Tải Soạn Văn 6: Động từ - Soạn Văn lớp 6 tập 1

2 20 0
Tải Soạn Văn 6: Động từ - Soạn Văn lớp 6 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách sử dụng động từ “cầm” và “đưa” thể hiện hai ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.. “Cầm” là nhận từ người khác, còn “đưa” mang nghĩa trao cho người khác..[r]

(1)

Soạn Văn: Động từ

Đặc điểm động từ

Câu + (trang 145 sgk Ngữ Văn Tập 1):

Các động từ câu:

a Đi, đến, ra, hỏi

b Lấy, làm, lễ

c Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề

→ Các động từ hoạt động, trạng thái vật

Câu (trang 145 sgk Ngữ Văn Tập 1): Điểm khác động từ với danh từ:

- Về từ xung quanh: Động từ thường kết hợp với từ đã, đang, sẽ, cũng, hãy, đang, chớ, đừng, vẫn, tạo thành cụm động từ

- Khả làm vị ngữ: Động từ thường làm vị ngữ, danh từ thường làm chủ ngữ

Các loại động từ chính

Thường địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Trả lời câu hỏi Làm gì?

đi, chạy, vấp, ngồi, đứng,

Trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?

dám, toan, định, sẽ, muốn, có thể,

buồn, vui, yêu,

Câu (trang 146 sgk Ngữ Văn Tập 1):

Một số động từ tương tự

- Động từ tình thái: Cần, nên, phải, có thể, khơng thể

- Động từ hành động (làm gì?): Đánh, cho, biếu, nhà, suy nghĩ

(2)

Luyện tập

Câu (trang 147 sgk Ngữ Văn Tập 1):

Động từ truyện Lợn cưới, áo mới:

- Động từ hành động, trạng thái: May, mặc, đem, đi, hỏi, chạy, giơ, bảo, thấy, tức tối, tất tưởi,

- Động từ tình thái: Đem, hay,

Câu (trang 147 sgk Ngữ Văn Tập 1):

Ngày đăng: 27/12/2020, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan