- Dùng câu đố để thử tài nhân vật là hình thức rất phổ biến trong truyện cổ tích. - Tác dụng: Để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất.[r]
(1)Soạn bài lớp 6 : Em bé thông minh (siêu ngắn)
Bố cục Em bé thông minh
Phần (Từ đầu lỗi lạc) : Vua sai quan tìm người tài
Phần (tiếp láng giềng) : Những thử thách chứng tỏ thơng minh cậu bé
Phần (cịn lại) : Cậu bé làm trạng nguyên
Soạn Em bé thông minh
Câu (trang 74 Ngữ Văn Tập 1):
- Dùng câu đố để thử tài nhân vật hình thức phổ biến truyện cổ tích
- Tác dụng: Để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất Vì câu đố có tác dụng việc thử tài:
+ Tạo tình cho câu chuyện phát triển
+ Gây hứng thú hồi hộp cho người đọc
Câu (trang 74 Ngữ Văn Tập 1):
- Sự mưu trí thơng minh em bé thử thách qua lần:
+ Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan: Trâu cày ngày đường
+ Lần 2: Đáp lại thử thách nhà vua
+ Lần 3: Đáp lại thử thách nhà vua
+ Lần 4: Thử thách xứ thần nước
- Lần đố sau khó lần đố trước vì:
+ Người đố: Từ viên quan → vua → xứ thần nước ngồi
+ Tính chất ối oăm câu đố ngày tăng: Để làm tăng ối oăm câu đố trí thơng minh em bé:
(2)• Lần 2: Em bé với dân làng
• Lần 3: Em bé với vua
• Lần 4: Em bé với xứ thần nước
Câu (trang 74 Ngữ Văn Tập 1):
- Em bé giải câu đố cách:
+ Lần 1:Đố lại viên quan
+ Lần 2: Để nhà vua tự nhận phi lý câu đố
+ Lần 3: cách đố lại
+ Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian
- Lý thú:
+ Đẩy bí người đố, gậy ơng đập lưng ông
+ Khiến cho người đố tự thấy điều phi lý mà họ nói
+ Lời giải đố không nằm kiến thức sách mà từ đời sống
Câu (trang 74 Ngữ Văn Tập 1):
Ý nghĩa truyện Em bé thông minh:
- Đề cao thông minh trí khơn dân gian tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên⇒ đời sống ngày
Luyện tập
Bài (trang 74 Ngữ Văn Tập 1):
Đọc diễn cảm
- Giọng đối thoại em bé thể hồn nhiên dí dỏm
Bài (trang 74 Ngữ Văn Tập 1):
- Có thể kể thêm số truyện như: trạng Quỳnh, mầm đá…