ chân tình, từ lịng thương yêu người, thương yêu đồng loại đáng trân trọng

Ngày đăng: 28/12/2020, 02:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan