Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát/Bừng lên nụ ngói hồng” nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. II[r]
(1)Lý thuyết Tiếng Việt lớp 4: Tập đọc - Bè xuôi Sông La
I Hiểu bài
1 Chú thích
- Sơng La: sơng thuộc tỉnh Hà Tĩnh
- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên loại gỗ quý
2 Ý nghĩa học
- Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La
- Nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù
3 Nội dung học
Câu 1: Sông La đẹp nào?
Trả lời:
Vẻ đẹp sông La miêu tả qua chi tiết;
Nước - mắt
Hai bên bờ hàng tre - xanh mướt đôi hàng mi
Sóng nước nắng chiếu - long lanh vẩy cá
Trên bờ, tiếng chim - hót rộn ràng
Câu 2: Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay?
Trả lời:
“Bè chiều thầm
Gỗ lượn đàn thong thả
(2)Đằm êm ả”
Chiếc bè gỗ xi sơng La ví với bầy trâu
Cách ví von bè gỗ trơi sông với bầy trâu lim dim làm cho cảnh bè gỗ trôi sông trở nên cụ thể, sinh động
Câu 3: Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?
Trả lời:
Đi bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng tác giả mơ tưởng tới ngày mai, xuôi theo bè gỗ mang xi góp phần dựng xây lại quê hương sau chiến tranh
Câu 4: Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát/Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát/Bừng lên nụ ngói hồng” nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù
II Hướng dẫn đọc diễn cảm
Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dịng sơng La, với tâm trạng người bè say mê ngắm cảnh mơ ước tương lai